Bài giảng Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở Trung học Cơ sở - Trương Văn Thanh

Chƣơng I: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VẼ KĨ THUẬT

Ở CÔNG NGHỆ 8

Mục tiêu của chƣơng

Học xong chƣơng I, SV có khả năng:

- Mô tả đƣợc vị trí, cấu trúc chƣơng trình và những phƣơng pháp thƣờng dùng

trong dạy học phần Vẽ kĩ thuật ở trƣờng THCS.

- Giải thích đƣợc mục tiêu, đặc điểm của phần Vẽ kĩ thuật ở trƣờng THCS.

- Hệ thống hóa đƣợc những nội dung chính của phần Vẽ kĩ thuật.

- Trả lời đƣợc các câu hỏi và có đáp án đúng các bài tập phần Vẽ kĩ thuật trong

SGK.

- Thiết kế và thực hiện đƣợc một số kế hoạch bài dạy lí thuyết và thực hành phần

Vẽ kĩ thuật.

- Tự xác định đƣợc những khó khăn trong dạy học Vẽ kĩ thuật và biện pháp khắc

phục.

pdf 126 trang yennguyen 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở Trung học Cơ sở - Trương Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở Trung học Cơ sở - Trương Văn Thanh

Bài giảng Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở Trung học Cơ sở - Trương Văn Thanh
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG 
KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN 
 
