Bài giảng Quản trị công ty - Chương 4: Báo cáo tài chính, kiểm toán và công bố thông tin - Võ Tấn Phong

Nội dung

 Tổng quan về báo cáo tài chính

 Nội dung của báo cáo tài chính

 Kiểm toán báo cáo tài chính

 Công bố thông tin

pdf 54 trang yennguyen 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị công ty - Chương 4: Báo cáo tài chính, kiểm toán và công bố thông tin - Võ Tấn Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị công ty - Chương 4: Báo cáo tài chính, kiểm toán và công bố thông tin - Võ Tấn Phong

Bài giảng Quản trị công ty - Chương 4: Báo cáo tài chính, kiểm toán và công bố thông tin - Võ Tấn Phong
QUẢN TRỊ CÔNG TY 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Nội dung 
 Tổng quan về báo cáo tài chính 
 Nội dung của báo cáo tài chính 
 Kiểm toán báo cáo tài chính 
 Công bố thông tin 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
 Báo cáo tài chính là sự trình bày việc ghi nhận 
chính thức về các hoạt động tài chính của một 
doanh nghiệp, cá nhân hay các đối tượng 
khác; 
 Báo cáo tài chính trước tiên là một chức năng 
của kế toán; 
 Các báo cáo tài chính được chuẩn bị cho 
người sử dụng bên ngoài cũng như bên trong; 
Báo cáo tài chính – thông tin quan trọng 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
 Những người sử dụng bên ngoài: 
 Các cổ động hiện tại và cổ đông triễn vọng; 
 Những người cho vay; 
 Các nhà cung cấp; 
 Các khách hàng; 
 Các cơ quan chính phủ; 
 Các nhà phân tích tài chính; 
 Những người lao động và các tổ chức của họ. 
 Người sử dụng bên trong là Ban điều hành 
Báo cáo tài chính – thông tin quan trọng 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những người sử dụng báo cáo tài chính 
Những người sử dụng báo cáo tài chính Mối quan tâm của người sử dụng 
Những nhà đầu tư vốn (hiện tại và tiềm 
năng). 
Quan tâm đến việc mua, giữ hay bán các CP 
đang nắm giữ và nhận cổ tức. 
Các chủ nợ vay như những người nắm giữ 
giấy nợ hay chứng khoán vay hiện tại và tiềm 
năng cũng như những người cho vay ngắn hạn. 
Số tiền sẽ được trả khi đến hạn và để tiếp tục 
kinh doanh. 
Người lao động (hiện tại, tương lai, quá khứ). Tính ổn định và khả năng sinh lợi cho các cơ 
hội lao động, lương thưởng và phúc lợi hưu trí. 
Các giao tiếp kinh doanh bao gồm người 
cung cấp, người mua, đối thủ cạnh tranh, 
những người mua đứt. 
Các khoản thanh toán có thực hiện khi đến hạn 
không và tạo sự bền vững cho việc kinh doanh 
trong tương lai. 
Chính phủ bao gồm cơ quan thuế, chính 
quyền địa phương. 
Quan tâm đến việc phân bố nguồn lực, điều 
chỉnh các hoạt động và xác định chính sách 
thuế. 
Công chúng bao gồm những người trả thuế, 
các nhóm môi trường. 
Xu hướng và phát triển hiện tại về sự phát đạt 
của tổ chức. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Quản trị doanh nghiệp và báo cáo tài chính 
 Báo cáo tài chính gắn kết những người tham gia 
vào việc quản trị doanh nghiệp như HĐQT, các 
kiểm toán viên, những người cung cấp thông tin, 
chuyên gia phân tích và các chủ sở hữu. 
