Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Bùi Văn Tuyển

1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng, nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc, của quốc tế trong sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

 

ppt 64 trang yennguyen 7420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Bùi Văn Tuyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Bùi Văn Tuyển

Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Bùi Văn Tuyển
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAMPHÂN VIỆN MIỀN NAM  
BÀI 10: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 
GV: Ths Bùi Văn Tuyển 
Email: buituyencn27@gmail.com 
SĐT: 0976.226.944 
BÀI 10: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 
NỘI DUNG 
1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 
2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 
1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT  
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết 
ĐĐK là vấn đề có ý nghĩa sống còn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ đường lối chiến lược của cách mạng 
1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT  
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết 
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng, nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc, của quốc tế trong sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội 
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam  
1.2.1. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam 
Đây là nội dung tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam 
 Đại đoàn kết phải nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng, là một chiến lược bất di bất dịch 
 Thực tiễn thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng 
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam  
1.2.2. Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng cách mạng 
 Mục đích: 
Trước mắt: “Đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho thắng lợi hoàn toàn, tranh lại thống nhất và độc lập hoàn toàn; lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” 
 Lâu dài: “ Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc” 
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam  
1.2.2. Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng cách mạng 
Nhiệm vụ: 
Tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, hình thành nên khối đại đoàn kết dân tộc to lớn, mạnh mẽ 
 Đại đoàn kết phải là điểm xuất phát, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ đường lối, chủ trương của Đảng 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc  
1.3.1.1. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc 
Bao gồm: 
	 Các giai cấp, các tầng lớp, các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, đồng bào các tôn giáo, các đảng phái...Lấy liên minh công – nông – trí làm nền tảng 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc  
1.3.1.2. Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc 
Đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất: 
+ Lấy liên minh công – nông – trí làm nền tảng 
+ Mặt trận do gccn lãnh đạo 
- Vai trò của Mặt trận: Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc 
 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc 1.3.1.2. Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc 
 - Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng các tổ chức phù hợp với từng giai cấp,tầng lớp,ngành nghề,lứa tuổi. 
 Các hội hữu ái,công hội,nông hội,đoàn thanh niên,hội phụ nữ,đội thiếu niên nhi đồng,nghiệp đoàn 
 Bao trùm nhất là mặt trận dân tộc thống nhất. 
 - Trong từng giai đoạn xây dựng mặt trận có thể có những tên gọi khác nhau. 
 Hội phản đế đồng minh (1930) 
 Mặt trận dân chủ (1936) 
 Mặt trận Việt Minh (1941) 
 Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam (1960) 
 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955),(1976). 
 - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo các nguyên tắc cơ bản sau: 
 Xây dựng trên nền tảng liên minh công nông. 
 Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. 
 Xuất phát từ mục tiêu vì nước,vì dân. 
 Đoàn kết lâu dài,chặt chẽ,thật sự,chân thành,thân ái giúp đỡ nhau. 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc  
1.3.1.3. Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc 
Xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của quốc gia dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng trong xã hội 
 Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân 
 Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ 
 ĐĐK chân thành, thẳng thắn, thân ái; đoàn kết phải gắn với tự phê bình và phê bình. 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc 1.3.1.4. Phương pháp đại đoàn kết dân tộc  
 Tuyên truyền,giáo dục,vận động quần chúng nhân dân một cách khoa học. 
 Xây dựng kiện toàn và phát triển tổ chức chính trị 
 Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử sao cho có thể mở rộng tối cao nhất cho trận tuyến cách mạng,thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch. 
 - Tuyên truyền,giáo dục vận động quần chúng một cách khoa học. 
 Tuyên truyền đường lối chủ trương,chính sách ,cương lĩnh của Đảng đúng đắn. 
 Xác định phương tiện và công cụ tuyên truyền đó là đội ngũ cán bộ,đảng viên. 
 Xác định mục tiêu tuyên truyền phù hợp với lợi ích của dân tộc và mọi giai cấp. 
