Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng tổ chức - Nguyễn Đại Lương
NỘI DUNG
1. Tổng quan về chức năng tổ chức
2. Xây dựng cơ cấu tổ chức
2.1 Khái niệm
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị
2.3 Các yêu cầu thiết kế cơ cấu tổ chức cơ bản
2.4 Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức
2.5 Các mô hình cơ cấu tổ chức
3. Sự phân chia quyền lực
3.1 Khái niệm
3.2 Ủy quyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng tổ chức - Nguyễn Đại Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng tổ chức - Nguyễn Đại Lương
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Chương 4 NỘI DUNG 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 2. Xây dựng cơ cấu tổ chức 2.1 Khái niệm 2.2 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị 2.3 Các yêu cầu thiết kế cơ cấu tổ chức cơ bản 2.4 Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức 2.5 Các mô hình cơ cấu tổ chức 3. Sự phân chia quyền lực 3.1 Khái niệm 3.2 Ủy quyền 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1 Khái niệm Tổ chức là việc: + thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết + xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy Gắn liền với mục tiêu Hiệu quả Cân đối (quyền và nghĩa vụ, công việc và nhân lực) Linh hoạt (đáp ứng môi trường thay đổi) Các vấn đề cụ thể: - Xác định và phân chia công việc Phân bổ công việc cho người/ nhóm người nào? Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào? Ai báo cáo cho ai? Các quyết định nào được làm ở cấp nào, bộ phận nào? . 3 mặt của tổ chức Tổ chức công việc Tổ chức bộ máy Tổ chức nhân sự 1.2 Vai trò của chức năng tổ chức Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất Giảm thiểu những sai sót và lãng phí. 1.3 Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức 1.3.1 Tầm hạn quản trị Là số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất. Bộ máy ít tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức thấp tầm hạn quản trị rộng Bộ máy nhiều tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức cao tầm hạn quản trị hẹp GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN SX (P/GIÁM ĐỐC) BỘ PHẬN KD (P/GIÁM ĐỐC) PHÂN X Ư ỞNG SX 1 PHÂN X Ư ỞNG SX 2 PHÂN X Ư ỞNG SX 3 CÁC CỬA HÀNG CÁC KHO HÀNG CÁC ĐẠI LÝ BỘ PHẬN KẾ TOÁN 3.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 3. Các mô hình cơ cấu tổ chức 3.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến Ưu điểm: - Tạo sự thống nhất cao -Trách nhiệm rõ ràng Nhược điểm: -Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện -Dễ dẫn đến kiểu quản lý gia trưởng =>không phát huy được sự sáng tạo của cá nhân Áp dụng: - Xí nghiệp quy mô nhỏ,sản phẩm không phức tạp và sản xuất liên tục -Giai đoạn đầu khi DN mới thành lập 3. Các mô hình cơ cấu tổ chức 3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng: GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN SX (P/GIÁM ĐỐC) BỘ PHẬN KD (P/GIÁM ĐỐC) PHÂN X Ư ỞNG SX 1 CÁC CỬA HÀNG CÁC KHO HÀNG CÁC ĐẠI LÝ CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG PHÂN X Ư ỞNG SX 2 PHÂN X Ư ỞNG SX 3 3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng Ưu điểm: -Không đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toàn diện -Dễ đào tạo -Sử dụng được các chuyên gia giỏi Nhược điểm: -Trách nhiệm không rõ ràng -Sự phối hợp giữa các phòng ban khó khăn -Tính thống nhất thấp Áp dụng: -Giai đoạn đầu khi doanh nghiệp phát triển quy mô, đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao 3.3 Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng: GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN SX (P/GIÁM ĐỐC) BỘ PHẬN KD (P/GIÁM ĐỐC) PHÂN X Ư ỞNG SX 1 CÁC CỬA HÀNG CÁC KHO HÀNG CÁC ĐẠI LÝ CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG PHÂN X Ư ỞNG SX 2 PHÂN X Ư ỞNG SX 3 3.3 Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng: Ưu điểm: -Kết hợp những ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng -Tạo điều kiện cho các nhà quản lý trẻ phát huy