 Bµi gi¶ng 
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 
KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 
 Ngƣời biên soạn: 
 Trương Văn Thanh 
 Quảng Ngãi, tháng 5 năm 2016 
 1 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 1 
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4 
Chƣơng I: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VẼ KĨ THUẬT ................................... 6 
Ở CÔNG NGHỆ 8 ........................................................................................................... 6 
Mục tiêu của chƣơng .................................................................................................... 6 
1.1. Giới thiệu chung .................................................................................................... 7 
1.1.1. Ví trí, mục tiêu phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8 ............................................ 7 
1.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8 ................... 7 
1.1.3. Đặc điểm của phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8 .............................................. 8 
1.1.4. Một số phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học thƣờng dùng trong dạy học Vẽ kĩ 
thuật ở Công nghệ 8 .................................................................................................. 8 
1.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể ...................................................... 9 
1.2.1. Dạy học chƣơng 1. Bản vẽ các khối hình học ................................................ 9 
1.2.2. Dạy học chƣơng 2. Bản vẽ kĩ thuật............................................................... 17 
1.2.3. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng ................................................... 28 
1.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập phần một - Vẽ kĩ thuật ....... 29 
1.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học ............................................................... 29 
1.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập .................................................... 35 
Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN CƠ KHÍ Ở CÔNG NGHỆ 8 ............ 37 
Mục tiêu của chƣơng .................................................................................................. 37 
2.1. Giới thiệu chung .................................................................................................. 38 
2.1.1. Vị trí, mục tiêu phần Cơ khí ở Công nghệ 8 ................................................. 38 
2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK phần Cơ khí ở Công nghệ 8 ........................ 38 
2.1.3. Đặc điểm của phần Cơ khí ở Công nghệ 8 ................................................... 39 
2.1.4. Một số PPDH thƣờng dùng trong dạy học Cơ khí ở Công nghệ 8 ............... 40 
2.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể .................................................... 40 
2.2.1. Dạy học chƣơng 3. Gia công cơ khí ............................................................. 40 
2.2.2. Dạy học chƣơng 4. Chi tiết máy và lắp ghép ................................................ 44 
2.2.3. Dạy học chƣơng 5. Truyền và biến đổi chuyển động ................................... 47 
 2 
2.2.4. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng ................................................... 50 
2.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập phần hai - Cơ khí ............... 51 
2.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học ............................................................... 51 
2.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập .................................................... 55 
Chƣơng III: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN .......................... 57 
Ở CÔNG NGHỆ 8 ......................................................................................................... 57 
Mục tiêu của chƣơng .................................................................................................. 57 
3.1. Giới thiệu chung .................................................................................................. 58 
3.1.1. Vị trí, mục tiêu phần Kĩ thuật điện ở Công nghệ 8 ....................................... 58 
3.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK phần Kĩ thuật điện ở Công nghệ 8 .............. 58 
