Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu - Nguyễn Tài Yên
5.1. Khái quát chung về quá trình kinh
doanh trong doanh nghiệp
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh
chủ yếu trong doanh nghiệp thương
mại.
5.3. Kế toán các quá trình kinh doanh
chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu - Nguyễn Tài Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu - Nguyễn Tài Yên
T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chương 5 KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Mục tiêu - Mô tả và phân biệt các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất. - Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp kế toán để thực hiện kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Tài liệu học tập - Tài liệu chính : Giáo trình Nguyên lý kế toán, chương 5. Nội dung nghiên cứu 5.1. Khái quát chung về quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp 5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại. 5.3. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.1. Khái quát chung về quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Quá trình kinh doanh là quá trình doanh nghiệp sử dụng tiền để tạo ra số tiền nhiều hơn số tiền đã bỏ ra ban đầu. Quá trình này được lặp đi lặp lại tạo thành một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TIỀN HÀNG Mua Bán Quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TIỀN HÀNG ( nvl,ccdc, Mua Bán HÀNG (Thành phẩm) Sản xuất 5.2. Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Hàng hoá là những sản phẩm mà doanh nghiệp mua và nắm giữ để bán trong kỳ kinh doanh bình thường a. Hàng hoá trong DN thương mại 5.2.1. Những vấn đề chung b. Phương pháp hạch toán và quản lý hàng tồn kho 2 phương pháp Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ Siêu thị Big C làm sao xác định được số lượng kẹo bán ra trong ngày? cuối ngày còn tồn bao nhiêu? Phương pháp kê khai thường xuyên - Theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên liên tục hàng tồn kho sau từng lần nhập, xuất. Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá xuất trong kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ - Chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập, cuối kỳ tiến hành kiểm kê, định giá từ đó mới xác định trị giá xuất Trị giá xuất trong kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn cuối kỳ So sánh KKTX Ưu điểm: - Dễ ktra, đối chiếu; công việc không bị dồn vào cuối kỳ Nhược điểm: - Khối lượng công việc nhiều, gây áp lực cho người làm kế toán KKĐK Ưu điểm: - Đơn giản, khối lượng công việc kế toán giảm nhẹ Nhược điểm: - Khó ktra đối chiếu; độ chính xác không cao, công việc dồn vào cuối tháng 5.2.2. Kế toán quá trình mua hàng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M a. Tính giá hàng mua Giá hàng mua được xác định theo nguyên tắc giá gốc Giá gốc hàng hoá mua vào = Giá mua và các khoản thuế được tính vào trị giá hàng mua + Chi phí mua hàng hoá - Các khoản giảm giá và chiếc khấu thương mại được hưởng Ví dụ: Mua 10 máy vi tính để bán. Giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 12.000.000 đồng/máy, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển máy vi tính về doanh nghiệp 550.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Giá chưa có thuế = Giá đã có thuế / (1 + thuế suất thuế GTGT) b. Ghi nhận các nghiệp vụ mua hàng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (1) Chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu chi, giấy báo nợ. (2) Tài khoản sử dụng: + TK: 156 – hàng hoá + TK 151 – Hàng mua đang đi đường + TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ + TK 111 – Tiền mặt + TK 112 – Tiền gửi ngân hàng + TK 331 – Phải trả nhà cung cấp T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết (4) Định khoản kế toán: (theo PP kế khai thường xuyên) TK 111,112,331 TK 133 TK 156 Giá trị hàng hoá mua chưa có thuế GTGT Giá thanh toán Thuế GTGT mua vào Mua hàng hoá nhập kho T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Mua hàng hoá nhưng cuối tháng hàng chưa về doanh nghiệp (còn đi trên đường) Kỳ sau về DN 156 133 Giá mua chưa thuế GTGT 151111,112,331 Thuế