 Nhiều chứng cứ cho thấy rằng báo cáo tài chính là 
thành phần cốt lõi của việc quản trị doanh nghiệp; 
 Báo cáo tài chính là chức năng trung tâm đối việc 
lãnh đạo doanh nghiệp theo những nguyên tắc 
quản trị doanh nghiệp tốt (Principles of Good 
Corporate Governance); 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Quản trị doanh nghiệp và báo cáo tài chính 
 Các thông tin tài chính có thể giúp làm giảm bớt 
những mâu thuẫn về việc đại diện, giúp cho việc 
xác lập là duy trì các mối quan hệ hợp đồng; giúp 
cho việc thỏa thuận về lương thưởng giữa HĐQT 
và ban điều hành, thiết kế hợp đồng vay nợ, quân 
bình mối quan hệ về cơ cấu cổ đông. 
 Việc quản trị doanh nghiệp và chất lượng báo cáo 
tài chính là có quan hệ biện chứng. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Mục tiêu của báo cáo tài chính 
 Mục tiêu của báo cáo tài chính với mục đích 
chung (General Purpose Financial Reports) là 
cung cấp thông tin tài chính về tổ chức báo cáo 
hữu ích cho các nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng, 
những người cho vay và các chủ nợ khác trong 
việc ra các quyết định về cung cấp các nguồn lực 
cho tổ chức; 
 Các quyết định liên quan đến mua, bán và cầm 
giữ các công cụ vốn hay nợ, cung cấp hay thiết 
lập các khoản cho vay và các hình thức tín dụng 
khác. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Mục tiêu của báo cáo tài chính 
 Nhiều nhà đầu tư hiện tại hoặc tiềm năng, 
những người cho vay vốn hay các nhà cung 
cấp tín dụng khác không thể yêu cầu các tổ 
chức báo cáo cung cấp thông tin một cách trực 
tiếp cho họ và phải dựa vào các báo cáo tài 
chính cho mục đích chung để có được các 
thông tin tài chính họ cần; 
 Hệ quả, họ là những người sử dụng đầu tiên 
mà các báo cáo tài chính cho mục đích chung 
được hướng đến. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những hạn chế của báo cáo tài chính 
 Các báo cáo tài chính cho mục đích chung không 
và không thể cung cấp tất cả thông tin cho các 
nhà đầu tư, những người cho vay hay các chủ nợ 
hiện hữu hay tiềm năng cần; 
 Các bên thứ ba khác như các cơ quan ban hành 
các qui định và những thành viên của lĩnh vực 
công khác với các nhà đầu tư, những người cho 
vay hay các chủ nợ khác, cũng có thể tìm thấy sự 
hữu dụng của báo cáo tài chính cho mục đích 
chung. Tuy nhiên, các báo cáo tài chính này trước 
tiên không được định hướng cho những này. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Môi trường về qui định liên quan 
Các qui 
định của 
các tổ 
chức nghề 
nghiệp 
Các qui 
định 
quốc tế 
Các qui 
định 
trong 
nước 
Chuẩn mực báo cáo tài chính 
quốc tế (IFRS) do IASB ban 
hành 
Những nguyên tắc kế toán 
được chấp nhận rộng rãi 
(GAAP) 
Những qui định mang tính 
chất nghề nghiệp 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Môi trường về qui định liên quan 
Các luật 
có liên 
quan 
đến báo 
cáo tài 
chính 
Luật công ty 
(Luật doanh 
nghiệp) 
Luật chứng 
khoán 
Luật kế toán 
Việc thông qua báo cáo tài chính tại Đại hội 
đồng cổ đông; 
Cơ quan chịu trách nhiệm thẩm định báo cáo tài 
chính; 
Thời hạn công bố báo cáo tài chính (mẹ và con) 
 Thời hạn lập báo cáo tài chính; 
 Kiểm toán độc lập đối với báo cáo tài chính 
hàng năm và soát xét hoặc được chấp nhận 6 
tháng, báo cáo tài chính quí; 
 Công bố thông tin về báo cáo tài chính; 
 Qui định chi tiết về thành phần của báo cáo kế 
toán; 
 Chuẩn mực kế toán và kiểm toán; 
 Nội dung công khai báo cáo tài chính. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
 Trình bày đúng và tuân thủ Chuẩn mực báo cáo 
tài chính quốc tế (IFRS) do IASB ban hành; 