3.1.3. Đặc điểm của phần Kĩ thuật điện ở Công nghệ 8 ......................................... 60 
3.1.4. Một số PPDH thƣờng dùng trong dạy học Kĩ thuật điện ở Công nghệ 8 ..... 60 
3.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể .................................................... 61 
3.2.1. Dạy học chƣơng 6. An toàn điện .................................................................. 61 
3.2.2. Dạy học chƣơng 7. Đồ dùng điện gia đình ................................................... 66 
3.2.3. Dạy học chƣơng 8. Mạng điện trong nhà ..................................................... 73 
3.2.4. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng ................................................... 78 
3.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập phần ba - Kĩ thuật điện ...... 79 
3.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học ............................................................... 79 
2.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập .................................................... 86 
Chƣơng IV: DẠY HỌC MÔĐUN SỬA CHỮA XE ĐẠP Ở CÔNG NGHỆ 9 ............. 87 
Mục tiêu của chƣơng .................................................................................................. 87 
4.1. Giới thiệu chung .................................................................................................. 88 
4.1.1. Vị trí, mục tiêu .............................................................................................. 88 
4.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK môđun Sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9 ..... 89 
4.1.3. Đặc điểm của môđun Sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9 ................................ 90 
4.1.4. Một số phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học thƣờng dùng trong dạy học Sửa 
chữa xe đạp ở Công nghệ 9 ..................................................................................... 90 
4.1.5. Một số chuẩn bị cụ thể .................................................................................. 91 
4.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể .................................................... 91 
 3 
4.2.1. Một số vấn đề cần lƣu ý khi dạy ................................................................... 91 
4.2.2. Về PPDH một số nội dung cụ thể ................................................................. 91 
4.2.3. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng ................................................... 97 
4.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập môđun Sửa chữa xe đạp .... 98 
4.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học ............................................................... 98 
4.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Ôn tập ........................................................................ 99 
Chƣơng V: DẠY HỌC MÔĐUN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ở CÔNG 
NGHỆ 9 ........................................................................................................................ 101 
Mục tiêu của chƣơng ................................................................................................ 101 
5.1. Giới thiệu chung ................................................................................................ 102 
5.1.1. Vị trí, mục tiêu ............................................................................................ 102 
5.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở Công 
nghệ 9 .................................................................................................................... 103 
5.1.3. Đặc điểm của môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở Công nghệ 9 .......... 104 
5.1.4. Một số phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học thƣờng dùng trong dạy học Lắp 
đặt mạng điện trong nhà ở Công nghệ 9 ............................................................... 104 
5.1.5. Một số chuẩn bị cụ thể ................................................................................ 105 
5.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể .................................................. 106 
5.2.1. Một số vấn đề cần lƣu ý khi dạy ................................................................. 106 
5.2.2. Về PPDH một số nội dung cụ thể ............................................................... 106 
