Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Vũ Quốc Thông

Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên

có thể:

 Mô tả bản chất của kế toán như một hệ

thống thông tin phục vụ cho việc ra quyết

định.

 Nêu được các lĩnh vực kế toán và giải thích

sự khác biệt.

 Mô tả môi trường của kế toán, bao gồm vai

trò của kế toán, các định chế pháp lý và tổ

chức nghề nghiệp chi phối hoạt động kế

toán.

 

pdf 16 trang yennguyen 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Vũ Quốc Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Vũ Quốc Thông

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Vũ Quốc Thông
1 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
1 
2 
$ 
? 
2 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
3 
4 
Doanh thu 
Sản lượng 
Giá bán 
Mặt hàng 
Thị phần 
? 
? 
? 
? 
3 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
5 
6 
TS. Vũ Quốc Thông 
Chương 1 
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 
4 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Mục tiêu 
Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên 
có thể: 
 Mô tả bản chất của kế toán như một hệ 
thống thông tin phục vụ cho việc ra quyết 
định. 
 Nêu được các lĩnh vực kế toán và giải thích 
sự khác biệt. 
 Mô tả môi trường của kế toán, bao gồm vai 
trò của kế toán, các định chế pháp lý và tổ 
chức nghề nghiệp chi phối hoạt động kế 
toán. 
7 
Nội dung 
Bản chất của kế toán 
Định nghĩa 
Quy trình kế toán 
Đối tượng kế toán 
Các lĩnh vực kế toán 
Kế toán tài chính 
Kế toán quản trị 
Kế toán thuế 
Kiểm toán 
Môi trường 
kế toán 
Vai trò kế toán trong nền kinh tế 
Tổ chức nghề nghiệp 
Các định chế pháp lý 
Đạo đức nghề nghiệp 
8 
5 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Bản chất của kế toán 
 Định nghĩa 
 Quy trình kế toán 
9 
Định nghĩa 
Kế toán là một hệ thống thông tin được thiết lập trong tổ 
chức nhằm thu thập, xử lý dữ liệu và cung cấp thông 
tin cho các đối tượng sử dụng để làm cơ sở cho các 
quyết định kinh tế. 
Hoạt động 
của tổ chức 
Đối tượng sử 
dụng dụng 
Dữ liệu 
Hệ thống 
kế toán 
Thông tin 
10 
6 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Định nghĩa (tiếp) 
 Tổ chức: tập hợp nhóm người để cùng thực hiện mục 
tiêu đã đề ra 
 Dữ liệu: các giao dịch, sự kiện của một tổ chức 
 Thông tin: dữ liệu đã qua xử lý 
 Đối tượng sử dụng 
 Người quản lý đơn vị 
 Nhà đầu tư 
 Chủ nợ 
 Các nhà tài trợ 
 Nhà nước 
11 
Ví dụ 1 
Nam là trưởng phòng tín dụng của ABC, một ngân hàng 
thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gần 
đây, anh Hào - Giám đốc tài chính của Alpha - một 
doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng nông sản sấy 
khô muốn gặp Nam để vay một món tiền trị giá 50 tỷ 
đồng với mục đích đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy 
sấy mít tại vùng nguyên liệu Daklak. Nam cần những 
thông tin gì để quyết định có cho công ty anh Hào vay 
hay không? 
12 
7 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Quy trình kế toán 
• Mua 
NVL 
• Chi tiền 
•  
Dữ liệu 
• Phân 
loại 
• Ghi chép 
• Tổng 
hợp 
Thu 
thập, 
xử lý 
dữ liệu 
Cung 
cấp 
thông 
tin 
Chứng từ 
kế toán 
Sổ sách 
kế toán Báo cáo 
kế toán 
Sổ sách 
kế toán 
13 
Đối tượng kế toán 
14 
• Các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát 
thể hiện qua các TÀI SẢN của doanh nghiệp. 
• Nguồn hình thành nên các nguồn lực kinh tế thể 