 Cách tuyên truyền dễ hiểu, mộc mạc,ngắn ngọn. 
 - Xây dựng kiện toàn và phát triển tổ chức chính trị. 
 Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch,vững mạnh,cách mạng,thống nhất. 
 Xây dựng chính quyền Nhà nước phải là Nhà nước của dân,do dân và vì dân. 
 Xây dựng hoàn thiện các tổ chức chính trị,các đoàn thể quần chúng và tổ chức xã hội từ thấp đến cao,phù hợp với yêu cầu và trình độ nhận thức của quần chúng. 
 - Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử sao cho có thể mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến cách mạng,thu hẹp đến mức tối đa trận tuyến thù địch. 
 Kết hợp tối đa sự kết hợp giữa chiến lược và sách lược,sự cứng rắn về nguyên tắc và sự linh hoạt mềm dẻo của các giải pháp. 
 Khai thác,phát huy sự thống nhất tương đồng,hạn chế khắc phục những khác biệt về mục tiêu lợi ích. 
 Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử ba tuyến lực lượng(CM-PCM-TG) nhằm mở rộng lực lượng cách mạng,thu hẹp,cô lập lực lượng phản cách mạng,tạo thế áp đảo của lực lượng cách mạng đối với lực lượng phản cách mạng. 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.2. Đại đoàn kết quốc tế + Tầm quan trọng  
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng. 
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng. 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.2. Đại đoàn kết quốc tế   
1.3.2.1. Lực lượng và hình thức đại đoàn kết quốc tế 
+ Lực lượng: 
- Đoàn kết phong trào cộng sản và công nhân thế giới. 
Đoàn kết các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. 
Đoàn kết các lực lượng tiến bộ,những người yêu chuộng hòa bình,dân chủ,tự do và công lý 
Đoàn kết các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. 
Đoàn kết các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. 
1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh  1.3.2. Đại đoàn kết quốc tế   
1.3.2.1. Lực lượng và hình thức đại đoàn kết quốc tế 
+ Hình thức: 
 - Thành lập Mặt trận đại đoàn kết dân tộc. 
 - Thành lập mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào 
 - Thành lập Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam. 
 - Thành lập Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. 
 1.3.2.2. Nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết quốc tế  + Nguyên tắc đoàn kết quốc tế. 
 Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội 
 1.3.2.2. Nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết quốc tế + PP đoàn kết quốc tế. 
 - Xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các dân tộc, giai cấp vô sản các nước trên nền tảng CNMLN và chủ nghĩa quốc tế vô sản. 
 - Đề cao độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đồng thời tranh thủ đến mức cao nhất sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới. 
2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY  
2.1. Các nhân tố tác động đến khối đại đoàn kết 
2.2. Thực trạng của khối đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới 
2.1. Các nhân tố tác động đến khối đại đoàn kết 
2.1.1. Tình hình thế giới 
2.1.2. Tình hình trong nước 
2.2. Thực trạng của khối đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới  
2.2.1. Những thành tựu 
* Nguyên nhân 
2.2.2. Những hạn chế 
* Nguyên nhân 
2.3.1. Mục tiêu đại đoàn kết 
2.3.2. Quan điểm chỉ đạo đại đoàn kết 
2.3.3. Nguyên tắc đại đoàn kết 
2.3.4. Biện pháp đại đoàn kết 
2.3.4. Biện pháp đại đoàn kết  
2.3.4.1. Xây dựng những chính sách nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc 
2.3.4.2. Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh để Đảng thực sự là hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn kết dân tộc 
2.3.4. Biện pháp đại đoàn kết  
2.3.4.3. Phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc 
2.3.4.4. Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 
2.3.4. Biện pháp đại đoàn kết  
2.3.4.5. Tăng cường công tác chính trị, tư tưởng, nâng cao trách nhiệm công dân, xây dựng sự đồng thuận xã hội, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước 
2.3.4.6. Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội 
II – NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT. 
1.Tầm quan trọng của đại đoàn kết. 
 - Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định mọi thành công của cách mạng. 
