Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép - Hồ Thị Thanh Ngọc
VÍ DỤ: Tài liệu về tiền mặt tại doanh nghiệp
tháng 5/2005 như sau:
I, Tiền mặt tồn quỹ đầu tháng 5/2005:
2.500.000đ
II, Biến động trong trong tháng:
1. Ngày11: Rút TGNH về nhập quỹ tiền măt
2.000.000đ
2. Ngày 20: Chi tiền mặt trả nợ người bán
500.000đ .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép - Hồ Thị Thanh Ngọc
Tài khoản kế toán và ghi sổ kép chươn g 3 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 71 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 72 VÍ DỤ: Tài liệu về tiền mặt tại doanh nghiệp tháng 5/2005 như sau: I, Tiền mặt tồn quỹ đầu tháng 5/2005: 2.500.000đ II, Biến động trong trong tháng: 1. Ngày11: Rút TGNH về nhập quỹ tiền măt 2.000.000đ 2. Ngày 20: Chi tiền mặt trả nợ người bán 500.000đ . Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 73 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số Ngày 1/5/05 11/5/05 20/5/05 203 304 11/5/5/05 20/5/05 Số dư đầu kỳ Rút TGNH nhập quỹ Chi TM trả nợ Cộng phát sinh 112 331 2.500.000 2.000.000 2.000.000 500.000 500.000 Số dư cuối kỳ 4.000.000 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 74 Tài khoả n Mục đích? Ghi cái gì? Như thế nào? Ghi chép Trang sổ Từng đối tượng KT (TS, NV, DT, CP) Thường xuyên liên tực Tài khoản được chia thành 2 bên: Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 75 Bên Nợ (Trái) Bên Có (Phải) Tài khoản chữ « T » Nợ Tài khoản 111 – TM Có DĐK: 2.500.000 2.000.000 500.000 2.000.000 500.000 4.000.000 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 2/ Kết cấu tài khoản Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 76 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 77 Số dư • Số dư đầu kỳ • Số dư cuối kỳ Phát sinh trong kỳ • Phát sinh tăng • Phát sinh giảm Cộng phát sinh • Cộng phát sinh tăng • Cộng phát sinh giảm Công thức tính số dư cuối kỳ 78 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc Số dư cuố i kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phá t sin h tăn g - Số phá t sinh giả m Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 79 Tài khoản phản ánh tài sản Tài khoản phản ánh nguồn vốn Tài khoản phản ánh doanh thu Tài khoản phản ánh chi phí VÍ DỤ: Tài liệu về tiền gửi ngân hàng như sau: I, Tiền gửi ngân hàngđầu tháng 10/05: 22.500.000đ II, Biến động trong kỳ: 1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền măt 12.500.000đ 2. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 500.000đ 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000đ Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 80 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Nợ Tài khoản TGNH Có DĐK: 22.500.000 12.500.000 500.000 20.000.000 20.000.000 13.000.000 29.500.000 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 81 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 82 * QUY ƯỚC Bên Nợ (Debit) - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh tăng trong kỳ - Số dư cuối kỳ Bên Có (Credit) - Số phát sinh giảm trong kỳ Tài khoản TS Nợ Có SD đầu kỳ CPS tăng CPS giảm SD cuối kỳ VÍ DỤ: Tài liệu về khoản nợ phải trả người bán trong tháng 1/2014: I, Số nợ phải trả người bán đầu tháng : 30.000.000đ II, biến động trong kỳ: 1. Mua nguyên vật liệu trị giá 20.000000đ, chưa thanh toán cho người bán 2. Chi tiền mặt trả nợ người bán số tiền 10.000.000đ 3. Trả nợ người bán bằng tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 83 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Nợ Tài khoản Phải trả người bán Có 30.000.000 20.000.000 10.000.000 5.000.000 15.000.000 20.000.000 35.000.000 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 84 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 85 * QUY ƯỚC Bên Nợ (Debit) - Số phát sinh giảm trong kỳ Bên Có (Credit) - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh tăng trong kỳ - Số dư cuối kỳ Tài khoản NV Nợ Có SD đầu kỳ CPS tăng CPS giảm SD cuối kỳ Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 86 TK Hao mòn TSCĐ, TK dự phòng(nợ thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho, giảm