hiện qua NGUỒN VỐN của doanh nghiệp. 
Tổ chức kinh doanh 
8 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Đối tượng kế toán 
15 
Nguyên vật liệu 
Máy móc thiết bị 
Nhà xưởng 
Tiền gửi ngân hàng 
Nguồn lực kinh tế 
(Tài sản) 
Tôi nghĩ đây 
là một công ty 
có tiềm lực 
kinh tế đủ để 
kinh doanh 
Đối tượng kế toán 
16 
Vay ngân hàng 
Phải trả người bán 
Thuế phải nộp 
Nguồn hình thành 
(Nguồn vốn) 
Nhưng tôi thấy vay nợ 
nhiều quá nên chưa 
yên tâm 
9 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Đối tượng kế toán 
17 
Mối quan hệ của Tài sản (TS) và Nguồn vốn (NV) 
Về chất, 
+ TS – biểu thị cái đang tồn tại 
+ NV – biểu thị mặt trừu tượng, nguồn hình thành 
Về lượng, 
+ Giá trị TS cân bằng với giá trị NV 
Ví dụ 2 
18 
Yêu cầu: 
a. Tiến hành phân loại các đối tượng kế toán của doanh 
nghiệp sản xuất hàng nhựa gia dụng (bàn ghế nhựa, 
thau nhựa, xô nhựa) vào ngày 31/01/20XX theo kết 
cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. 
b. Tính giá trị Y. 
10 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Ví dụ 2 (tt.) 
19 
Đvt: 1.000 đ 
1. Trị giá nhà xưởng sản xuất 2.300.000 12. Khoản đi vay ngân hàng 2.000.000 
2. Hạt nhựa PE tồn kho 120.000 13. Trị giá máy dập khuôn 900.000 
3. Số tiền mua hạt nhựa chưa 
trả 
84.000 14. Trị giá xe chở hàng của DN 780.000 
4. Khoản phải trả nhân công 300.000 15. Trị giá xe Ôtô của giám đốc 950.000 
5. Thau nhựa các loại hiện tồn 
kho 
54.000 
16. NVKD (Vốn đầu tư của chủ 
sở hữu) 
16.000.000 
6. Trị giá máy đánh bóng sản 
phẩm 
180.000 17. Tiền bán ghế nhựa chưa thu 25.000 
7. Trị giá bột màu, hóa chất tồn 
kho 
6.000 18. Nguồn vốn đầu tư XDCB 900.000 
8. Tiền gửi ngân hàng 504.000 19. Xô nhựa các loại 10.000 
9. Trị giá nhà văn phòng, trụ sở 
doanh nghiệp 
9.100.000 20. Một số công cụ - dụng cụ 7.000 
10. Trị giá cửa hàng kinh doanh 5.000.000 21. Lợi nhuận chưa phân phối Y? 
11. Tiền mặt tại doanh nghiệp 64.000 
Các lĩnh vực kế toán 
 Kế toán tài chính 
 Kế toán quản trị 
 Kế toán thuế 
 Kiểm toán 
20 
11 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Kế toán tài chính 
 Cung cấp thông tin cho các đối tượng ở 
bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ,) thông qua 
các báo cáo tài chính. 
• Bảng cân đối kế toán 
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính 
 Thông tin kế toán tài chính phải tuân thủ 
những quy định của kế toán. 
21 
Kế toán quản trị 
Cung cấp các thông tin làm cơ sở cho việc 
đưa ra quyết định của các nhà quản lý tổ 
chức thông qua các báo cáo nội bộ. 
− Tính toán và phân tích các chi phí sản 
xuất hay cung cấp dịch vụ. 
− Lập dự toán ngân sách, phân tích chênh 
lệch giữa thực tế và dự toán nhằm kiểm 
soát các hoạt động trong tổ chức. 
− Đo lường kết quả hoạt động của các bộ 
phận trong tổ chức. 
− ... 
22 
12 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Ví dụ 3 
Đánh dấu x vào ô thích hợp: 
Nội dung KTTC KTQT 
Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư, chủ nợ x 
Thông tin không cần tuân thủ các quy định kế toán 
Bắt buộc phải lập báo cáo 
Được lập định kỳ (thường là 1 năm) 
Báo cáo tài chính 
Thông tin phục vụ cho nhà quản lý trong tổ chức 
Thông tin thể hiện qua các báo cáo nội bộ 
Sử dụng dữ liệu của doanh nghiệp 
Chỉ cung cấp thông tin tài chính 
Thời hạn báo cáo tùy theo nhu cầu của tổ chức 
23 
Kế toán thuế 
 Theo dõi và tách riêng số liệu kế toán để 
