Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Lê Thị Khánh Phương

1. Hoạt động huy động vốn của NHTM

 Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ

yếu và quan trọng nhất của NHTM

 Thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để

thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp

các dịch vụ Ngân hàng.

 Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân

hàng.

pdf 34 trang yennguyen 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Lê Thị Khánh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Lê Thị Khánh Phương

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Lê Thị Khánh Phương
CHƢƠNG 2
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
GV: Lê Thị Khánh Phƣơng
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Tầm quan
trọng của
nghiệp vụ
huy động
vốn
Hoạt động
huy động
vốn của
NHTM
1 2 3 4
Giải pháp
tăng vốn
của
NHTM
Các
nghiệp vụ
huy động
vốn của
NHTM
1. Hoạt động huy động vốn của NHTM
 Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ
yếu và quan trọng nhất của NHTM
 Thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để
thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp
các dịch vụ Ngân hàng.
 Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân
hàng.
1. Hoạt động huy động vốn của NHTM
 Theo luật các TCTD hiện hành của Việt Nam thì NHTM được
huy động vốn dưới các hình thức sau:
 Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các TCTD khác
dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền
gửi khác
 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và GTCG
khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và
ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp thuận
 Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và các
tổ chức nước ngoài
 Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của NHNN
2. Tầm quan trọng của nghiệp vụ HĐV
• Tạo vốn cho hoạt động của NH
• Tạo uy tín cho hoạt động của NH
Đối với
NHTM
• Tạo kênh tiết kiệm và tích lũy cho KH
• Tạo nơi an toàn để cất giữ tiền
• Tạo cơ hội tiếp cận các DV khác của NH
Đối với
khách hàng
3. Các nghiệp vụ HĐV của NHTM
HĐV qua 
tài khoản
tiền gửi
HĐV từ
NHNN
HĐV qua 
Phát hành
GTCG
HĐV từ
các TCTD
khác
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
 Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi tiền
được sử dụng khoản tiền này bất cứ lúc nào
 Mục đích gửi tiền: nhằm đáp ứng cho nhu cầu thanh toán
chi trả bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng.
 Đối tượng gửi: tổ chức và cá nhân có nhu cầu thanh toán
qua ngân hàng.
 Hình thức huy động: Ngân hàng huy động nguồn tiền này
bằng cách mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho KH
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
 Thủ tục mở tài khoản:
 Khách hàng cá nhân:
 Cung cấp thông tin về cá nhân và đăng ký chữ ký
mẫu cho NH bằng cách điền đầy đủ các thông tin vào
mẫu đề nghị mở tài khoản.
 Xuất trình các giấy tờ liên quan giúp cho NH kiểm tra
các thông tin đã được khách hàng cung cấp
 NH mở TK cho KH và cung cấp cho KH số TK
 KH nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang
ở trạng thái hoạt động.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
 Thủ tục mở tài khoản:
 Khách hàng doanh nghiệp
 Cung cấp thông tin về DN, đăng ký chữ ký mẫu của
người đại điện cho NH bằng cách điền đầy đủ các
thông tin vào mẫu đề nghị mở TK.
 Xuất trình các giấy tờ liên quan đến tư cách pháp
nhân của DN giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã
cung cấp
 NH mở TK cho DN và cung cấp cho DN số TK
 Nộp tiền vào TK để đảm bảo TK đang ở trạng thái
hoạt động.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tính lãi tiền gửi thanh toán
