Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Chứng từ & Kiểm kê - Hồ Thị Thanh Ngọc

5.1/ Chứng từ

1. Khái niệm, ý nghĩa

2. Nội dung chứng từ

3. Phân loại

4. Trình tự xử lý

 5.2/ Kiểm Kê

1. Khái niệm

2. Phân loại

3. Phương pháp kiểm kê

pdf 18 trang yennguyen 7960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Chứng từ & Kiểm kê - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Chứng từ & Kiểm kê - Hồ Thị Thanh Ngọc

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Chứng từ & Kiểm kê - Hồ Thị Thanh Ngọc
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
1 
CHỨNG TỪ - KiỂM KÊ Chươn
g 5 
 5.1/ Chứng từ 
 1. Khái niệm, ý nghĩa 
 2. Nội dung chứng từ 
 3. Phân loại 
 4. Trình tự xử lý 
 5.2/ Kiểm Kê 
 1. Khái niệm 
 2. Phân loại 
 3. Phương pháp kiểm kê 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
14
2 
  Khái niệm: 
 “Chứng từ là những chứng minh bằng giấy 
tờ về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh 
và thực sự hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ 
kế toán” 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
14
3 
 Ý nghĩa: 
 + Cơ sở ghi sổ kế toán 
 + Xác định tính hợp lý, hợp pháp của 
nghiệp vụ. 
 + Tính chất pháp lý của chứng từ kế toán 
 +Cơ sở kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế 
 + Căn cứ pháp lý của các số liệu 
 + Cơ sở xác định trách nhiệm liên 
quan 
 đến nghiệp vụ kinh tế 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
14
4 
Đơn vị: ..Cty Hưng phát....... 
Địa chỉ: ........... 
 Số: ...067 
PHIẾU NHẬP KHO 
 Ngày21. tháng3 năm.2007 Nợ: 152
Có: 111 
Họ và tên người giao hàng: Lê Văn Anh.. 
Theo: HĐ số.... ngày20. tháng 3.. năm.2007. 
của ...................................................................................... 
Nhập tại kho: ..A1.................................................................. 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
5 
STT Tên, nhãn hiệu, Mã Đơn vị Số lượng Đơn Thành 
 quy cách, phẩm chất số tính Theo Thực giá tiền 
 vật tư (hàng hoá) chứng từ nhập 
A B C D 1 2 3 4 
1 
 vải 12 m 10 0 10 0 36.000 3.600.000 
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Nhập, ngày21. tháng..03. năm 2007 
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 
Lê Văn EM Lê Văn Anh Lê Văn Chú 
Nội dung bản chứng từ 7 nội dung bắt buộc 
 + Tên gọi và Số hiệu chứng từ 
 +Ngày, tháng, năm lập 
 +Tên, địa chỉ của đơn vị/cá nhân lập 
 +Tên, địa chỉ đơn vị/cá nhân nhận 
 +Nội dung nghiệp vụ 
 +Số lượng, đơn giá, số tiền 
 +Chữ ký, họ tên của người lập, duyệt và 
người liên quan 
 (Điều 5 & điều 17 Luật kế toán 2003): 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
6 
 Lập một lần 
 Rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác 
 Lập đủ số liên 
 Không được tẩy xoá, sửa chữa, mực, ... 
 Người lập, ký duyệt phải chịu trách 
nhiệm 
 Chữ ký 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
7 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
8 
Theo vật 
mang tin 
Chứng từ 
bằng giấy 
Chứng từ 
điện tử 
Theo công 
dụng 
Chứng từ 
gốc 
Chứng từ 
ghi sổ 
Theo tính 
chất pháp lý 
Chứng từ 
bắt buộc 
Chứng từ 
hướng dẫn 
Đơn vị: .......... 
Địa chỉ: ........... 
 Số: .......... 
PHIẾU NHẬP KHO 
 Ngày... tháng... năm.... Nợ: ........... 
 Có: ........... 
Họ và tên người giao hàng: ....................................... 
Theo ............ số.... ngày... tháng... năm.... 
của ...................................................................................... 
Nhập tại kho: .................................................................... 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
1
4
9 
STT Tên, nhãn hiệu, Mã Đơn vị Số lượng Đơn Thành 
