Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước - Nguyễn Hữu Lạc

PHẦN I:

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHẦN II:

ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

PHẦN III:

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

PHẦN IV:

ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM

 

pptx 34 trang yennguyen 5501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước - Nguyễn Hữu Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước - Nguyễn Hữu Lạc

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước - Nguyễn Hữu Lạc
GIẢNG VIÊN: Th.s NGUYỄN HỮU LẠC 
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH – KHOA LUẬT - ĐHCT 
ĐT: 0939345168, EMAIL: nhlac@ctu.edu.vn 
Tài liệu tham khảo 
2 
MÔN HỌC KẾT CẤU GỒM 4 PHẦN NHƯ SAU: 
PHẦN II: 
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 
PHẦN I: 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 
PHẦN IV: 
ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM 
PHẦN III: 
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 
3 
ĐIỂM QUÁ TRÌNH: 2 ĐIỂM 
ĐIỂM THI: 8 ĐIỂM 
HÌNH THỨC THI: TRẮC NGHIỆM 
4 
1. Pháp luật có vai trò như thế nào đối xã hội? 
2. Pháp luật có từ lúc nào và do ai ban hành? 
3. Tại sao chúng ta phải nghiên cứu luật? 
.???? 
5 
PHẦN THỨ NHẤTĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 
6 
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 
7 
8 
II. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
Hình thức nhà nước 
Hình thức chính thể 
Chế độ chính trị 
Hình thức cấu trúc 
15 
Hình thức chính thể 
Chính thể cộng hòa 
Chính thể quân chủ 
Chính thể cộng hòa quý tộc 
Chính thể quân chủ hạn chế (Lập hiến) 
Chính thể quân chủ tuyệt đối 
Chính thể cộng hòa dân chủ 
16 
Hình thức nhà nước đơn nhất 
Hình thức nhà nước liên bang 
Hình thức cấu trúc nhà nước 
	là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành của nó, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan nhà nước địa phương. 
17 
Phương pháp dân chủ 
Phương pháp phản dân chủ 
Chế độ chính trị: 
	 là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. 
18 
19 
2. Bộ máy nhà nước 
Khái niệm: 
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. 
	 Cơ quan nhà nước là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định 
20 
22 
Nguyên thủ Quốc gia 
- Là người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại 
- Về nguyên tắc, nguyên thủ quốc gia là đại diện tượng trưng cho sự bền vững và tập trung của nhà nước. 
- Thẩm quyền được thể hiện trong cả ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
23 
Nghị viện 
- Là cơ quan lập pháp; 
- Thực hiện chức năng giám sát Chính phủ, chức năng tài chính, chức năng đại diện. 
24 
Chính phủ 
- Là cơ quan hành pháp; 
- Thực hiện chức năng quản lý xã hội trên cơ sở Luật của Nghị viện. 
- Hoạch định các chính sách; khởi xướng và hoạch định các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước. 
25 
Tòa án 
- Là cơ quan tư pháp; 
- Thực hiện chức năng xét xử. 
26 
27 
2.Tổ chức và hoạt động của cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 
Quốc hội 
HĐND cấp huyện 
HĐND cấp tỉnh 
UBND cấp xã 
UBND cấp huyện 
UBND cấp tỉnh 
TAND cấp huyện 
TAND cấp tỉnh 
VKSND cấp cao 
TAND cấp cao 
HĐND cấp xã 
VKSND cấp huyện 
VKSND cấp tỉnh 
Chủ tịch nước 
Chính phủ 
TAND tối cao 
VKSND tối cao 
28 
Chính phủ 
UBND cấp huyện 
UBND cấp tỉnh 
UBND cấp xã 
Phòng, tương đương 
Sở, tương đương 
Bộ, cơ quan ngang Bộ 
Công chức 
29 
30 
31 
32 
1. Sở Nội vụ: 
2. Sở Tư pháp: 
3. Sở Kế hoạch và Đầu tư: 
4. Sở Tài chính: 
5. Sở Công Thương: 
6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 
7. Sở Giao thông vận tải: 
8. Sở Xây dựng: 
9. Sở Tài nguyên và Môi trường: 
10. Sở Thông tin và Truyền thông 
11. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: 
12.Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: 
13. Sở Khoa học và Công nghệ: 
14. Sở Giáo dục và Đào tạo 
15. Sở Y tế: 
16. Thanh tra tỉnh 
17. Văn phòng Ủy ban nhân dân: 
18. Sở Ngoại vụ: 
19. Ban Dân tộc: 
20.Sở Quy hoạch - Kiến trúc 
CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘCỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 
Đặc thù 
TPHCM và HN 
33 
34 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_1_nhung_khai_niem_chung.pptx