5.2.3. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng ................................................. 109 
5.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập môđun Lắp đặt mạng điện 
trong nhà ................................................................................................................... 110 
5.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học ............................................................. 110 
5.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập .................................................. 112 
PHỤ BẢN .................................................................................................................... 114 
Phụ bản 1. Kế hoạch bài dạy: Bài 2 - Hình chiếu .................................................... 114 
Phụ bản 2. Kế hoạch bài dạy: Bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể .............. 118 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 125 
 4 
LỜI MỞ ĐẦU 
Tập bài giảng Phƣơng pháp dạy học (PPDH) Kĩ thuật Công nghiệp (KTCN) ở 
Trung học Cơ sở (THCS) này đƣợc biên soạn theo chƣơng trình đào tạo mã ngành 
51140214 ban hành theo quyết định số 1448/QĐ-ĐHPVĐ ngày 22 tháng 9 năm 2014 
của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng. Đây là một trong những học phần 
bắt buộc đào tạo giáo viên giảng dạy môn Công nghệ (phần KTCN) ở THCS. Thời 
lƣợng của học phần là 4 tín chỉ, bao gồm 30 tiết lí thuyết và 60 tiết thực hành. 
Sau khi học xong học phần này, sinh viên (SV) cần có đƣợc các khả năng mong 
đợi nhƣ sau: 
- Mô tả đƣợc vị trí, cấu trúc chƣơng trình và những phƣơng pháp thƣờng dùng 
trong dạy học phần KTCN của môn Công nghệ ở trƣờng THCS. 
- Giải thích đƣợc mục tiêu, đặc điểm phần KTCN của môn Công nghệ ở trƣờng 
THCS. 
- Hệ thống hóa đƣợc những nội dung chính phần KTCN của môn Công nghệ ở 
trƣờng THCS. 
- Trả lời đƣợc các câu hỏi và có đáp án các bài tập phần KTCN của môn Công 
nghệ trong sách giáo khoa (SGK) ở trƣờng THCS. 
- Thiết kế và thực hiện đƣợc một số kế hoạch bài dạy lí thuyết và thực hành phần 
KTCN của môn Công nghệ ở trƣờng THCS . 
- Tự xác định đƣợc những khó khăn trong dạy học phần KTCN của môn Công 
nghệ ở trƣờng THCS và biện pháp khắc phục. 
Nội dung tập bài giảng gồm 5 chƣơng: 
Chƣơng 1. Phƣơng pháp dạy học phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8. 
Chƣơng 2. Phƣơng pháp dạy học phần Cơ khí ở Công nghệ 8. 
Chƣơng 3. Phƣơng pháp dạy học phần Kĩ thuật điện ở Công nghệ 8. 
Chƣơng 4. Dạy học môđun Sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9. 
Chƣơng 5. Dạy học môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở Công nghệ 9. 
Mỗi chƣơng đều đƣợc cấu trúc gồm 3 mục: 
Mục 1. Giới thiệu chung về vị trí, mục tiêu; cấu trúc chƣơng trình; đặc điểm và 
những phƣơng pháp thƣờng dùng trong dạy học phần tƣơng ứng. 
 5 
Mục 2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể của phần tƣơng ứng. Ở tập 
bài giảng này chỉ phân tích theo các chƣơng tƣơng ứng trong SGK với những nội dung 
chính, còn việc hƣớng dẫn giảng dạy theo từng bài đã có trong sách giáo viên (SGV). 
Cuối mục này có nêu ra cụ thể các yêu cầu SV lập kế hoạch bài giảng và tổ chức thực 
hiện giảng tập. 
Mục 3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập trong từng bài học và 
bài tổng kết chƣơng trong SGK của phần tƣơng ứng. 
Những thuật ngữ, khái niệm liên quan đã đƣợc sử dụng trong các môn học tiên 
quyết (theo chƣơng trình đào tạo) không đƣợc nhắc lại trong tập bài giảng. Một số từ 
viết tắt đƣợc thực hiện theo nguyên tắc viết đầy đủ khi xuất hiện lần đầu trong bài 
giảng và có kí hiệu trong ngoặc đơn. 
Mặc dù đã có cố gắng trong quá trình biên soạn nhƣng chắc chắn trong tập bài 
giảng còn có những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến nhận xét, phê bình 
của các bạn đồng nghiệp và ngƣời sử dụng. Những nhận xét, góp ý xin gửi về địa chỉ 
E-mail: tvthanh@pdu.edu.vn 
 6 
Chƣơng I: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VẼ KĨ THUẬT 
Ở CÔNG NGHỆ 8 
Mục tiêu của chƣơng 
Học xong chƣơng I, SV có khả năng: 
- Mô tả đƣợc vị trí, cấu trúc chƣơng trình và những phƣơng pháp thƣờng dùng 
trong dạy học phần Vẽ kĩ thuật ở trƣờng THCS. 
- Giải thích đƣợc mục tiêu, đặc điểm của phần Vẽ kĩ thuật ở trƣờng THCS. 
- Hệ thống hóa đƣợc những nội dung chính của phần Vẽ kĩ thuật. 
- Trả lời đƣợc các câu hỏi và có đáp án đúng các bài tập phần Vẽ kĩ thuật trong 
SGK. 
- Thiết kế và thực hiện đƣợc một số kế hoạch bài dạy lí thuyết và thực hành phần 