lập các báo cáo thuế 
Thuế giá trị gia tăng 
Thuế thu nhập doanh nghiệp 
Các báo cáo khác theo quy định 
24 
13 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
 Các kiểm toán viên độc lập thực hiện việc 
kiểm tra báo cáo tài chính của các doanh 
nghiệp để đưa ra ý kiến về sự trình bày 
trung thực và hợp lý của các BCTC. 
 Nhằm nâng cao độ tin cậy của các thông tin 
25 
Bài tập thực hành 1 
1. Theo dõi chi phí của từng sản phẩm và so sánh với định mức 
để tìm hiểu nguyên nhân. 
2. Kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm khóa sổ để lập báo cáo 
tài chính. 
3. Cung cấp thông tin để tính giá bán sản phẩm mới. 
4. Xác định các khoản chi phí không được trừ khi tính thu nhập 
chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. 
5. Lập các dự toán về kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối kế 
toán và lưu chuyển tiền tệ. 
6. Theo dõi tình hình chi phí của từng bộ phận để đánh giá hiệu 
quả hoạt động. 
7. Lập báo cáo tài chính năm để cung cấp cho các cổ đông của 
công ty. 
8. Gửi thư xác nhận công nợ và số dư tiền gửi ngân hàng để xác 
định các số liệu báo cáo của đơn vị có chính xác không. 
9. Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng của kỳ kế toán. 26 
14 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
Môi trường kế toán 
 Vai trò của kế toán 
 Dưới góc độ tổ chức 
 Dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế 
 Các tổ chức nghề nghiệp 
 Các định chế pháp lý 
 Đạo đức nghề nghiệp 
27 
Vai trò của kế toán 
 Dưới góc độ tổ chức 
Nguồn 
lực 
Kết 
quả 
Hoạt động 
Hiệu quả 
Giá trị tăng thêm 
Kế toán giúp các tổ 
chức nâng cao hiệu 
quả hoạt động và tạo 
nên các giá trị tăng 
thêm.` 
28 
15 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
 Dưới góc độ nền kinh tế 
• Thông tin kế toán có vai trò quan trọng: 
• Thúc đẩy quá trình tái đầu tư và mở rộng 
hoạt động sản xuất kinh doanh 
• Làm cơ sở cho hoạt động đầu tư hay cung 
cấp tín dụng 
Vai trò của kế toán (tiếp) 
29 
Các tổ chức nghề nghiệp 
Các tổ chức nghề nghiệp đã ra đời để thúc đẩy 
những người hành nghề kế toán, kiểm toán đảm 
bảo chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. 
 Xây dựng các tiêu chuẩn về chuyên môn và 
đạo đức để có thể hành nghề; thông qua các 
khóa học hay kỳ thi để công nhận thành viên 
của tổ chức. 
 Cập nhật kiến thức cho các thành viên để luôn 
bảo đảm năng lực chuyên môn. 
 Giám sát về đạo đức để loại khỏi tổ chức 
những thành viên thiếu đạo đức, gây thiệt hại 
cho xã hội và uy tín nghề nghiệp. 
 Nghiên cứu phát triển các kiến thức và kỹ năng 
nghề nghiệp. 
30 
16 
Vũ Quốc Thông - NLKT 
 Nhà nước phải can thiệp vào công việc kế 
toán vì số liệu kế toán liên quan đến quyền lợi 
nhiều bên và lợi ích chung của xã hội. 
 Các định chế pháp lý yêu cầu duy trì công 
việc kế toán tài chính và tiêu chuẩn của báo 
cáo tài chính 
 Chuẩn mực kế toán 
 Luật kế toán 
 Luật thuế 
 ... 
Các định chế pháp lý 
31 
 Người làm kế toán phải trung thực, khách 
quan, thận trọng, bảo mật và đảm bảo năng 
lực chuyên môn. 
 Số liệu kế toán phản ảnh đúng sự thực cũng như 
hạn chế sai sót, thiên lệch hoặc các hành vi gian 
lận gây tổn hại cho tổ chức, cho xã hội và các bên 
liên quan khác. 
 Trong lĩnh vực kiểm toán, người hành nghề 
cần có tính độc lập. 
Đạo đức nghề nghiệp 
32 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_vu.pdf