 Đảm bảo sự liên tục (Going Concern); 
 Nguyên tắc dồn tích (Accrual Accounting); 
 Nhất quán trong việc trình bày (Consistency of 
Presentation); 
 Trọng yếu và tổng hợp 
(Materiality&Aggregation); 
 Sự bù trừ (Off setting) 
 Thông tin so sánh (Comparative Information). 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Trình bày đúng và tuân thủ Chuẩn mực báo cáo 
tài chính quốc tế (IFRS) do IASB ban hành 
 Các báo cáo niên độ kế toán phải đúng với tình 
hình tài chính, kết quả tài chính và dòng tiền của 
công ty; 
 Trình bày đúng là yêu cầu mô tả trung thực của 
những ảnh hưởng của các giao dịch; 
 Áp dụng IFRS với công bố bổ sung nếu cần giả 
định rằng kết quả của các biểu báo cáo tài chính 
được trình bày trung thực. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Tính liên tục (Going Concern) 
 Báo cáo tài chính phải được chuẩn bị trên cơ sở 
liên tục trừ phi ban điều hành có ý định giải thể tổ 
chức hay dừng kinh doanh hoặc có thay thế phi 
thực tế; 
 Khi báo cáo tài chính không được chuẩn bị trên 
cơ sở liên tục thì sự kiện này cần được công bố 
cùng với cơ sở chuẩn bị báo cáo và lý do vì sao tổ 
chức bỏ qua nguyên tắc liên tục. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Cơ sở dồn tích của kế toán (Accrual Basis of 
Accounting) 
 Trừ trường hợp cung cấp thông tin về lưu 
chuyển tiền tệ, tổ chức cần chuẩn bị các bảng 
báo cáo tài chính sử dụng cơ sở dồn tích của kế 
toán. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Nhất quán của việc trình bày 
 Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong 
báo cáo tài chính cần phải duy trì từ một giai 
đoạn cho đến giai đoạn tiếp theo, trừ phi: 
Có thay đổi quan trọng về bản chất hoạt động 
của tổ chức hay soát xét lại các bản báo cáo tài 
chính do các trình bày hay phân loại khác là 
hợp lý hơn liên quan đến việc áp dụng các 
chính sách kế toán; 
Có một tiêu chuẩn hay sự diễn giải yêu cầu 
thay đổi cách trình bày. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Tính trọng yếu và tổng hợp 
 Mỗi nhóm trọng yếu của các khoản mục tương 
tự cần được trình bày riêng trong báo cáo tài 
chính; 
 Các khoản mục không tương tự về bản chất hay 
chức năng có thể được trình bày riêng lẻ, trừ phi 
không trọng yếu. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Nguyên tắc bù trừ 
 Các tài sản và các khoản phải trả, thu nhập và 
chi phí không được phép bù trừ lẫn nhau, trừ phi 
được yêu cầu và cho phép bởi một tiêu chuẩn 
hay một sự giải thích (thuyết minh). 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Báo cáo tài chính 
Những nguyên tắc cơ bản của việc lập và 
trình báo cáo tài chính 
Thông tin so sánh 
 Các thông tin so sánh cần được công bố liên 
quan đến thời kỳ trước đối với tất cả các đại 
lượng được báo cáo trong báo cáo tài chính; 
 Các thông tin so sánh cần bao gồm những thông 
tinh mô tả và thuyết minh khi chúng có liên 
quan sự hiểu biết về báo cáo tài chính của giai 
đoạn hiện tại. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
(Financial Statements) 
Khái niệm về một báo cáo tài chính 
 Một báo cáo tài chính là một phương thức định 
lượng cho thấy công ty đang hoạt động ra sao; 
 Có 3 cách trình bày tình trạng tài chính: 
 Quản trị tiền (có thể thực hiện được nghĩa vụ 
không?); 
 Khả năng sinh lợi (có tạo ra được tiền không?); 
 Tài sản và nợ (giá trị của công ty ra sao? ai sở 
hữu điều gì?) 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Thành phần của một báo cáo tài chính 
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow 
Statements) 
Trả lời câu hỏi quản trị quan trọng là “có đủ tiền 
để hoạt động không”? 