Vẽ kĩ thuật. 
- Tự xác định đƣợc những khó khăn trong dạy học Vẽ kĩ thuật và biện pháp khắc 
phục. 
 7 
1.1. Giới thiệu chung 
1.1.1. Ví trí, mục tiêu phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8 
1.1.1.1. Vị trí 
Vẽ kĩ thuật là một nội dung đầu tiên của môn Công nghệ 8 nhằm cung cấp cho HS 
một số kiến thức, kĩ năng cơ sở cho các phần tiếp theo về Cơ khí và Kĩ thuật điện trong 
chƣơng trình Công nghệ 8 cũng nhƣ những nội dung khác của lĩnh vực KTCN. 
1.1.1.2. Mục tiêu tổng quát 
Học xong phần này, HS có khả năng: 
a. Về kiến thức 
Hiểu đƣợc một số kiến thức cơ bản về Vẽ kĩ thuật (bản vẽ các khối hình học, bản 
vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà đơn giản). 
b. Về kĩ năng 
Đọc đƣợc một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản (bản vẽ các khối hình học, bản vẽ chi 
tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà đơn giản). 
a. Về thái độ 
- Ham thích tìm hiểu về kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp. 
- Có tác phong công nghiệp, làm việc theo quy trình, đúng kế hoạch. 
Mục tiêu này đƣợc cụ thể hóa qua các chƣơng, bài tƣơng ứng trong SGK, SGV. 
1.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK phần Vẽ kĩ thuật ở Công nghệ 8 
Chƣơng trình phần Vẽ kĩ thuật gồm 18 tiết (9 tiết lí thuyết, 7 tiết thực hành, 1 tiết 
ôn tập và 1 tiết kiểm tra). 
Theo chƣơng trình, phần Vẽ kĩ thuật trong SGK đƣợc chia thành hai chƣơng: 
Chƣơng I. Bản vẽ các khối hình học: có 7 bài, mỗi bài 1 tiết; bao gồm các nội 
dung về hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ các khối tròn. Đây là phần cơ sở 
của môn Vẽ kĩ thuật. 
Chƣơng II. Bản vẽ kĩ thuật: có 9 bài, mỗi bài 1 tiết; bao gồm nội dung về khái 
niệm bản vẽ kĩ thuật, hình cắt, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. Đây là phần ứng 
dụng của Vẽ kĩ thuật. 
Cụ thể 
Chƣơng 1. Bản vẽ các khối hình học 
 8 
Tiết 1 Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. 
Tiết 2 Bài 2. Hình chiếu. 
Tiết 3 Bài 3. Thực hành - Hình chiếu của vật thể. 
Tiết 4 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện. 
Tiết 5 Bài 5. Thực hành - Đọc bản vẽ các khối đa diện. 
Tiết 6 Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay. 
Tiết 7 Bài 7. Thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay. 
Chƣơng 2. Bản vẽ kĩ thuật 
Tiết 8 Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - hình cắt. 
Tiết 9 Bài 9. Bản vẽ chi t ... hi đổ bê tông. 
 × 
3. Dây dẫn đƣợc đặt trực tiếp trên rãnh tƣờng, 
trần nhà. 
 × 
4. Dây dẫn đƣợc lồng trong các ống nhựa cách 
điện. 
× 
 112 
Câu 2. 
Phƣơng pháp lắp đặt kiểu ngầm: có tính mĩ thuật cao, tránh đƣợc tác động xấu của 
môi trƣờng tới dây dẫn nhƣng khó sửa chữa. 
Phƣơng pháp lắp đặt kiểu nổi: tránh đƣợc tác động xấu của môi trƣờng tới dây 
dẫn, dễ sửa chữa nhƣng tính mĩ thuật không cao. 
5.3.1.5. Trả lời câu hỏi trang 53 SGK 
Câu 1. Cần kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà nhằm phát 
hiện kịp thời những hƣ hỏng để sửa chữa hoặc thay thế tránh đƣợc các sự cố đáng tiếc 
về điện xảy ra. 
Câu 2. Cần phải kiểm tra dây dẫn điện, cách điện của mạng điện, các thiết bị điện, 
các đồ dùng điện. 
Câu 3. Hoàn thành báo cáo theo yêu cầu cụ thể. 
5.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập 
5.3.2.1. Trả lời câu hỏi 
Câu 1. Xem trả lời câu hỏi ở tiểu mục 5.3.1.2. 
Câu 3. Trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để khi sử dụng 
chúng ta mới kiểm soát đƣợc điện áp và dòng điện (tức công suất) của mạch điện tiêu 
thụ, tránh quá tải cho biến áp. 
Câu 4. Xem tiểu mục II.2.Bƣớc 3 - Nối dây (trang 25); tiểu mục II.2.Bƣớc 4 - Hàn 
mối nối và tiểu mục II.2.Bƣớc 5 - Cách điện mối nối (trang 28). 
Câu 5. 
- Xem tiểu mục II.3 - Lắp đặt mạch điện bảng điện (trang 32). 
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu, bởi vì khi vạch dấu ta mới chọn đƣợc 
kích thƣớc bảng điện phù hợp, vị trí các thiết bị hợp lí, đẹp và quan trọng nhất là thuận 
tiện cho việc luồn, nối dây. 
Câu 6. 
Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉ nêu nên mối liên hệ điện của các phần tử trong 
mạch điện mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế. 
Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện 
trong thực tế. 
 113 
Câu 7. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố: 
- Vị trí lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện (thƣờng đặt ở bảng điện 
điều khiển). 