giá đầu tư tài chính) Là tài khoản tài sản Cách ghi chép giống tài khoản nguồn vốn Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 87 Một số tài khoản thuộc nguồn vốn có thể có số dư bên Nợ (TK Thuế phải nộp nhà nước; TK Lợi nhuận chưa phân phối, VÍ DỤ: Tài liệu doanh thu bán hàng trong tháng 1/05: 1. Bán hàng, thu bằng tiền mặt 100.000.000đ 2. Bán hàng, khách hàng chưa thanh toán, giá bán 50.000.000đ 3. Các khoản làm giảm doanh thu trong kỳ: - Giảm giá hàng bán: 30.000.000đ - Cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại: 20.000.000đ 4. Cuối kỳ xác định doanh thu thuần là 100.000.000đ và kết chuyển đển xác định kết quả kinh doanh. Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 88 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Nợ Tài khoản Doanh thu bán hàng Có 100.000.000 50.000.000 30.000.000 20.000.000 100.000.000 150.000.000 150.000.000 3.1/Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 89 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 90 QUY ƯỚC * Bên Nợ (Debit) - Kết chuyển khoản làm giảm doanh thu - Kết chuyển doanh thu thuần * Bên Có (Credit) - Số phát sinh tăng trong kỳ * TK doanh thu không có số dư. Tài khoản DT Nợ Có Cộng PS Cộng PS Kết chuyển DT thuần VÍ DỤ: Tài liệu chi phí bán hàng trong tháng 1/05: 1. CP lương phải trả nhân viên bán hàng 30.000.000đ 2. CP tiền điện, nước tại của hàng 5.000.000đ 3. Xuất kho NVL dùng tại cửa hàng 10.000.000đ 4. CP khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng 5.000.000đ 5. NVL dùng tại cửa hàng không hết nhập lại kho 5.000.000đ 6. Cuối kỳ tính ra tổng chi phí bán hàng trong kỳ là 45.000.000đ và kết chuyển để xác định KQKD Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 91 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Nợ Tài khoản Chi phí bán hàng Có 30.000.000 5.000.000 10.000.000 5.000.000 5.000.000 45.000.000 50.000.000 50.000.000 3.1/ Phương pháp tài khoản kế toán 3/ Nguyên tắc ghi chép các tài khoản Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 92 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 93 QUY ƯỚC * Bên Nợ (Debit) - Số phát sinh tăng trong kỳ * Bên Có (Credit) - Số phát sinh giảm trong kỳ - Kết chuyển chi phí * TK chi phí không có số dư. Tài khoản CP Nợ Có Cộng PS Cộng PS Kết chuyển chi phí Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 94 TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH LỢI NHUẬN CHI PHÍ DOANH THU Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 95 Hệ thống TK áp dụng cho ngân hàng, tổ chức tín dụng Hệ thống TK áp dụng cho doanh nghiệp Hệ thống TK áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 96 TK cấp 1: 3 chữ số TK 111 - Tiền mặt TK cấp 2: 4 chữ số TK 1111 - Tiền Việt Nam Loại TK: 1 Nhóm TK: 11 STT TK: 1 STT TK cấp 2: 1 Loại TK cấp 1 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 97 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 1/ Khái niệm Lý do ? Một nghiệp vụ PS ảnh hưởng đến ít nhất hai đối tượng kế toán Ghi vào ít nhất hai tài khoản kế toán Ghi sổ kép *Là 1 phương pháp kế toán dùng để ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các TK kế toán có liên quan theo đúng mối quan hệ khách quan của các đối tượng kế toán. *Theo đó một nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi ít nhất vào 2 TK kế toán. Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 98 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 1/ Khái niệm VÍ DỤ Xí nghiệp mua 500.000đ vật liệu nhập kho, đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ Có TK TM TK NVL Nợ SD xxx 500.000 (1) SD xxx (1) 500.000 Có * Nguyên vật liệu tăng-TS: 500.000đ * Tiền mặt giảm- TS: 500.000đ 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 1/ Khái niệm Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 99 * Định khoản kế toán: Là việc phản ánh mối quan hệ đối ứng và số tiền đối ứng của các TK có liên quan trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 0 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán Ví dụ định khoản Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 