 NH trả lãi theo định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng
bằng cách nhập vào vốn gốc (tài khoản tiền gửi cho khách
hàng, ghi có vào tài khoản)
 Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài khoản tiền gửi
vào thời điểm cuối ngày
 Tiền lãi được tính bằng phương pháp tích số.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tính lãi tiền gửi thanh toán
 Công thức tính lãi
Trong đó :
Di: Số dư thực tế trên tài khoản tiền gửi vào thời điểm cuối
ngày
Ni: Số ngày duy trì số dư Di trên tài khoản
r: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (tính theo ngày )
Tiền lãi = Σ Di×Ni×r
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tính lãi tiền gửi thanh toán
Tình hình số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán của Công
ty An Khánh tháng 12/2008
như sau:
1. Tính lãi tiền gửi tháng 12/2008
cho Công ty, biết rằng lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn là
0.35%/tháng
2. Xác định số dư TK tiền gửi
ngày 1/1/2009, biết rằng lãi
tiền gửi không kỳ hạn được
nhập vào vốn
Ngày Số dƣ (đồng)
01/12 13.000.000
05/12 14.500.000
10/12 8.000.000
18/12 20.000.000
23/12 25.000.000
25/12 18.000.000
28/12 12.000.000
31/12 9.000.000
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Tiết kiệm không kỳ hạn
 Không thoả thuận trước với ngân hàng về thời điểm rút
tiền cụ thể.
 Ngân hàng sẽ thanh toán tiền lãi cho khách hàng theo
định kỳ hàng tháng hoặc vào ngày rút hết số dư.
 Tiền lãi được tính theo số tiền gửi thực tế của KH
 Đối tượng khách hàng: cá nhân, tổ chức
 Mục đích: an toàn về tài sản
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Tiết kiệm có kỳ hạn (định kỳ)
 Đối tượng khách hàng: cá nhân (chủ yếu), tổ chức
 Mục đích: sinh lời và an toàn về tài sản
 Thời điểm rút tiền được xác định trước dựa trên 2 yếu tố :
ngày gửi và kỳ hạn.
 Khách hàng chỉ được rút tiền khi đến hạn thanh toán.
(Nếu rút trước hạn sẽ bị mất lãi hoặc lãi suất không kỳ
hạn)
 Tiền lãi được thanh toán vào: đầu kỳ, cuối kỳ hoặc định
kỳ
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Tiết kiệm có kỳ hạn (định kỳ)
 Thủ tục gửi tiền
 Cung cấp cho ngân hàng những thông tin cần thiết về
người gửi tiền và khoản tiền gửi bằng cách điền đầy
đủ các yêu cầu của mẫu giấy đề nghị gửi tiền
 Xuất trình giấy tờ pháp lý có liên quan để giúp Ngân
hàng kiểm tra các thông tin trên
 Nộp tiền vào tài khoản tiết kiệm
 Ngân hàng cấp sổ tiết kiệm cho khách hàng.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Tiết kiệm có kỳ hạn (định kỳ)
 Thủ tục rút tiền
 Điền đầy đủ những thông tin vào giấy lĩnh tiền tiết
kiệm.
 Xuất trả sổ tiết kiệm cho ngân hàng.
 Xuất trình chứng từ pháp lý liên quan đến người rút
tiền.
 Ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ do
khách hàng cung cấp, trả tiền cho khách hàng và thu
hồi sổ tiết kiệm.
Bài tập ví dụ
 Thông tin liên quan đến khoản tiền gửi tiết kiệm của một
khách hàng cá nhân như sau:
- Số tiền gửi : 500.000.000 VND.
- Lãi suất : 14% / năm, lãi cuối kỳ
- Kỳ hạn : 3 tháng.
- Ngày gửi : 12/03/2011.
- Ngày đến hạn: 12/06/2011.
- Cơ sở tính lãi : 360 ngày/năm
Bài tập ví dụ
 Yêu cầu:
1/ Xác định số tiền thanh toán cho khách hàng khi đáo hạn.
2/ Giả sử ngày 12/05/2011, khách hàng rút tiền trước hạn, xác
định số tiền thanh toán cho KH vào thời điểm này, biết rằng
lãi suất không kỳ hạn 4.2%/năm.
3/ Giả sử ngày 12/07/2011, khách hàng mới rút tiền, xác định
số tiền thanh toán cho khách hàng vào thời điểm này, biết rằng
lãi suất không kỳ hạn là 4.2%/năm.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Các loại tiết kiệm khác
 Tiền gửi tiện ích
 Tiền gửi có thưởng
 Tiền gửi dự xổ số
 Tiền gửi tích lũy
 Tiền gửi an khang
 Tiền gửi bậc thang
 