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income 
Statements) 
Trả lời câu hỏi công ty có lãi hay không? 
 Bảng cân đối kế toán (Balance Sheets) 
Cho biết qui mô tài sản, nợ bao nhiêu, ai sở hữu 
điều gì. 
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Notes). 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
 Một báo cáo về tất cả các giao dịch liên quan 
đến tiền; 
 Thành phần chủ yếu là các doanh thu (luồng 
tiền đi vào) và các chi phí (luồng tiền đi ra); 
 Bản lưu chuyển tiền tệ so sánh tổng doanh thu 
với tổng chi phí trong một khoảng thời gian báo 
cáo (tháng, quí, năm). 
Chuẩn mực số 24 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập cho 3 loại 
hoạt động: 
 Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 
Cung cấp khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp 
từ hoạt động kinh doanh để trang trải nợ, duy trì 
hoạt động, đầu tư mới không cần tài chính bên 
ngoài. 
 Luồng tiền từ hoạt động đầu tư 
Liên quan đến mua sắm, xây dựng, nhượng bán, 
thanh lý TS dài hạn và đầu tư khác. 
 Luồng tiền từ hoạt động tài chính 
Liên quan đến thay đổi về qui mô và kết cấu vốn. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
 Doanh thu (Turnover) 
 Các chi phí (Expenses) 
 Chi phí hàng bán; 
 Chi phí bán hàng; 
 Chi phí quản lý; 
 Các chi phí hoạt động khác; 
 Chi phí tài chính. 
 Thu nhập hoạt động khác (Other Operating Income) 
 Thu nhập từ các tài sản tài chính; 
 Thu nhập từ đầu tư/cho vay; 
 Thu nhập từ tài sản khác. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Bảng cân đối kế toán 
Tiền và tương đương tiền 
(Cash/cash Equivalent) 
C 
Đầu tư tài chính ngắn hạn 
(Short Term Financial Investment) 
SI 
Nợ tài chính ngắn hạn 
(Short Term Financial Debts) 
SFD 
Tiền thuần 
(Net Cash Payable) 
T 
Tài sản ngắn 
hạn hoạt động 
(Current 
Working 
Assets) 
CWA 
Tồn kho (Stock) 
S 
Các khoản phải thu 
(Account Receivable) 
AC 
Các khoản phải trả 
(Account Payable) 
AP 
Nợ hoạt động ngắn hạn khác 
(Other Short Term Working 
Liability) 
SWL 
Nợ hoạt 
động ngắn 
hạn 
(Current 
Working 
Liability) 
CWL 
N
ợ
 n
g
ắ
n
 h
ạ
n
 (
C
u
rr
en
t 
L
ia
b
il
it
y
) 
C
L
Nhu cầu vốn lưu động 
(Required Working Capital) 
RWC 
Nợ tài chính dài và trung hạn 
(Long-medium Term Finanacial Debts) 
LMFD 
Vốn điều lệ 
(Equity) E 
Quĩ (Provision) 
P 
Tổng v ... . Tỷ số nhanh (Quick Ratio) 
3. Tỷ số tiền mặt (Cash Ratio) 
4. Chu kỳ chuyển thành tiền (Cash Conversion 
Cycle) 
Các tỷ số đo lường khả năng sinh lời 
(Profitability Indicator Ratios) 
1. Phân tích lợi nhuận biên (Profit Margin Analysis) 
2. Tỷ suất hiệu quả thuế (Effective Tax Rate) 
3. Tỷ suất thu lợi trên tài sản (Return On Assets ) 
4. Tỷ suất thu lợi trên vốn chủ (Return On Equity) 
5. Tỷ suất thu lợi trên vốn sử dụng (Return On 
Capital Employed ) 