500.000đ Nôï TK 152 500.000 • Coù TK 112 500.000 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 1 Tiền mặt NVL 500.000 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán Liên quan đến 2 đối tượng Định khoản giản đơn Liên quan đến ít nhất 3 đối tượng kế toán Có thể tách thành các định khoản giản đơn. Định khoản phức tạp Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 2 Ví dụ định khoản giản đơn Dùng tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu nhập kho 500.000đ Nôï TK 152 500.000 • Coù TK 112 500.000 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 3 TGNH NVL 500.000 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán Ví dụ định khoản phức tạp: Chi tiền mặt trả nợ người bán 20.000.000đ và nộp thuế 30.000.000đ Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 4 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán Nợ TK 331: 20 Nợ TK 333: 30 Có TK 111: 50 Nợ TK 331: 20 Có TK 111: 20 Nợ TK 333: 30 Có TK 111: 30 3.2/ Phương pháp ghi sổ kép 2/ Định khoản kế toán Xác định đối tượng kế toán liên quan Xác định tài khoản kế toán Xác định sự biến động Xác định TK ghi Nợ, ghi Có Xác định số tiền ghi vào từng TK Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 5 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 6 Nợ Có Tài sản A Tài sản B Nợ Có Nguồn vốn X Nợ Có Nguồn vốn Y Nợ Có 1 2 3 4 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 7 Bảng CĐKT Đối tượng phản ánh: TS và sự vận động của TS: tổng hợp Đặc điểm phản ánh: thông tin tổng hợp định kỳ Tài khoản Đối tượng phản ánh: vốn và sự vận động của vốn: chi tiết từng đối tượng Đặc điểm phản ánh:thông tin chi tiết, thường xuyên liên tục và có hệ thống Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 8 Đầu kỳ: - Căn cứ vào số liệu Bảng CĐKT cuối kỳ trước, kế toán mở các TK có liên quan Trong kỳ: - Định khoản các nghiệp vụ phát sinh - Ghi sổ kép (phản ánh vào TK) Cuối kỳ: - Căn cứ vào TK lập Bảng cân đối PS - Căn cứ Bảng cân PS Bảng CĐKT Kế toán tổng hợp: Là việc sử dụng các TK kế toán cấp một để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán một cách tổng quát. ( Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ) Kế toán chi tiết: Là việc sử dụng các TK kế toán cấp hai để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán một cách chi tiết. ( Sử dụng các thước đo tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động, không quy định thống nhất) Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 10 9 3.3/ Kế toán tổng hợp, KT chi tiết Tài liệu tại cty X như sau: I/ Số dư đầu tháng 1/2013 - TK 111: 200 - TK 112: 300 - TK 156: 500 - TK 211: 1.000 - TK 214: 200 - TK 333: 500 - TK 411: 1.300 II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1) Mua hàng hóa nhập kho, chưa thanh toán cho người bán 100tr 2) Chi tiền mặt trả nợ người bán 100tr 3) Nộp thuế bằng tiền gửi ngân hàng 50tr 4) Xuất kho hàng hóa gửi đi bán 100tr Yêu cầu 1) Định khoản, phản ánh vào tài khoản 2) Lập bảng cân đối PS, bảng cân đối kế toán Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 11 0 111 Biê n so ạn: GV Hồ Thị Th an h Ng ọc Ký hiệu Tên tài khoản SDĐK SPS SDCK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 200 0 100 100 TỔNG Tháng ........ Năm . 112 Biê n so ạn: GV Hồ Thị Th an h Ng ọc Ký hiệu Tên tài khoản SDĐK SPS SDCK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 112 156 157 211 214 331 333 411 Tiền TGNH Hàng hóa Hàng gửi bán TSCĐ HH Hao mòn TSCĐ Phải trả người bán Thuế NVKD 200 300 500 0 1000 200 0 500 1300 0 0 100 100 0 0 100 50 0 100 50 100 0 0 0 100 0 0 100 250 500 100 1000 200 0 450 1300 TỔNG 2000 2000 350 350 1950 1950 Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 113 TS ĐK CK NV ĐK CK I/ TSNH 1000 950 I/ Nợ phải trả 500 450 Tiền mặt 200 100 Vay 500 450 TGNH 300 250 Nợ người bán 0 0 Hàng hóa 500 500 Hàng gửi bán 0 100 II/ TSDH 800 800 II/ NVCSH 1300 1300 TSCĐHH 1000 1000 NVKD 1300 1300 Hao mòn TSCĐ (200) (200) Tổng TS 1800 1750 Tổng NV 1800 1750
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_ke_toan_va_gh.pdf