 - Đoàn kết là sức mạnh,là nguồn gốc của mọi thắng lợi. 
 - Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. 
2. Đại đoàn kết dân tộc . 
a. Đại đoàn kết dân tộc về thực chất là đại đoàn kết toàn dân. 
 - Khái niệm dân,nhân dân. 
 Theo TTHCM khái niệm dân và nhân dân có nội hàm rất rộng,vừa là tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân,vừa là mỗi con người cụ thể,không phân biệt giàu nghèo,già trẻ,gái trai,tín ngưỡng tôn giáo. 
 - Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước,nhân nghĩa ,đoàn kết của dân tộc . 
 Phải có tấm lòng khoan dung độ lượng với con người. 
 Phải thật thà yêu nước không phân biệt tầng lớp nào,thật thà công tác vì nước,vì dân. 
 - Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và lực lượng tạo nên nền tảng đó. 
 Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh công nông 
 Lực lượng chủ yếu là giai cấp công nhân,nông dân và các tầng lớp khác trong xã hội. 
 - Đại đoàn kết dân tộc còn phải đoàn kết và thống nhất trong Đảng. 
 Đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng Mặt trận. 
 Đoàn kết và thống nhất trong Đảng sẽ tạo nên sức mạnh bên trong để dân tộc vượt qua mọi khó khăn,chiến thắng mọi kẻ thù giành thắng lợi cuối cùng. 
b. Hình thức đại đoàn kết dân tộc là thông qua mặt trận dân tộc Việt Nam. 
 - Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng các tổ chức phù hợp với từng giai cấp,tầng lớp,ngành nghề,lứa tuổi. 
 Các hội hữu ái,công hội,nông hội,đoàn thanh niên,hội phụ nữ,đội thiếu niên nhi đồng,nghiệp đoàn 
 Bao trùm nhất là mặt trận dân tộc thống nhất. 
 - Trong từng giai đoạn xây dựng mặt trận có thể có những tên gọi khác nhau. 
 Hội phản đế đồng minh (1930) 
 Mặt trận dân chủ (1936) 
 Mặt trận Việt Minh (1941) 
 Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam (1960) 
 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955),(1976). 
 - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo các nguyên tắc cơ bản sau: 
 Xây dựng trên nền tảng liên minh công nông. 
 Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. 
 Xuất phát từ mục tiêu vì nước,vì dân. 
 Đoàn kết lâu dài,chặt chẽ,thật sự,chân thành,thân ái giúp đỡ nhau. 
 c.Đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất. 
 Xóa bỏ chế độ cũ,xây dựng chế độ mới. 
 Được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu,hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn. 
 Đưa quần chúng nhân dân vào các tổ chức yêu nước phù hợp với từng đối tượng quần chúng . 
 d. Phương pháp đại đoàn kết toàn dân. 
 Phương pháp vận dụng,giáo dục,thuyết phục,nêu gương 
 Xây dựng tổ chức 
 Xử lý các mối quan hệ giữa cách mạng trung gian - phản cách mạng nhằm mở rộng tối đa lực lượng đại đoàn kết dân tộc . 
 3.Đoàn kết quốc tế. 
 a.Tầm quan trọng của đoàn kết quốc tế. 
 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng. 
 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng. 
 b. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế. 
 Nội dung 
 - Đoàn kết phong trào cộng sản và công nhân thế giới. 
 - Đoàn kết các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. 
 - Đoàn kết các lực lượng tiến bộ,những người yêu chuộng hòa bình,dân chủ,tự do và công lý. 
 - Đoàn kết phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 
 Đây là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. 
 Đoàn kết nhất trí theo tinh thần “bốn phương vô sản đều là anh em” 
 - Đoàn kết các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc . 
 Tăng cường đoàn kết giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc như hai cánh của của cách mạng thời đại. 
 Đoàn kết thật sự đảm bảo cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi. 
 - Đoàn kết các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. 
 Xây dựng các quan hệ hữu nghị, đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới. 