Tỷ số nợ 
(Debt Ratios) 
1. Nợ tổng thể (Overview of Debt) 
2. Tỷ số nợ (Debt Ratio) 
3. Tỷ số nợ-vốn chủ (Debt-Equity Ratio) 
4. Tỷ số vốn hoá (Capitalization Ratio) 
5. Tỷ số đảm bảo trả lãi (Interest Coverage Ratio) 
6. Tỷ số dòng lưu kim và nợ (Cash Flow To Debt 
Ratio) 
Khả năng thực hiện 
được các nghĩa vụ 
ngắn hạn và tạo ra 
doanh thu một cách 
hiệu quả 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Khả năng tạo ra 
doanh thu trong 
tương lai và thực 
hiện được các nghĩa 
vụ trong dài hạn 
Khả năng tạo ra 
những kỳ vọng tích 
cực về thị trường 
Khả năng cung 
cấp các phần 
thưởng tài chính 
đủ hấp dẫn và duy 
trì tài trợ 
Đánh giá kết quả tài chính 
Phân tích báo cáo tài chính 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Các nhóm tỷ số phân tích tài chính chủ yếu 
Các tỷ số đo lường tính thanh khoản 
Tỷ số tiền mặt 
Chu kỳ chuyển 
thành tiền 
Tài sản ngắn hạn 
Các khoản nợ ngắn hạn 
Tỷ số nợ ngắn 
hạn 
Tiền + tương đương tiền+ đầu tư ngắn hạn 
Các khoản nợ ngắn hạn 
Số ngày tồn kho + số ngày bán hàng + số ngày 
thu tiền 
Tỷ số thanh 
toán nhanh 
Tiền + tương đương tiền + đầu tư ngắn hạn + 
các khoản phải thu 
Các khoản nợ ngắn hạn 
Phân tích báo cáo tài chính 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Các nhóm tỷ số phân tích tài chính chủ yếu 
Các tỷ số đo lường khả năng sinh lời 
Phân tích báo cáo tài chính 
Phân tích lợi 
nhuận biên 
Tỷ suất hiệu 
quả thuế 
Tỷ suất thu lợi 
trên vốn chủ 
Tỷ suất thu lợi 
trên vốn sử 
dụng 
Chi phí thuế TNDN 
Thu nhập trước thuế 
Thu nhập thuần 
Vốn chủ sở hữu trung bình 
Thu nhập thuần 
Tổng vốn sử dụng 
Tỷ suất thu lợi 
trên tài sản 
Thu nhập thuần 
Tổng tài sản trung bình 
Lãi biên gộp /Doanh thu thuần 
Lãi biên hoạt động/Doanh thu thuần 
Lãi biên trước thuế /Doanh thu thuần 
Lãi biên thuần/Doanh thu thuần 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Các nhóm chỉ số phân tích 
Các tỷ số về khả năng trả nợ 
Là các khoản phải trả bao gồm phải trả trong 
hoạt động và nợ (các khoản vay) 
Nợ tổng thể 
Tỷ số nợ 
Tỷ số nợ-vốn 
chủ 
Accounts payable, accrued expenses 
Note payable, borrowings 
Tổng cộng các khoản phải trả 
Tổng tài sản 
Tổng cộng các khoản phải trả 
Vốn chủ sở hữu 
Nợ dài hạn 
Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu 
Tỷ số vốn hoá 
Tỷ số đảm bảo 
trả lãi 
Tỷ số dòng lưu 
kim và nợ 
Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) 
Chi phí lãi vay 
Dòng lưu kim hoạt động 
Tổng cộng nợ 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Hệ thống báo cáo tài chính 
Các nhóm chỉ số phân tích 
Các tỷ số đánh giá đầu tư 
Cổ phiếu cơ sở, sự pha loãng, quyền, trái phiếu 
chuyển đổi, chương trình lựa chọn 
Dữ liệu trên một 
CP 
Basic, diluted, warrants, stock option, 
convertible prefeered shares 
Giá cổ phiếu 
