Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính - Đoàn Thị Thu Trang

CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH

ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH

1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu

3 Tỷ số khả năng trả lãi

4 Tỷ số khả năng trả nợ

5 Đòn bẩy kinh tế

pdf 7 trang yennguyen 5880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính - Đoàn Thị Thu Trang

Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính - Đoàn Thị Thu Trang
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ 
CẤU TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 7
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH 
ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Tỷ số nợ trên tổng tài sản1
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu2
Tỷ số khả năng trả lãi3
Tỷ số khả năng trả nợ4
Đòn bẩy kinh tế5
TỶ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN1
Tỷ số nợ trên 
tổng tài sản =
Tổng nợ
Tổng tài sản
CÔNG THỨC
Ý NGHĨA
Tỷ số cho biết mức độ sử dụng nợ của công ty 
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 2
TỶ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN1
Nhận xét đánh giá
• So sánh giữa các năm
• So sánh với bình quân ngành
Tỷ số này thường nằm trong khoảng từ 50- 
70%
• Tỷ số này thấp: DN có khả năng tự chủ về tài chính và khả 
năng còn được vay của DN cao. Nhưng không vận dụng được 
đòn bẩy tài chính
• Tỷ số này cao: Dn vận dụng được đòn bẩy tài chính nhưng 
không tự chủ về tài chính và khả năng còn được vay thấp
TỶ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU2
CÔNG THỨC
Ý NGHĨA
Tỷ số cho ta biết mức độ sử dụng nợ của DN, hay nói cách khác cứ 1 
đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo cho bao nhiêu đồng nợ
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở 
hữu
=
Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu
TỶ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU2
Nhận xét đánh giá
• So sánh giữa các năm
• So sánh với bình quân ngành
Tỷ số này có thể nhỏ hoặc lớn hơn 1
• Tỷ số này < 1: DN có khả năng tự chủ về tài chính và khả năng 
còn được vay của DN cao. Nhưng không vận dụng được đòn bẩy 
tài chính
• Tỷ số này > 1 : Dn vận dụng được đòn bẩy tài chính nhưng 
không tự chủ về tài chính và khả năng còn được vay thấp
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 3
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI VAY3
CÔNG THỨC
Ý NGHĨA
Tỷ số này cho ta biết khả năng trang trãi lãi vay của DN, nói cách 
khác cứ 1 đồng lãi vay thì DN có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước 
thuế và lãi vay để trang trãi
Tỷ số khả năng trả lãi vay =
EBIT
Chi phí lãi vay
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI 
Nhận xét đánh giá
• So sánh giữa các năm
• So sánh với bình quân ngành
Tỷ số khả năng trả nợ phải lớn hơn 
1
• Tỷ số khả năng trả nợ> 1: Công ty có khả năng trang trải lãi vay.
• Tỷ số khả năng trả nợ <1: Công ty vay nợ quá nhiều hoặc khả 
năng sinh lời của công ty thấp không đủ để trả lãi vay.
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ4
CÔNG THỨC
Ý NGHĨA
Tỷ số này cho biết khả năng trả nợ bao gồm cả vốn gốc v à lãi vay 
của DN
Tỷ số khả năng trả 
nợ =
Giá vốn + CP khấu hao + EBIT
Nợ gốc + lãi vay
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 4
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ2
Nhận xét đánh giá
• So sánh giữa các năm
• So sánh với bình quân ngành
Tỷ số này có thể nhỏ hoặc lớn hơn 1
• Tỷ số này < 1: DN không đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi 
vay
• Tỷ số này > 1 : DN có khả năng trả nợ gốc và lãi vay 
PHÂN TÍCH CÁC ĐÒN BẨY KINH TẾ
Phân tích đòn bẩy tài chính1
Phân tích đòn bẩy kinh doanh2
Phân tích đòn bẩy tổng hợp3
4
Quan hệ giữa đòn bẩy và rủi ro doanh nghiệp4
5
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Khái niệm
• Đòn bẩy tài chính dùng đo lường sự khếch đại của EBIT đến 
EPS khi sử dụng các nguồn tài trợ có CP cố định ( như vay hoặc 
phát hành cỗ tức ưu đãi)
Ký hiệu : DFL
Công thức
DFL =
Tốc độ thay đổi của EPS
Tốc độ thay đổi của EBIT
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 5
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
CÔNG THỨC
DFL =
EBIT
EBIT – I – DP /(1-t)
DFL =
Q ( P – v ) - F
Q ( P – v) – F – I – D P /(1-t)
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH DOANH
Khái niệm
• Đòn bẩy kinh doanh dùng để đo lường sự khếch đại của doanh 
thu lên EBIT khi sử dụng các chi phí cố định trong hoạt động 
của công ty ( như chi phí khấu hao theo pp đường thẳng, )
Ký hiệu : DOL
Công thức
DOL =
Tốc độ thay đổi của EBIT
Tốc độ thay đổi của doanh thu
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
CÔNG THỨC
DOL =
EBIT+F
EBIT
DOL =
Q ( P – v ) 
Q ( P – v) – F
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
Khái niệm
• Đòn bẩy tổng hợp dùng để đo lường sự khếch đại của doanh thu 
lên EPS khi sử dụng các chi phí cố định trong hoạt động của 
công ty và chi phí tài chính cố định
Ký hiệu : DTL hoặc DCL
Công thức
DTL =
Tốc độ thay đổi của EPS
Tốc độ thay đổi của doanh thu
PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
CÔNG THỨC
DTL =
EBIT+F
EBIT – I – DP /(1-t)
DOL =
Q ( P – v ) 
Q ( P – v) – F – I – D P /(1-t)
QUAN HỆ GIỮA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG 
VÀ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Rủi ro doanh nghiệp l à sự bất ổn trong hoạt động của 
doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận hoạt động giảm. Trong 
đó sự thay đổi hay bất ổn của doanh thu v à chi phí hoạt 
động chính là 2 yêu tố chính của rủi ro trong doanh nghiệp. 
Bản thân đòn bẩy hoạt động không phải l à nguồn gốc của 
rủi ro 
Đòn bẩy hoạt động chỉ có tác dụng khếch đại sự biến động 
của các yếu tố doanh thu lên EBIT. Khi doanh thu v à chi 
phí cố định thì đòn bẩy hoạt động cao cùng không l àm 
tăng rủi ro doanh nghiệp 
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 6/8/2018
ThS. Đoàn Thị Thu Trang 7
Ví dụ
Kết thúc chương 7

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_7_phan_tich_tin.pdf