- Vị trí lắp đặt các thiết bị tiêu thụ điện (thƣờng đặt ở vị trí thuận tiện trong hộ tiêu 
thụ điện). 
- Cách lắp đặt dây dẫn điện (loại mạch điện lắp đặt nổi, mạch điện lắp đặt ngầm, 
loại dây dẫn điện, cách bố trí cách điện...). 
5.3.2.2. Đáp án bài tập 
Câu 2. D. Vôn kế 
 114 
PHỤ BẢN 
Phụ bản 1. Kế hoạch bài dạy: Bài 2 - Hình chiếu 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Tên bài dạy: Bài 2. HÌNH CHIẾU 
Môn học: Công nghệ 8 Số tiết: 01 Tiết thứ: 2 
Ngày dạy: Ngày soạn: 07/2/2016 
Ngƣời soạn: Trƣơng Văn Thanh 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: hiểu đƣợc thế nào là hình chiếu. 
2. Kỹ năng: nhận biết đƣợc các hình chiếu của vật thể trên hình vẽ. 
3. Thái độ: yêu thích học Vẽ kĩ thuật, làm việc cẩn thận. 
II. Chuẩn bị 
1. Nội dung: 
- Nghiên cứu bài 2 SGK. 
- Tham khảo tài liệu để hiểu đƣợc nội dung trong mục thông tin bổ sung. 
2. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh giáo khoa: các hình 2.1 đến hình 2.5 SGK. 
- Vật mẫu: khối hộp chữ nhật có lỗ bằng xốp hoặc bìa. 
- Mô hình: ba mặt phẳng hình chiếu bằng gỗ hoặc bìa. 
III. Tiến trình bài dạy 
Tổ chức và ổn định lớp. 02 phút 
GV. ?1: lớp trƣởng hãy báo cáo sĩ số lớp. 
HS. Báo cáo sĩ số lớp 
... 
Kiểm tra bài cũ 03 phút 
GV. ?2: bản vẽ kĩ thuật có vai trò nhƣ thế nào đối với sản xuất và đời sống? 
HS. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống: 
- Trong sản xuất bản vẽ kĩ thuật dùng trong thiết kế, trao đổi và thi công theo các 
quy tắc thống nhất. 
- Trong đời sống bản vẽ kĩ thuật là bản chỉ dẫn sử dụng vật dụng bằng văn bản và 
hình. 
 115 
Làm việc với nội dung mới 30 phút 
Hoạt động 1: Hƣớng đích và gợi động cơ 02 phút 
Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tƣởng của mình về một vật thể, một chi tiết máy hay 
một công trình bằng cách vẽ ra các hình chiếu của nó trên một bản vẽ. Để vẽ đƣợc các 
hình chiếu phải biết đƣợc các khái niệm nhƣ phép chiếu là gì?, thế nào là hình chiếu 
vuông góc?, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ nhƣ thế nào?,... Để trả lời cho những câu 
hỏi trên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 2. HÌNH CHIẾU. 
Nội dung dạy học 
(1) 
Hoạt động của GV 
(2) 
Hoạt động của HS 
(3) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu 05 phút 
I. Khái niệm về hình chiếu 
Vật thể đƣợc chiếu lên 
mặt phẳng. Hình nhận 
đƣợc trên mặt phẳng đó 
gọi là hình chiếu của vật 
thể. 
+ A’: hình chiếu của 
điểm A. 
+ AA’: tia chiếu. 
+ Mặt phẳng chứa hình 
chiếu gọi là mặt phẳng 
hình chiếu. 
+ Treo hình 2.1 
+ ?3: hình vẽ 2.1 diễn tả nội 
dung gì? 
+ Bóng (hình) của biển báo 
giao thông trên mặt đƣờng 
đƣợc gọi là hình chiếu của 
nó. 
+ ?4: hình chiếu của vật thể 
là gì? 
+ Lấy A vẽ A’ để nêu tên 
gọi các yếu tố của phép 
chiếu. 
+ Quan sát hình 2.1 
+ Khi đèn đƣờng sáng, 
đã tạo ra bóng của biển 
báo giao thông trên mặt 
đƣờng. 
+ Nêu khái niệm hình 
chiếu. 
+ Lắng nghe và biết 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu 05 phút 
II. Các phép chiếu 
Do đặc điểm của các tia 
chiếu khác nhau, cho ta các 
phép chiếu khác nhau: 
+ Phép chiếu xuyên tâm 
hình 2.2a 
+ Phép chiếu song song 
hình 2.2b 
+ Phép chiếu vuông góc 
hình 2.2c 
+ Treo hình 2.2 
+ ?5: các hình vẽ a), b), c) 
trên hình 2.2 diễn tả nội 
dung gì? 
+ ?6: Em có nhận xét gì về 
đặc điểm của các tia chiếu 
trên các hình 2.2a), b), c)? 
+ Quan sát hình 2.2 
+ Hình chiếu của các vật 
thể ABC ở hình a) và 
vật thể ABCD ở hình b), 
c). 
+ Đặc điểm các tia chiếu 
 Hình a: xuất phát từ 
điểm O. 
 Hình b: song song 
nhƣng không vuông góc 
với mphc. 
 Hình c: song song và 
vuông góc với mphc. 
 116 
 (1) (2) (3) 
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc của vật thể 10 phút 
III. Các hình chiếu vuông 
góc 
1. Các mặt phẳng chiếu 
+ Mặt chính diện gọi là 
mặt phẳng chiếu đứng. 
+ Mặt nằm ngang gọi là 
mặt phẳng chiếu bằng. 
+ Mặt cạnh bên gọi là 
mặt phẳng chiếu cạnh. 
2. Các hình chiếu 
Tên gọi các hình chiếu 
tƣơng ứng với các hƣớng 
chiếu. 
+ Hình chiếu đứng có 
hƣớng chiếu từ trƣớc tới. 
+ Hình chiếu bằng có 
hƣớng chiếu từ trên xuống. 
+ Hình chiếu cạnh có 
hƣớng chiếu từ trái sang. 
+ Treo hình 2.3 
+ Đƣa ra mô hình các mphc. 
+ Mô tả vị trí các mphc trên 
mô hình và hình 2.3 
+ ?7: Trong phòng học Em 
hãy tìm ví dụ về mô hình 3 
mphc? 
+ Treo hình 2.4 
+ Đặt vật mẫu vào mô hình 
3 mphc. 
+ ?8: chiếu vật mẫu theo 
hƣớng từ trƣớc tới, hình 
nhận đƣợc trên mpcđ là hình 
gì? Em hãy vẽ lên bảng? 
+ Đây là hcđ của vật thể. 
Vậy hcđ có đƣợc theo 
hƣớng chiếu nào? 