Vốn chủ sở hữu của một cổ phiếu 
Tỷ số giá/giá trị 
sổ sách 
Giá cổ phiếu 
Dòng lưu kim hoạt động trên một CP 
Tỷ số giá/lưu 
kim 
Giá cổ phiếu 
Thu nhập trên một cổ phiếu 
Tỷ số giá/thu 
nhập 
Tỷ số Giá/Thu nhập 
Thu nhập trên một cổ phiếu tăng trưởng 
Tỷ số giá/thu nhập 
để tăng trưởng 
Giá cổ phiếu 
Doanh thu thuần trên một cổ phiếu 
Tỷ số giá/danh 
thu 
Cổ tức hàng năm 
Giá cổ phiếu 
Tỷ lệ cổ tức 
Giá trị doanh nghiệp 
EBITDA 
Bội số giá trị 
doanh nghiệp 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Khái niệm 
 Là một quá trình có hệ thống tìm được và đánh 
giá một cách khách quan bằng chứng liên quan 
đến xác nhận về các hành động kinh tế và các sự 
kiện để xác định mức độ phù hợp giữa những 
chứng cứ này và các tiêu chí được thiết lập và 
truyền thông những kết quả đến những người sử 
dụng có quan tâm; 
 Các mục đích của kiểm toán là cung cấp các 
quan điểm về: 
Độ tin cậy của các báo cáo tài chính; 
Tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Người ủy quyền 
(Các cổ đông) 
Các thành viên HĐQT 
Kiểm toán viên 
Thông tin không cân xứng 
và mâu thẫn lợi ích dẫn đến rủi ro 
thông tin đối với người chủ 
Cổ đông cung cấp vốn 
và thuê nhà quản lý để quản trị vốn. 
HĐQT thuê kiểm toán để 
báo cáo về sự trung thực của 
các báo cáo tài chính của 
nhà quản lý. Rủi ro về 
những thông tin mất cân 
xứng của chủ sở hữu giảm 
thiểu 
Kiểm toán viên thu 
thập chứng cứ để đánh 
giá tính trung thực của 
các bảng báo cáo tài 
chính của nhà quản trị 
Nhà quản trị có trách nhiệm 
với người ủy quyền cung cấp 
các báo cáo tài chính 
Sự cần thiết 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Mục tiêu của kiểm toán 
 Mục tiêu của kiểm toán là để thể hiện quan điểm 
đối với các báo cáo tài chính về việc chúng có 
được trình bày một cách đáng tin cậy hay 
không. 
 Có các quan điểm của kiểm toán: 
Chấp nhận toàn phần (không bảo lưu); 
Không điều chỉnh số liệu, thông tin theo ý kiến 
của kiểm toán; 
Kiểm toán đưa ra ý kiến không chấp nhận; 
Kiểm toán đưa ra ý kiến từ chối. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Theo yêu cầu của các qui định 
 Các báo cáo tài chính phải được kiểm toán bởi 
kiểm toán viên của công ty. (Theo Luật doanh 
nghiệp VN đây là chức năng và nhiệm vụ của 
Ban kiểm soát); 
 Nhiều tổ chức phải thực hiện kiểm toán (bên 
ngoài) đối với báo cáo tài chính (Theo Điều 37 
của Luật kiểm toán độc lập ngày 29/03/2011 và 
Điều 15 của Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 
13/02/2012 có 10 đối tượng phải thực hiện kiểm 
toán). 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
Báo cáo kiểm toán không bảo lưu 
(Unqualified Audit Report) 
Khi kiểm toán viên phát hành dạng báo cáo này, 
nó hàm ý rằng kiểm toán viên không có những 
bảo lưu về các báo cáo tài chính của ban điều hành 
hay kiểm soát nội bộ. 