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Tiền gửi tiết kiệm
 Rủi ro đối với tiền gửi tiết kiệm
 Mất sổ tiết kiệm: Người gửi tiền phải báo ngay cho ngân
hàng nơi gửi tiền đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan
đến khoản tiền gửi.
 Người gửi tiền chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân
sự: Ngân hàng sẽ thanh toán tiền lãi và gốc cho người
thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Biện pháp thu hút tiền gửi
 Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi
 Đa dạng hóa sản phẩm theo kỳ hạn
 Đa dạng hóa sản phẩm loại đồng tiền
 Đa dạng hóa sản phẩm theo số dư
 Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng
 Tối đa hóa tiện lợi cho khách hàng
 Mở rộng mạng lưới chi nhánh
 Đầu tư và đổi mới công nghệ
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
 Biện pháp thu hút tiền gửi
 Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân
viên ngân hàng
 Xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng
 Khuyến mãi thu hút tiền gửi
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Khái niệm:
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành
để huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một
khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và
các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người
mua.
 Các yếu tố quan trọng của giấy tờ có giá:
 Mệnh giá
 Thời hạn hiệu lực
 Lãi suất được hưởng
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Các yếu tố quan trọng của giấy tờ có giá:
 Mệnh giá:
 Là số tiền được ghi bằng số và bằng chữ trên GTCG.
 Mệnh giá cho thấy mức vốn gốc của người chủ sở hữu
gửi vào ngân hàng.
 Thời hạn hiệu lực: Là khoản thời gian từ ngày phát hành
cho đến ngày đáo hạn.
 Lãi suất được hưởng: Là mức lãi suất mà ngân hàng dùng
để tính lãi cho người sở hữu GTCG
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Phân loại GTCG
 Căn cứ vào quyền sở hữu:
 Giấy tờ có giá ghi danh: là giấy tờ có giá phát hành theo
hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ có ghi tên người sở hữu.
 Giấy tờ có giá vô danh: là giấy tờ có giá phát hành theo
hình thức chứng chỉ không ghi tên người sở hữu. Giấy tờ
có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ
nó.
 Căn cứ vào thời hạn:
 Giấy tờ có giá ngắn hạn
 Giấy tờ có giá dài hạn
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Huy động vốn ngắn hạn
 Phát hành GTCG ngắn hạn đề huy động vốn ngắn hạn:
 Kỳ phiếu
 Chứng chỉ tiền gửi
 Tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
 Khi phát hành GTCG các TCTD phải được NHNN xem xét
phê chuẩn, phải lập hồ sơ đề nghị phát hành bao gồm:
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Huy động vốn ngắn hạn
 Đề nghị phát hành GTCG ngắn hạn trong năm tài chính
 Kế hoạch phát hành GTCG ngắn hạn: Mục đích phát
hành, phương án sử dụng, số lượng giấy tờ có giá ngắn
hạn đầu năm tài chính, tổng số mệnh giá phát hành giấy
tờ có giá trong năm tài chính, số đợt và thời điểm dự kiến
phát hành, tên gọi giấy tờ có giá và đồng tiền phát hành.
 Các báo cáo tài chính của hai năm liên tục gần nhất tính
đến thời điểm phát hành
 Kế hoạch kinh doanh trong năm tài chính
 Điều lệ và giấy phép hoạt động
 Các thay đổi về bộ máy tổ chức nếu có
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Huy động vốn ngắn hạn
 Thông báo công khai về đợt phát hành:
 Tên đơn vị phát hành
 Loại chứng từ có giá (tín phiếu, kỳ phiếu, CCTG)
 Tổng mệnh giá của đợt phát hành
 Thời hạn của CGTG
 Hình thức phát hành
 Ngày phát hành,
 Ngày đến hạn thanh toán
 Lãi suất, cách trả lãi, địa điểm trả lãi
 Phương thức hoàn trả tiền gốc và địa điểm hoàn trả
Bài tập ví dụ
 Giả sử khách hàng A, B và C mua một kỳ phiếu của VCB có
những tính chất sau:
 Mệnh giá: 50.000.000đ
 Loại kỳ phiếu: vô danh
 Kỳ hạn: 6 tháng.
 Lãi suất: 7,8%/năm.
 Phương thức trả lãi: A chọn trả lãi sau, B chọn trả lãi trước
và C chọn trả lãi định kỳ hàng tháng.
 Xác định giá bán kỳ phiếu, lãi và số tiền mỗi khách hàng sẽ
nhận được khi kỳ phiếu đáo hạn.
Bài tập ví dụ
 Khách hàng A: trả lãi sau
 Lãi = 50,000,000 x (7.8% x 6/12) = 1,950,000 đồng.
 Khi đáo hạn: 51,950,000 đồng.
 Khách hàng B: trả lãi trước
 Lãi = 50,000,000 x (7.8% x 6/12) = 1,950,000 đồng.
 Khi đáo hạn: 50,000,000 đồng
 Khách hàng C: trả lãi định kỳ hàng tháng
 Lãi = 50,000,000 x (7.8% x 1/12) = 325,000 đồng
 Khi đáo hạn: 50,325,000 đồng.
Huy động vốn qua phát hành GTCG
 Huy động vốn dài hạn
 Phát hành GTCG trung dài hạn để huy động vốn trung, dài
hạn (3 năm, 5 năm, 10 năm):
 Trái phiếu
 Cổ phiếu.
Trái phiếu do Ngân hàng phát hành được xem là một loại trái
phiếu công ty. Trái phiếu này rủi ro cao hơn trái phiếu chính
phủ
Huy động vốn từ các TCTD khác
và từ NHTW
 Từ các TCTD khác
 Các tổ chức tín dụng khác mở tài khoản tại NHTM để tham
gia dịch vụ thanh toán, thông qua đó NHTM có thể huy
động vốn giống như các tổ chức kinh tế khác
 Vay các TCTD khác
 Nhận vốn ủy thác
 Từ Ngân hàng trung ương
 Vay chieát khaáu, taùi chieát khaáu
 Vay caàm coá chöùng töø coù giaù
 Vay laïi theo hoà sô tín duïng
 
4. Các giải pháp tăng vốn của NHTM
Ví dụ
Sacombank ACB Techcombank
Tăng vốn bằng cách nào?
Từ LN tích lũy và đóng
góp của CĐ hiện hữu
Sáp nhập các ngân
hàng nhỏ lại với nhau
Bán cổ phần cho ngân
hàng nước ngoài
Tại sao phải tăng vốn?
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt hoạt động huy động vốn và nghiệp vụ huy động
vốn của NHTM.
2. Trình bày ý nghĩa của nghiệp vụ huy động vốn. Làm thế
nào để cải thiện nghiệp vụ này tốt hơn?
3. Trình bày các loại nghiệp vụ huy động vốn của NHTM.
4. Tại sao và làm thế nào để phát triển đa dạng các sản phẩm
huy động vốn của NHTM?
5. Làm thế nào giúp NHTM có thể tăng vốn một cách hiệu
quả?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_nghiep_vu.pdf