Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
5.1. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương
pháp và công cụ cho phép thu nhập và xử lý các thông tin kế
toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm
đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định tài
chính và quyết định quản lý phù hợp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.1. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu nhập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định tài chính và quyết định quản lý phù hợp. 5.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Mục đích: cung cấp thông tin tình hình tài chính của đơn vị, doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan. 2. Nội dung phân tích khái quát tình hình tài chính So sánh tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm. Huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về tài chính Mức độ độc lập về mặt tài chính Tính và so sánh chỉ tiêu “Hệ số tài trợ” Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ = Tổng số nguồn vốn Tổng gía trị thuần về Hệ số khả năng TSLĐ và ĐTNH thanh toán nợ = ngắn hạn (hiện thời) Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số khả năng Tổng số vốn bằng tiền và ĐTTCNH thanh toán = nhanh Tổng số nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán của đơn vị, doanh nghiệp, “Hệ số khả năng thanh toán hiện hành”. Chỉ tiêu này cho biết, với toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có, đơn vị, doanh nghiệp có có bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ hay không. Hệ số khả năng Tổng số tài sản hiện có thanh toán = hiện hành Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ cũng là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình thanh toán. Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ trên tổng tài sản = (hay tổng nguồn vốn) Tổng số tài sản (hay tổng nguồn vốn) hiện có Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ trên nguồn vốn CSH = Tổng số nguồn vốn CSH Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của TSLĐ và vốn luân chuyển thuần. Tổng số vốn bằng tiền Hệ số khả năng và ĐTTCNH thanh toán của = TSLĐ Tổng giá trị thuần TSLĐ và ĐTNH Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài sản DH 5.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1. Phân tích tình hình thanh toán - Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%): Tỷ lệ các khoản nợ phải thu = Tổng số nợ phải thu x100 so với các khoản phải trả Tổng số nợ phải trả - Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với các khoản nợ phải thu (%): Tỷ lệ các khoản nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả X 100 so với các khoản nợ phải thu Tổng số nợ phải thu - Số vòng luân chuyển các khoản phải thu (vòng) Số vòng luân chuyển = Tổng số tiền hàng bán chịu x100 các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu Số dư bình quân = Tổng số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ x100 các khoản phải thu 2 - Thời gian quay vòng của các khoản phải thu: Thời gian quay vòng = Thời gian của kỳ phân tích x100 của các khoản phải thu Số vòng luân chuyển các khoản phải thu - Số vòng luân chuyển các khoản phải trả (vòng): Số vòng luân chuyển = Tổng số tiền hàng mua chịu x100 các khoản phải trả Số dư bình quân các khoản phải trả Số dư bình quân = Tổng số nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ x100 các khoản phải trả 2 - Thời gian quay vòng của các khoản phải trả: Thời gian quay = Thời gian của kỳ phân tích x100 vòng của các khoản phải trả Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
File đính kèm:
- bai_giang_phan_tich_hoat_dong_doanh_nghiep_chuong_5_phan_tic.pdf