 Gắn cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc với mục tiêu hòa bình, tự do, công lý. Tạo nên những tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần chúng. 
 Kết hợp phong trào cách mạng nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và của các dân tộc bị áp bức. 
 Hình thức   
 - Thành lập Mặt trận đại đoàn kết dân tộc. 
 - Thành lập mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào 
 - Thành lập Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam. 
 - Thành lập Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. 
 c. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế. 
 - Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có tình,có lý 
 - Đoàn kết trên cơ sở độc lập,tự chủ,tự cường. 
 - Đoàn kết trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản. 
 - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế. 
 - Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có tình, có lý. 
 Tìm ra được điểm tương đồng về mục tiêu,nhiệm vụ và lợi ích giữa các dân tộc,các lực lượng tiến bộ và phong trào cách mạng thế giới. 
 Giương cao ngọn cờ hòa bình,chống chiến tranh xâm lược. 
 - Đoàn kết trên cơ sở độc lập,tự chủ,tự lực,tự cường. 
 Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ,giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng nội lực,tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng. 
 Đoàn kết trên cơ sở : “Tự lực cánh sinh,dựa vào sức mình là chính”. 
 Đảng phải có đường lối độc lập,tự chủ,đúng đắn. 
 - Đoàn kết trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản. 
 Phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân,quán triệt sâu sắc những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản. 
 Tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin,xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới. 
 - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế. 
 Giương cao ngọn cờ độc lập,tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 
 Nêu cao tư tưởng và ủng hộ nhiệt tình cuộc đấu tranh của các dân tộc vì quyền dân tộc cơ bản của họ. 
 Giương cao ngọn cờ hòa bình và đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới. 
 4. Nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết. 
 a. Nguyên tắc đại đoàn kết. 
 Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc,quyền lợi cơ bản của nhân dân. 
 Nguyên tắc tin dân,dựa vào dân. 
 Đại đoàn kết phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công-nông-lao động trí óc do Đảng cộng sản lãnh đạo. 
 - Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao quyền dân tộc,quyền lợi cơ bản của nhân dân. 
 Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh. 
 Trong mọi hoạt động cách mạng luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên hết,là cao nhất,lợi ích trước hết là lợi ích dân tộc,thứ hai là lợi ích giai cấp. 
 Lợi ích của đa số nhân dân lao động(đây là mẫu số chung của đại đoàn kết,trong đó lợi ích của công nông được coi trọng) 
 Mở rộng đến lợi ích của các giai cấp khác. 
 - Nguyên tắc tin vào dân,dựa vào dân. 
 Dân là chủ thể của đại đoàn kết. 
 Dân là gốc,là nền tảng,là nguồn sức mạnh vô tận của khối đại đoàn kết. 
 Dân là lực lượng .là chỗ dựa vững chắc của Đảng cộng sản và của cả hệ thống chính trị. 
 Bác là tấm gương về yêu quý,coi trọng nhân dân,lấy dân làm gốc. 
 - Đại đoàn kết phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công-nông-lao động trí óc do Đảng cộng sản lãnh đạo. 
 Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là công nông,cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất. 
 Đảng lãnh đạo bằng đường lối,chủ trương, chính sách.Đổi mới công tác cán bộ,nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình. 
 b.Phương pháp đại đoàn kết. 
 Tuyên truyền,giáo dục,vận động quần chúng nhân dân một cách khoa học. 
 Xây dựng kiện toàn và phát triển tổ chức chính trị. 
 Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử sao cho có thể mở rộng tối cao nhất cho trận tuyến cách mạng,thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch. 
 - Tuyên truyền,giáo dục vận động quần chúng một cách khoa học. 
 Tuyên truyền đường lối chủ trương,chính sách ,cương lĩnh của Đảng đúng đắn. 
 Xác định phương tiện và công cụ tuyên truyền đó là đội ngũ cán bộ,đảng viên. 
 Xác định mục tiêu tuyên truyền phù hợp với lợi ích của dân tộc và mọi giai cấp. 