GTGT Tổng giá thanh toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Khi trả tiền cho người bán (trường hợp mua thanh toán sau) TK 111,112 TK 331 TK 515 Số phải thanh toánSố thực trả CK thanh toán (nếu có) Ghi chú: Chiếc khấu thanh toán là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi thanh toán trước thời hạn Ví dụ: Xem ví dụ trang 170 - 174 5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.2.3.1. Kế toán nghiệp vụ bán hàng Bán hàng Doanh thu Chi phí Chi phí giá vốn Chi phí bán hàng a. Doanh thu và chi phí T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Doanh thu: là số tiền mà doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu từ việc bán hàng. + Giá bán chưa thuế GTGT nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. + Giá bán có thuế GTGT nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Nếu khi bán xác định được thuế GTGT, thì DT là giá bán chưa thuế GTGT. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Ví dụ a: Cửa hàng A bán một áo sơ mi, giá bán chưa thuế GTGT là 300.000đ, thuế GTGT 10% là 30.000đ. Xác định doanh thu Ví dụ b: Cửa hàng B bán một áo sơ mi, giá bán là 350.000đ. Biết mặt hàng áo nộp thuế GTGT theo thuế suất là 10%. Xác định doanh thu T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Chiếc khấu thương mại – giảm giá hàng bán – hàng bán bị trả lại Ví dụ c: Giảm giá 10% cho người mua áo ở VD a do áo bị lỗi kỹ thuật. Xác định doanh thu thuần? T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Chi phí giá vốn hàng bán: là chi phí bỏ ra để mua hàng bán hay trị giá của hàng hoá đã xuất bán ra. => Trị giá hàng xuất được xác định như thế nào? Tình huống: - Ngày 1: mua 10kg, giá 15.000đ/kg - Ngày 2: mua 20kg, giá 16.000đ/kg - Ngày 3: mua 30kg, giá 14.500đ/kg - Ngày 4: xuất bán 15kg. Cho biết giá xuất là bao nhiêu? T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Trị giá hàng xuất được xác định bằng một trong 3 phương pháp sau: 3 phương pháp Thực tế đích danh Bình quân gia quyền Nhập trước – xuất trước T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M + Phương pháp: Thực tế đích danh Trị giá xuất kho của lô hàng chính là trị giá nhập kho của lô hàng đó. Áp dụng với DN có ít chủng loại hàng hoặc hàng ổn định và dễ nhận diện được. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Ví dụ: Doanh nghiệp kinh doanh mô tô loại A: - Đầu kỳ: 1 xe, giá ghi sổ 29.000.000 đồng/xe. - Ngày 1 nhập: 10 xe, giá nhập 30.000.000 đồng/xe. - Ngày 2 nhập: 10 xe, giá nhập 31.000.000 đồng/xe. - Ngày 3 nhập: 5 xe, giá nhập 32.000.000 đồng/xe. - Ngày 5 xuất bán: 2 xe nhập ngày 3 và 2 xe nhập ngày 2. - Ngày 8 xuất bán: 1 xe nhập ngày 1. - Ngày 9 nhập: 4 xe, giá nhập 31.000.000 đồng/xe. Yêu cầu: Tính giá xuất các xe bán? T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M + Phương pháp: nhập trước xuất trước (còn gọi là phương pháp FIFO) Trị giá xuất kho của lô hàng được tính lần lượt theo giá của những lô hàng nhập trước rồi mới đến giá của những lô hàng nhập sau Ví dụ: lấy ví dụ bên tính theo FIFO T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M + Phương pháp: Bình quân gia quyền Trị giá hàng xuất = Số lượng hàng xuất x Đơn giá bình quân Đơn giá BQ được xác định bằng 2 cách: Đơn giá BQ 1 lần cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ Cách 1: Bình quân 1 lần cuối kỳ T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Cách 2: Bình quân liên hoàn (còn gọi là bình quân gia quyền di động) Đơn giá bình quân được tính sau từng lô hàng nhập về Ví dụ: lấy ví dụ bên tính theo 2 cách T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Chi phí bán hàng: là chi phí bỏ ra trong quá trình bán hàng như: vận chuyển hàng bán, quảng cáo, lương nhân viên bán hàng, chi phí ở cửa hàng. b. Ghi nhận doanh thu bán hàng (1) Chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (2) Tài khoản sử dụng: + TK 111 – Tiền mặt + TK 112 – Tiền gửi ngân hàng + TK 131 – Phải thu khách hàng + TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. + TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu + TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NSNN T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết (4) Định khoản kế toán: Bán hàng hoá thu tiền 511 111,112 3331 Doanh thu (giá bán chưa thuế GTGT) Thuế GTGT T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Bán hàng hoá chưa thu tiền 511 131 3331 Doanh thu (giá bán chưa thuế GTGT) Thuế GTGT 111, 112 Khi thu tiền T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Tổng giá thanh toán 333 Giá chưa thuế GTGT 521111,112,131 Thuế GTGT giảm tương ứng Bán hàng hoá phát sinh chiếc khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Ví dụ: xem giáo trình trang 175 đến 187 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M c. Ghi nhận giá vốn hàng bán (1) Chứng từ: Phiếu xuất kho (2) Tài khoản sử dụng: + TK 632 – Giá vốn hàng bán (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: Giá vốn hàng hoá bán 632 Giá vốn hàng bán 156 Giảm giá vốn hàng hoá bán khi bị trả lại hàng bán 156 Giá vốn hàng bán giảm 632 Ví dụ: xem giáo trình trang 175 đến 187 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M d. Ghi nhận chi phí bán hàng (1) Chứng từ: Phiếu chi; giấy báo nợ, hoá đơn, phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương, bảng tính khấu hao tài sản cố định.. (2) Tài khoản sử dụng: + TK 641 – chi phí hàng bán (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 338 Phần DN đóng 24% (2) Các khoản trích theo lương (34.5%) Phần NLĐ đóng 10.5% TK 334 TK 641 (1) Lương, PC phải trả bộ phận bán hàng TK 111, 112 (3) Khi trả lương T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TK 152 TK 641 (4) Vật liệu xuất sử dụng bộ phận bán hàng TK 153 (5) CCDC xuất sử dụng bộ phận bán hàng TK 214 (5) Khấu hao TSCĐ sử dụng bộ phận bán hàng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TK 641 Thuế GTGT TK 111,112, 331 (4) Chi phí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận bán hàng Giá chưa thuế GTGT TK 133 Ví dụ: xem giáo trình trang 188 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.2.3.2. Kế toán chi phí quản lý DN Chi phí QLDN: Là các CP quản lý chung của DN như: lương nhân viên quản lý, vật liệu dùng cho quản lý, khấu hao tài sản dùng cho quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận quản lý T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (1) Chứng từ: Phiếu chi; giấy báo nợ, hoá đơn, phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương, bảng tính khấu hao tài sản cố định.. (2) Tài khoản sử dụng: + TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 338 Phần DN đóng 24% (2) Các khoản trích theo lương (34,5%) Phần NLĐ đóng 10,5% TK 334 TK 642 (1) Lương, PC phải trả bộ phận quản lý TK 111, 112 (3) Khi trả lương T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TK 152 TK 642 (4) Vật liệu xuất sử dụng bộ phận quản lý TK 153 (5) CCDC xuất sử dụng bộ phận quản lý TK 214 (5) Khấu hao TSCĐ sử dụng bộ phận quản lý T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M TK 642 Thuế GTGT TK 111,112, 331 (4) Chi phí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận quản lý Giá chưa thuế GTGT TK 133 Ví dụ: xem giáo trình trang 188 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.2.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh a. Kế toán chi phí thuế TNDN Chi phí thuế TNDN Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại (sẽ nghiên cứu trong các môn học sau) T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chi phí thuế TNDN hiện hành = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập được miễn thuế và lỗ kết chuyển từ năm trước Thu nhập chịu thuế = Tổng LN kế toán trước thuế + Các khoản điều chỉnh tăng TNCT - Các khoản điều chỉnh giảm TNCT Thuế suất: theo mức chung là 22%. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Lợi nhuận kế toán trước thuế: xem công thức sách giáo trình trang 191 Ví dụ: lấy các ví dụ sách giáo trình tính chi phí thuế TNDN hiện hành. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Ghi nhận CP thuế TNDN hiện hành (1) Chứng từ: - Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm. - Giấy nộp tiền vào NSNN. (2) Tài khoản sử dụng: + TK 8211 – CP thuế TNDN hiện hành (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: (2b) Cuối năm, C/l số quyết toán < số đã tạm nộp 8211 (1) Thuế TNDN tạm phải nộp hàng quý 3334 Ví dụ: lấy các ví dụ bên định khoản kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M b. Kế toán xác định kết quả KD Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – các khoản giảm trừ doanh thu T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác – Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (1) Chứng từ: Phiếu kế toán (2) Tài khoản sử dụng: + TK 911 – xác định kết quả KD (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái T rư ờ n g Đ ại h ọ c cô n g n g h iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 911TK 632 TK 635 TK 641,642 TK 811 TK 515 TK 711 TK 421 TK 8212 Lỗ Lãi K/c giá vốn K/c CP tài chính K/c CPBH, CPQLDN K/c CP khác TK 8211,8212 K/c CP thuế TNDN K/c DT thuần TK 511 TK 521 K/c giảm trừ DT K/c DT tài chính K/c thu nhập khác K/c CP thuế TNDN hoãn lại T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Ví dụ: xem ví dụ sách giáo trình trang 190 5.2.4. Lập báo cáo tài chính Ví dụ: xem ví dụ sách giáo trình trang 192 5.3. Kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.3.1. Những vấn đề chung a. Hoạt động kinh doanh của DN sản xuất Mua NVL, máy móc, thiết bị Sản xuất sản phẩm Bán sản phẩm T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M b. Hoạt động sản xuất Sử dụng lao động Máy móc thiết bị sản xuất Vật liệu sản xuất Sản phẩm cung cấp cho khách hàng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M c. Quy trình sản xuất: Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất SP mà có quy trình riêng biệt Ví dụ: Quy trình sản xuất áo Jacket NVL: Vải Cắt vải May áo Kiểm tra chất lượng áo Ủi áo Kiểm tra chất lượng áo sau ủi Đóng gói SP T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Thực hiện sản xuất doanh nghiệp phát sinh các chi phí sản xuất gồm: Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chi phí NVLTT: Chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, được sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phí NCTT: Chi phí liên quan đến người lao động trực tiếp SX sp như: lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chi phí SXC: Chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất như: tiền lương NV quản lý PX, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng PX như điện, nước; NVL, CCDC sử dụng cho quản lý XP.. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Kết thúc quá trình sản xuất, DN sẽ thu được sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) Giá thành sp nhập kho = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Ví dụ: xem giáo trình trang 200 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M d. Xác định giá NVL, TSCĐ Giá NVL, TSCĐ mua được xác định theo nguyên tắc giá gốc Giá gốc NVL mua vào = Giá mua và các khoản thuế được tính vào trị giá hàng mua + Chi phí mua NVL - Các khoản giảm giá và chiếc khấu thương mại được hưởng Giá xuất NVL sử dụng được tính bằng 1 trong 3 phương pháp: Thực tế đích danh, bình quân, nhập trước xuất trước (tương tự hàng hoá). T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Nguyên giá TSCĐ mua sắm = Giá mua và các khoản thuế được tính vào nguyên giá TSCĐ + Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Các khoản giảm giá và chiếc khấu thương mại được hưởng Nguyên giá TSCĐ được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của DN trong suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ gọi là khấu hao TSCĐ. 67T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Có 3 phương pháp tính khấu hao Phương pháp khấu hao Đường thẳng Số dư giảm dần Soá löôïng saûn phaåm Nghiên cứu ở môn học sau PP khấu hao đường thẳng Chi phí khấu hao được phân bổ đều trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS. 12 Möùc trích khaáu hao trung bình haøng naêm = Möùc trích khaáu hao trung bình haøng thaùng Thôøi gian söû duïng Nguyên giá của TSCĐ = Möùc trích khaáu hao trung bình haøng naêm cuûa TSCÑ 69 Ví dụ Cty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn chưa thuế GTGT là 110 triệu đồng, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp là 3 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 7 triệu đồng. Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm. Yêu cầu: xác định nguyên giá tài sản và tính mức khấu hao năm, khấu hao tháng. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (1) Chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu chi, giấy báo nợ. (2) Tài khoản sử dụng: + TK 152 – Nguyên vật liệu + TK 153 – CCDC + TK 211 – TSCĐ hữu hình + TK 212 – TSCĐ vô hình + TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ 5.3.2. Kế toán quá trình mua hàng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết (4) Định khoản kế toán: (theo PP kế khai thường xuyên) TK 111,112,331 TK 133 TK 152, 153 Giá trị NVL, CCDC mua chưa có thuế GTGT Giá thanh toán Thuế GTGT mua vào Mua NVL, CCDC nhập kho T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Mua TSCĐ về doanh nghiệp 133 Giá mua chưa thuế GTGT 211, 213 111,112,331 Thuế GTGT Tổng giá thanh toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Khi trả tiền cho người bán (trường hợp mua thanh toán sau) TK 111,112 TK 331 TK 515 Số phải thanh toánSố thực trả CK thanh toán (nếu có) Ghi chú: Chiếc khấu thanh toán là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi thanh toán trước thời hạn quy định trong hợp đồng. Ví dụ: xem sách giáo trình trang 201 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M a. Kế toán chi phí NVL trực tiếp (2) Tài khoản sử dụng: + TK: 621 – Chi phí NVL trực tiếp 5.3.3. Kế toán quá trình sản xuất (1). Chứng từ - Phiếu xuất kho. - Hoá đơn GTGT. (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 152 TK 621 (1) Xuất kho NVL để sản xuất SP TK 152 (2) NVL sử dụng không hết trả lại nhập kho Ví dụ: xem sách giáo trình trang 202 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (2) Tài khoản sử dụng: + TK: 622 – CP nhân công trực tiếp (1). Chứng từ - Bảng chấm công - Bảng tính lương - Bảng trích các khoản nộp theo lương (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: (1) Tính lương phải trả nhân công trực tiếp SX TK 334 TK 622 24%(2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ TK 338 10,5% (3) Trả lương TK 111, 112 Ví dụ: xem sách giáo trình trang 204 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M c. Kế toán chi phí sản xuất chung (1). Chứng từ - Bảng chấm công, Bảng tính lương, Bảng trích các khoản nộp theo lương. - Bảng tính khấu hao - Hoá đơn GTGT - Phiếu xuất kho - .. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (2) Tài khoản sử dụng: + TK: 627 – Chi phí sản xuất chung (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: (1) Tính lương phải trả nhân viên quản lý ở phân xưởng TK 334 TK 627 24%(2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ TK 338 10,5% (3) Trả lương TK 111, 112 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 152 TK 627 (3) Xuất kho NVL để dùng cho quản lý phân xưởng TK 152 (4) NVL sử dụng không hết trả lại nhập kho TK 153 (6) Xuất kho CCDC để dùng cho phân xưởng TK 214 (7) Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 133 Giá mua chưa thuế GTGT 627 111,112,331 Thuế GTGT CP dịch vụ mua ngoài phát sinh ở Phân xưởng Ví dụ: xem sách giáo trình trang 204 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (1). Chứng từ - Phiếu kế toán - Phiếu tính giá thành (2) Tài khoản sử dụng: + TK: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + TK: 155 – Thành phẩm (sản phẩm) T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (3) Sổ sách kế toán: + Sổ nhật ký chung + Sổ cái + Sổ chi tiết T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Định khoản kế toán: TK 621 TK 154 (1) K/c chi phí NVL trực tiếp TK 155 (4) Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho TK 622 (2) K/c chi phí nhân công trực tiếp TK 627 (3) K/c chi phí sản xuất chung Ví dụ: xem sách giáo trình trang 205 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.3.4. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Tương tự như bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Sinh viên nghiên cứu giáo trình từ trang 206 đến 208. 5.3.5. Lập báo cáo tài chính Sinh viên nghiên cứu giáo trình từ trang 208 đến 216./.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_5_ke_toan_cac_qua_trinh_k.pdf