+ ?9: Tƣơng tự em nào có 
thể nêu hcb và hcc có đƣợc 
theo hƣớng chiếu nào? 
+ Quan sát và nghe 
giảng về vị trí các mphc. 
+ Mặt tƣờng treo bảng 
là mpcđ, nền nhà là 
mpcb, mặt tƣờng có cửa 
ra vào là mpcc. 
+ Quan sát hình 2.4 
+ Vẽ hình chiếu từ trƣớc 
tới. 
+ Hcđ có hƣớng chiếu 
từ trƣớc tới. 
+ Hcb có hƣớng chiếu 
từ trên xuống. 
+ Hcc có hƣớng chiếu từ 
trái sang. 
Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ 08 phút 
IV. Vị trí các hình chiếu 
Trên bản vẽ kỹ thuật, các 
hình chiếu của vật thể 
đƣợc vẽ trên cùng một mặt 
phẳng của bản vẽ. 
+ Hình chiếu bằng ở dƣới 
hình chiếu đứng. 
+ Hình chiếu cạnh ở bên 
phải hình chiếu đứng 
+ Treo hình 2.4 và 2.5 
+ Mô tả việc xoay các mphc 
ở hình 2.4 để có hình 2.5. 
+ ?10: Em có nhận xét gì về 
vị trí tƣơng đối giữa các 
hình chiếu trên bản vẽ? 
+ Quan sát hình và nghe 
giảng việc xoay các 
mphc. 
+ Hình chiếu bằng ở 
dƣới hình chiếu đứng, 
hình chiếu cạnh ở bên 
phải hình chiếu đứng 
Củng cố, luyện tập 05 phút 
- HS. đọc phần ghi nhớ. 
- GV. ?11: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? 
 117 
- HS. Hình chiếu của một vật thể là hình nhận đƣợc trên mặt phẳng khi ta chiếu 
vật lên mặt phẳng đó. 
- GV. ?12: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? 
- HS. Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu xuất phát từ một điểm. Phép chiếu 
song song có các tia chiếu song song với nhau. Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu 
song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. 
- GV. ?13: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ nhƣ thế nào? 
- HS. + Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ 
 + Hình chiếu bằng ở dƣới hình chiếu đứng 
 + Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 
Hướng dẫn công việc ở nhà 05 phút 
- GV. Về nhà các em trả lời 3 câu hỏi, làm bài tập và đọc phần Có thể em chƣa 
biết trang 10, 11 SGK. 
- GV. Bài tập b, một phần đáp án là: 
Bảng 2.1 SGK Bảng 2.2 SGK 
 Hƣớng chiếu 
Hình chiếu 
A B C 
Hình chiếu Tên hình chiếu 
1 1 
2 × 2 Hình chiếu đứng 
3 3 
Về nhà các em hoàn thành tất cả yêu cầu của bài tập. 
- GV. Về nhà các em đọc bài 3 trang 13 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ, tờ giấy vẽ 
để làm bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể. 
 118 
Phụ bản 2. Kế hoạch bài dạy: Bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Tên bài dạy: Bài 3. Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 
Môn học: Công nghệ 8 Số tiết: 01 Tiết thứ: 3 
Ngày dạy: Ngày soạn: 16/3/2016 
Ngƣời soạn: Trƣơng Văn Thanh 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Biết đƣợc sự liên quan giữa hƣớng chiếu và hình chiếu. 
- Biết đƣợc cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. 
2. Kỹ năng: 
Đọc và vẽ đƣợc các hình chiếu của vật thể đơn giản. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích học Vẽ kĩ thuật 
- Làm việc đúng quy trình, cẩn thận. 
II. Chuẩn bị 
1. Nội dung: 
- Nghiên cứu bài 3 SGK. 
- Đọc sách tham khảo, phần đọc thêm. 
2. Đồ dùng. 
- Dụng cụ: Một bộ dụng cụ vẽ: thƣớc kẻ, compa, êke, bút chì, tẩy chì... 
- Tranh vẽ: bảng phụ 1 (ba hình chiếu vẽ trên ba tờ giấy phụ và đính trên Bảng 
phụ 1), bảng phụ 2, bảng phụ 3, bảng phụ 4, quy trình công nghệ 
- Mẫu vật: mô hình cái nêm. 
- Vật liệu: giấy vẽ A4. 
III. Tiến trình bài dạy 
Tổ chức và ổn định lớp. 01 phút 
GV. ?1: lớp trƣởng hãy báo cáo sĩ số lớp. 
HS. Báo cáo sĩ số lớp. 
... 
 119 
Giai đoạn giảng dạy chuẩn bị. 10 phút 
Hoạt động của GV 
(1) 
Hoạt động của HS 
(2) 
Hoạt động 1. Nêu mục tiêu của bài, định hƣớng hoạt động thực hành 02 phút 
- Treo bảng phụ 3 
- Trong thời gian của tiết học, mỗi học 
sinh phải hoàn thành một bản vẽ trên tờ 
giấy A4 gồm 2 phần: 
+ Đánh dấu vào bảng 3.1. 
+ Sắp xếp và vẽ lại các hình chiếu 1, 
2, 3 đúng vị trí trên bản vẽ kỹ thuật. 
- Quan sát bảng phụ 3 
- Chú ý nghe nội dung bài thực hành. 
Hoạt động 2. Kiểm tra, hồi phục kiến thức có liên quan 05 phút 
- Để thực hiện đƣợc hai nhiệm vụ trên 
trƣớc hết HS phải làm đƣợc phần bài 
tập của bài 2: Hình chiếu: 
- Treo bảng phụ 1. 
- Hƣớng chiếu A tạo nên hình chiếu 2 
trong ba hình chiếu 1, 2 và 3. Đánh dấu 
 vào ô A3 trong bảng 2.1. 
- ?2. Tƣơng tự hƣớng chiếu B và C tạo 
nên các hình chiếu nào? Đánh dấu 
vào bảng 2.1. 
- ?3. Trên hình 2.6b, hình chiếu 3, 1, 2 
tƣơng ứng là hình chiếu đứng, hình 
chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Hãy sắp 
xếp lại cho đúng vị trí của chúng trên 
bản vẽ. 