 Cách tuyên truyền dễ hiểu, mộc mạc,ngắn ngọn. 
 - Xây dựng kiện toàn và phát triển tổ chức chính trị. 
 Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch,vững mạnh,cách mạng,thống nhất. 
 Xây dựng chính quyền Nhà nước phải là Nhà nước của dân,do dân và vì dân. 
 Xây dựng hoàn thiện các tổ chức chính trị,các đoàn thể quần chúng và tổ chức xã hội từ thấp đến cao,phù hợp với yêu cầu và trình độ nhận thức của quần chúng. 
 - Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử sao cho có thể mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến cách mạng,thu hẹp đến mức tối đa trận tuyến thù địch. 
 Kết hợp tối đa sự kết hợp giữa chiến lược và sách lược,sự cứng rắn về nguyên tắc và sự linh hoạt mềm dẻo của các giải pháp. 
 Khai thác,phát huy sự thống nhất tương đồng,hạn chế khắc phục những khác biệt về mục tiêu lợi ích. 
 Kết hợp đồng bộ các giải pháp ứng xử ba tuyến lực lượng(CM-PCM-TG) nhằm mở rộng lực lượng cách mạng,thu hẹp,cô lập lực lượng phản cách mạng,tạo thế áp đảo của lực lượng cách mạng đối với lực lượng phản cách mạng. 
 III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 
 1.Tình hình thực hiện đoàn kết của nước ta trong giai đoạn đổi mới. 
 2.Sự vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh trong giai đoạn đổi mới hiện nay. 
 1. Tình hình thực hiện đoàn kết của nước ta trong giai đoạn đổi mới. 
 a. Thành tựu: 
 Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết,chỉ thị,chính sách về đại đoàn kết. 
 Việc tập hợp nhân dân với các hình thức đa dạng,có bước phát triển mới. 
 Mặc dù trải qua nhiều khó khăn thử thách,xã hội ta vẫn ổn định về chính trị,tăng trưởng về kinh tế,an ninh quốc phòng được tăng cường. 
 b. Hạn chế: 
 Nhiều vấn đề phức tạp mới đã và đang nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. 
 Xã hội giai cấp,tàng lớp,nhóm dân cư đnag trong qua trình phân hóa. 
 Lòng tin của một bộ phận nhân dân vào Đảng và Nhà nước đang có phần giảm sút do đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, 
 Hệ thống chính trị ở cơ sở còn nhiều yếu kém trong công tác lãnh đạo ,quản lý,tổ chức. 
 Mâu thuẫn giữa bộ phận nhân dân với chính quyền cơ sở giữa nhân dân với nhau ở không ít nơi ngày càng gia tăng. 
 2. Sự vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh trong giai đoạn đổi mới. 
 Đảng ta đưa ra một số quan điểm cụ thể: 
 + Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nông và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. 
 + Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập,thống nhất tổ quốc,vì dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh. 
 + Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội,chăm lo lợi ích thiết thực,hợp pháp của các giai cấp,tầng lớp nhân dân. 
 + Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc và hệ thống tổ chức chính trị. 
 + Tăng cường hợp tác hữu nghị trên cơ sở bình đẳng,tôn trọng độc lập chủ quyền giữa các quốc gia. 
 Đoàn kết dân tộc trong thời kỳ hiện nay phải được củng cố và phát triển. 
 - Nhằm rửa sạch được cái nghèo,lạc hậu xa hơn về kinh tế,về khoa học,kỹ thuật và công nghẹ so với các nước trong khu vực và thế giới. 
 - Nhằm khơi dậy tinh thần tự tôn dân tộc,quyết tâm chấn hưng đất nước,không bỏ lỡ cơ hội,thời cơ. 
 - Mở rộng giao lưu,hợp tác,đa phương hóa,đa dạng hóa,củng cố khối đại đoàn kết với mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới vì mục tiêu hòa bình độc lập dân tộc,dân chủ,phát triển. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_van_de_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai_10.ppt