 Khi các kiểm toán viên không bảo lưu về sự 
trình bày hợp lý của báo cáo tài chính; 
 Báo cáo kiểm toán được điều chỉnh để giải thích 
bản chất của những bảo lưu. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
“Vấn đề lưu ý” 
 Một báo cáo kiểm toán có “vấn đề lưu ý” vẫn 
được xem là “báo cáo kiểm toán sạch” nhưng do 
tính quan trọng của vấn đề, KTV muốn thu hút 
sự chú ý của người đọc đến nội dung trình bày 
trong đoạn “vấn đề lưu ý”; 
 “Vấn đề lưu ý” được sử dụng khi KTV cho rằng 
vấn đề không chắc chắn có thể ảnh hưởng nhiều 
đến tình hình tài chính và hoạt động của tổ chức. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
Báo cáo kiểm toán chấp nhận từng phần 
 Khi kiểm toán viên nhận thấy không thể chấp 
nhận toàn bộ vì còn nhiều điểm chưa nhận được 
hoặc không đồng ý với doanh nghiệp. 
 Chấp nhận từng phần có hai loại ý kiến: 
 Ý kiến tùy thuộc vào; 
 Ý kiến ngoại trừ. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
“Tùy thuộc vào” 
 KTV nhận thấy không thể chấp nhận vì phạm vi 
kiểm toán bị hạn chế và số liệu không chắc chắn 
nhưng chưa đến mức độ ghi ý kiến từ bỏ. 
“Ngoại trừ” 
 KTV còn những bất đồng với nhà quản lý về 
từng bộ phận của BCTC; 
 Không bao gồm phạm vi kiểm toán bị hạn chế 
hay số liệu không chắc chắn. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
Báo cáo kiểm toán “từ bỏ” 
 Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiên trọng hay 
số liệu mập mờ ở mức độ lớn khiến KTV không 
thể ghi ý kiến nhận xét của mình về toàn bộ các 
báo cáo tài chính; 
 “Từ bỏ” không sử dụng để diễn đạt trong trường 
hợp có bất đồng với các nhà quản trị. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Kiểm toán báo cáo tài chính 
Báo cáo kiểm toán 
Báo cáo kiểm toán “trái ngược” hay “bất đồng” 
 Về sự phù hợp của BCTC với các yêu cầu của 
pháp luật tương ứng; 
 Sự thể hiện trung thực, hợp lý trong BCTC; 
 Phương pháp áp dụng chế độ kế toán; 
 Sự thích hợp của chế độ kiểm toán mà doanh 
ngiệp đang áp dụng; 
 Tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
 Công khai hàng năm, quá độ và những sự kiện 
quan trọng (material events) về: 
 Kết quả tài chính và hoạt động; 
 Các mục tiêu của công ty; 
 Cổ đông lớn và các quyền bỏ phiếu; 
 Lương, thưởng của HĐQT và ban điều hành; 
 Các yếu tố rủi ro thấy trước trọng yếu; 
 Các vấn đề trọng yếu liên quan đến các đối 
tượng hữu quan khác; 
 Cấu trúc quản trị và các chính sách. 
Những nguyên tắc công khai của OECD 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
 Các tiêu chuẩn chất lượng cao đối với việc công 
khai về tài chính và phi tài chính; 
 Kiểm toán độc lập hàng năm với tiêu chuẩn 
nghề nghiệp cao; 
 Tiếp cận thuận lợi, đúng thời điểm và hiệu quả 
về chi phí của những người sử dụng. 