 quy cách, phẩm chất số tính Theo Thực giá tiền 
 vật tư (hàng hoá) chứng từ nhập 
A B C D 1 2 3 4 
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Nhập, ngày ... tháng..... năm ..... 
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 
 Số: ... 
CHỨNG TỪ GHI SỔ 
Ngày ........ tháng ........ năm .... 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
0 
 Trích yếu Tài khoản ghi Nợ Tài khoản ghi Có Số tiền 
 Nợ Có 
Kèm theo .... chứng từ gốc 
Kế toán trưởng Người lập 
 (Ký) (Ký) 
 Theo chế độ chứng từ kế toán (điều 2) 
 Chứng từ về lao động tiền lương 
 Chứng từ về hàng tồn kho 
 Chứng từ về bán hàng 
 Chứng từ về tiền tệ 
 Chứng từ về TSCĐ 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
1 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
2 
Đơn vị: .................. 
Bộ phận: ............... 
Mẫu số: 01 – LĐTL 
Ban hành theo QĐ số 186-TC/CĐKT 
Ngày 14-3-1995 của Bộ Tài chính BẢNG CHẤM CÔNG 
Tháng ... năm 200... 
STT HỌ VÀ TÊN Cấp bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 
 chức vụ 
 Số công Số công Số công Số công Số công 
 hưởng hưởng nghỉ việc nghỉ việc hưởng 
 lương lương hưởng hưởng BHXH 
 sản phẩm thời gian 100% ...% 
A B C 1 2 3 4 ... 31 32 33 34 35 36 
 Cộng 
 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công 
 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
3 
Đơn vị: .................. 
Địa chỉ: ............... 
Số đăng ký doanh nghiệp 
Telefax: 
Mẫu số: 01 – TT 
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT 
Ngày 1-11-1995 của Bộ Tài chính 
PHIẾU THU 
Ngày ... tháng ... năm 200... 
 Kế toán trưởng Người lập phiếu 
 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 
Quyển số: ........ 
Số: .................. 
Nợ: ................... 
Có: ................... Họ, tên người nộp tiền: 
Địa chỉ: 
Lý do nộp: 
Số tiền (*): ....................................... (viết bằng chữ)........................................................................ 
Kèm theo .................. chứng từ gốc. 
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ............................................................................................... 
 Ngày ... tháng ... năm 200... 
 Thủ quỹ 
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý) ............................................ (Ký, họ tên) 
+ Số tiền quy đổi ......................................................................... 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
4 
Lập, tiếp nhận 
- Kiểm tra 
- Sử dụng ghi sổ 
-Lưu và Bảo 
quản chứng từ 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
5 
Theo Luật kế toán: 
 Kiểm kê là việc cân đong, đo, đếm số 
lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, 
giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại 
thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu số 
liệu trong sổ kế toán. 
5.2/ Kiểm kê 
 1. Khái niệm 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
6 
5.2/ Kiểm kê 
 1. Khái niệm 
Cuối kỳ kế toán năm, 
trước khi lập BCTC 
Thực hiện chia, tách, sáp 
nhập, giải thể, chấm dứt 
hoạt đông, phá sản, bán, 
cho thuê doanh nghiệp 
Khi chuyển đổi hình 
thức sở hữu doanh 
nghiệp; 
- Đánh giá lại tài sản theo 
quy định của nhà nước 
- Các trường hợp khác theo 
quy định 
Các trường 
hợp kiểm kê 
Theo phạm vi 
và đối tượng 
Kiểm kê 
toàn bộ 
Kiểm kê 
từng phần 
Theo thời 
gian 
Kiểm kê 
định kỳ 
Kiểm kê 
bất thường 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
7 
Biên soạn: GV Hồ Thị Thanh Ngọc 
15
8 
Kiểm kê hiện vật:cân, đong, đo  
Kiểm kê tiền, chứng khoán: đếm, đối 
chiếu . 
Kiểm kê các khoản thanh toán: đối chiếu 
số dư của DN với các đơn vị liên quan 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_5_chung_tu_kiem_ke_ho_thi.pdf