- Treo bảng phụ 2. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm bài 
tập. 
- Quan sát bảng phụ 1 
- Chú ý hiểu đánh dấu vào ô A3 trong 
bảng 2.1. 
- Lên bảng thực hiện đánh dấu vào 
bảng 2.1 trong Bản phụ 1. 
- Lên bảng thực hiện sắp xếp lại. 
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn 
Hoạt động 3. Nêu khái quát trình tự công việc (quy trình) 01 phút 
- Bƣớc 1: chuẩn bị tờ giấy vẽ. 
- Bƣớc 2: trả lời câu hỏi vào bảng 3.1. 
- Bƣớc 3: Vẽ hình chiếu. 
- Quan sát và ghi nhớ quy trình. 
Hoạt động 4. Làm mẫu 03 phút 
- Treo bảng phụ 3 
- Hƣớng chiếu A tạo nên hình chiếu 3 
trong ba hình chiếu 1, 2 và 3. Đánh dấu 
 vào ô A3 trong bảng 3.1. 
- Quan sát bảng phụ 3 
- Chú ý hiểu đánh dấu vào ô A3 trong 
bảng 3.1. 
 120 
Giai đoạn thực hành. 30 phút 
(1) (2) 
Hoạt động 5. Phân chia nhóm, vị trí, dụng cụ, thiết bị làm việc 03 phút 
- Phân nhóm, cử nhóm trƣởng: nhóm 
thực hành theo tổ học tập và tổ trƣởng 
là nhóm trƣởng. 
- Vị trí ngồi thực hành nhƣ ngồi học 
bình thƣờng. 
- Phát Bảng phụ 4 cho các nhóm. 
- Thực hiện. 
- Thực hiện. 
- Nhận Bảng phụ 4 và đƣa ra tờ giấy A4, 
thƣớc kẻ, compa, êke, bút chì, tẩy chì... 
Hoạt động 6. Tạo tờ giấy vẽ, kẻ bảng và đánh dấu × vào bảng 3.1. 15 phút 
Quan sát, uốn nắn: lƣu ý tới nội dung 
khung tên, vị trí kẻ bảng 3.1 dành chỗ 
để vẽ lại các hình chiếu và việc xác 
định mối quan hệ giữa hƣớng chiếu và 
hình chiếu. 
- Thực hiện bƣớc 1 của quy trình: Dựa 
vào bản phụ 4, tạo tờ giấy vẽ và kẻ bảng 
3.1. 
- Thực hiện bƣớc 2 của quy trình: bảng 
phụ 4 đã làm mẫu đánh dấu × vào ô A3. 
Suy nghĩ kĩ để đánh dấu vào các ô 
trong bảng 3.1 theo đúng yêu cầu. 
Hoạt động 7. Vẽ hình chiếu. 12 phút 
- Quan sát, kiểm tra nhắc nhở về kích 
thƣớc và vị trí các hình chiếu. 
- Nhắc nhở kích thƣớc nét vẽ khi tô 
đậm 
- Dựa vào kết quả có đƣợc ở bảng 3.1 
thực hiện: 
+ Vẽ mờ các hình chiếu theo đúng vị trí 
lên bản vẽ. 
+ Kiểm tra lại các hình chiếu đã vẽ mờ. 
- Tô đậm các hình chiếu đã vẽ mờ (tô 
đậm đúng kích thƣớc nét vẽ) 
Giai đoạn kết thúc. 04 phút 
(1) (2) 
Hoạt động 8. Thu nhận kết quả và nhận xét giờ học 02 phút 
- Yêu cầu HS ngừng vẽ, thu nhận bản 
vẽ. 
- Nhận xét giờ học: 
+ Ý thức thái độ của HS khi thực hành 
+ Đƣờng nét vẽ và các hình chiếu. 
- Ngừng vẽ, nộp bản vẽ. 
- Lắng nghe và có ý kiến tự nhận xét, 
đánh giá. 
Hoạt động 9: Sắp xếp, thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học. 02 phút 
Quan sát, nhắc nhở. - Sắp xếp bàn ghế, thu dọn dụng cụ. 
- Vệ sinh lớp học 
 121 
Bảng phụ 1 
A B C 
1 
2 
3 
Hƣớng chiếu 
Hình chiếu 
Bảng 2.1 
Hình 2.6 
A 
B 
C 
a 
b 
1 2 3 
 122 
Bảng phụ 2 
A B C 
1 
2 
3 
Hƣớng chiếu 
Hình chiếu 
KẾT QUẢ BÀI TẬP 
Trang 10 SGK Công nghệ 8 
Người Vẽ 
Kiểm tra 
23/7/04 
25/7/04 
Trương Văn Thanh 
Vật liệu Tỉ lệ Bản số 
1:1 03.01 
Trường Đại học 
Phạm Văn Đồng 
 123 
Bảng phụ 3 
A B C 
1 
2 
3 
Hƣớng chiếu 
Hình chiếu 
B 
C 
a 
A 
Hình 3.1 
b 
1 2 3 
Bảng 3.1 
 124 
Bảng phụ 4. 
A B C 
1 
2 
3 
Hƣớng chiếu 
Hình chiếu 
Bài 3: Bài tập thực hành 
HÌNH CHIẾU 
Người Vẽ 
Kiểm tra 
23/7/04 
25/7/04 
Trương Văn Thanh 
Vật liệu Tỉ lệ Bản số 
1:1 03.01 
Trường Đại học 
Phạm Văn Đồng 
Bảng 3.1 
× 
 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp ở 
trường Trung học Cơ sở, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 
[2] Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (1998), Phương pháp dạy học Kĩ thuật 
công nghiệp ở trường Trung học Cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[3] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Hữu 
Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận (2004), SGK Công nghệ 8, NXB Giáo dục, Hà 
Nội. 
[4] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Hữu 
Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận (2004), SGV Công nghệ 8, NXB Giáo dục, Hà 
Nội. 
[5] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Phƣơng Yên 
(2005), SGK Công nghệ 9 - Sửa chữa xe đạp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[6] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Phƣơng Yên 
(2005), SGV Công nghệ 9 - Sửa chữa xe đạp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[7] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Mai Thu (2005), 
SGK Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[8] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Mai Thu (2005), 
SGV Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà, NXB Giáo dục, Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_day_hoc_ki_thuat_cong_nghiep_o_trung_h.pdf