Những nguyên tắc công khai của OECD 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Những vấn đề công khai tài chính 
 Tình hình tài chính (phân tách các danh mục của 
bảng cân đối kế toán, bao gồm tình hình vốn và 
các tài sản có độ lưu động); 
 Kết quả tài chính (phân tách thu nhập và chi phí 
cũng như kết quả tài chính); 
 Phân phối kết quả (cho tất cả các đối tượng hữu 
quan); 
 Tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu; 
 Các chính sách kế toán. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Những vấn đề công khai phi tài chính 
 Các chiến lược; 
 Các thành viên HĐQT 
và các chính sách; 
 Thù lao của các thành 
viên HĐQT; 
 Các chính sách quản trị 
rủi ro; 
 Sự tuân thủ với các thực 
tiễn tốt nhất; 
 Các lực dẫn giá trị như: 
 Phát triển sản phẩm 
mới; 
Duy trì khách hàng; 
Thị phần và tăng 
trưởng; 
Chất lượng sản phẩm; 
 Sự hài lòng của khách 
hàng. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Công khai và minh bạch 
 Công khai chưa chắc là sự minh bạch; 
 Để đạt được minh bạch, việc công khai phải 
giúp người sử dụng tiếp cận hợp lý hồ sơ về rủi 
ro, kết quả và tình hình tài chính, các hoạt động 
kinh doanh...; 
 Sự công khai phải: 
Bao hàm toàn diện; 
Có liên quan và đúnglúc; 
Đáng tin cậy; 
So sánh được; 
Trọng yếu. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Những lợi ích của việc công khai và minh bạch 
 Cải thiện việc tiếp cận các nguồn vốn với chi 
phí thấp hơn; 
 Thúc đẩy việc phân bố nguồn lực tài chính hiệu 
quả bằng cách giúp cổ đông quyết định liên 
quan đến các vấn đề đầu tư; 
 Giúp các cổ đông và những đối tượng hữu quan 
tham gia quản trị công ty; 
 Củng cố mối quan hệ tin tưởng của các đối 
tượng hữu quan đối với công ty; 
 Giảm rủi ro tuân thủ của công ty; 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Những lợi ích của việc công khai và minh bạch 
 Nâng cao uy tín của công ty; 
 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành; 
 Giảm thiểu các mối nguy đạo đức (Moral 
hazard) mà các nhà giám sát phải đối diện; 
 Góp phần giảm thiểu rủi ro về những đổ vỡ thị 
trường (chuỗi cung ứng) do những thông tin 
xấu; 
 Giảm thiểu những qui định của chính phủ. 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
Các qui định về công khai và minh bạch của 
Việt Nam 
(Thông tư 155/2015/TT-BTC, ngày 06/10/2015) 
 Nguyên tắc: đầy đủ, chính xác và kịp thời; 
 Cá nhân chịu trách nhiệm công bố thông tin; 
 Các phương tiện công bố thông tin theo qui định; 
 Công cố thông tin định kỳ: 
Báo cáo tài chính; 
Công bố thông tin về đại hội đồng cổ đông; 
Thông tin chào báo cổ phiếu và sử dụng vốn; 
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài... 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
Công bố thông tin 
 Công cố thông tin bất thường: 
Việc tài khoản bị phong tỏa; 
Nghị quyết đại hội đồng cổ đông bất thường 
hoặc thực hiện bằng văn bản; 
Ngừng kinh doanh; 
Quyết định mua, bán cổ phiếu quĩ, trả cổ tức, 
tách, gộp cổ phiếu;; 
Tổ chức lại doanh nghiệp; 
Phát hành trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi; 
Thay đổi kỳ kế toán; 
Bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức vụ quan 
trọng.... 
Thảo luận 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 
 Anh/chị đánh giá khả năng đọc hiểu về báo cáo 
tài chính của công ty thế nào? 
 Anh/chi đánh giá thế nào về mức độ tin cậy đối 
với các báo cáo đã kiểm toán của các doanh 
nghiệp ở VN hiện nay? Nguyên nhân của sự 
không đáng tin cậy, nếu có. 
 Theo anh/chị, nếu cáo cáo không đáng tin cậy 
thì trách nhiệm thuộc về những ai? 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_cong_ty_chuong_4_bao_cao_tai_chinh_kiem_t.pdf