năng lực Nhược điểm: -N QT phải thường xuyên giải quyết nhiều vấn đề -Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn -Dễ xảy ra xung đột giữa các bộ phận Áp dụng: -Trong các tổ chức có quy mô lớn, tính chuyên môn hóa cao hay trong các lĩnh vực phi sản xuất GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN SẢN XUẤT BỘ PHẬN MARKETING BỘ PHẬN NHÂN SỰ B.QLÝ DỰÁN 1 B.QLÝ DỰÁN 2 B.QLÝ DỰÁN 3 3.4 Cơ cấu tổ chức ma trận: Ưu điểm: -Tổ chức linh động -Ít tốn kém, sử dụng nhân lực hiệu quả -Đáp ứng tình hình sản xuất biến động Nhược điểm: -Dễ xảy ra tranh chấp giữa lãnh đạo và các bộ phận -Đòi hỏi NQT phải là người có ảnh hưởng lớn -Phạm vi sử dụng hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định Áp dụng: -Trong các tổ chức có quy mô lớn mang tính đa ngành hay đa quốc gia 3.4 Cơ cấu tổ chức ma trận: Giám đốc chi nhánh miền Trung TỔNG GIÁM ĐỐC Giám đốc chi nhánh miền Nam Giám đốc chi nhánh miền Bắc 3.5 Cơ cấu tổ chức theo vùng miền địa lý: 3.5 Cơ cấu tổ chức theo vùng miền địa lý Ưu điểm: -Xác định được lợi thế cạnh tranh trong vùng chiến lược -Tận dụng được tính hiệu quả của các hoạt động tại địa phương -Giao trách nhiệm cho cấp thấp hơn Nhược điểm: - Cần nhiều người trong công tác quản lý -Chi phí lớn -Đòi hỏi một cơ cấu kiểm soát phức tạp Áp dụng: -Trong các tổ chức có quy mô lớn Tổng giám đốc Dãy sản phẩm A Dãy sản phẩm B Dãy sản phẩm C 3.6 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Ưu điểm: -Phát triển tốt sản phẩm -Dễ tạo tính cạnh tranh về chi phí -Dễ xác định ưu thế cạnh tranh Nhược điểm: -Đòi hỏi trình độ quản lý cao cho các dãy sản phẩm -Chi phí lớn -Dễ dẫn đến tính cục bộ, khả năng hợp tác kém giữa các bộ phận Áp dụng: -Trong các tổ chức có quy mô lớn, đa dạng về sản phẩm. 3.6 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm 3. Sự phân chia quyền lực 3.1 Khái niệm Phân quyền: Là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức Là cơ sở của việc ủy quyền Không thể có sự phân quyền tuyệt đối Quyền hạn là cơ sở cho phép phương tiện để tác động đến hành động & suy nghĩ của người khác 3. Sự phân chia quyền lực 3.2 Ủy quyền Là giao nhiệm vụ cho ai đó trách nhiệm quyền hạn để thay mặt bạn thực hiện công việc, tức là thỏa thuận với người khác nhằm: Trao cho họ trách nhiệm và quyền hạn thay mặt bạn thực hiện công việc Phân bổ nguồn lực cần thiết cho người được ủy quyền & những người khác để họ có thể thực hiện công việc 3.2 Ủy quyền Lợi ích của nhà quản lý: Đưa ra quyết định sáng suốt hơn Tận dụng thời gian eo hẹp Giảm áp lực công việc Đào tạo nhà quản trị kế cận Ủy quyền bảo đảm cho tổ chức vận hành ổn định và góp phần đào tạo các nhà quản trị cấp dưới và nhân viên để họ phát huy năng lực của mình Kiểm tra theo dõi Giao quyền hạn Giao nhiệm vụ Xác định kết quả mong muốn Quá trình ủy quyền Nguyên tắc ủy quyền Người được ủy quyền phải có kỹ năng chuyên môn, có hoặc chưa có kinh nghiệm, ham học hỏi, có thể thăng tiến, có thời gian để làm công việc Sự ủy quyền không làm mất hoặc thu nhỏ trách nhiệm người ủy quyền Quyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và được ủy quyền gắn chặt với nhau Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ phải xác định rõ Ủy quyền phải tự giác, không áp đặt Người được ủy quyền phải nắm đầy đủ thông tin Luôn có sự kiểm tra Lập ra & sử dụng kiểm tra rộng rãi Sẵn sàng tin cậy cấp dưới Chấp nhận thất bại của người khác Sự sẵn sàng chia sẻ Sự hợp tác Nghệ thuật ủy quyền 3.2 Ủy quyền 3.2 Ủy quyền Những trở ngại : Lo sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ Sợ cấp dưới thực hiện tốt hơn mình sẽ vượt mình trong thăng tiến Trở ngại về mặt tổ chức: xác định không rõ ràng trách nhiệm & quyền hạn, không kiểm soát được nhiệm vụ đã giao Ngại tốn thời gian & công sức cho việc lập kế hoạch và huấn luyện nhân viên 3.2 Ủy quyền Biện pháp khắc phục Phải trao cấp dưới quyền tự do hành động để hoàn thành nhiệm vụ được giao Thực hiện sự truyền thông cởi mở giữa nhà quản trị với cấp dưới Tóm tắt quá trình ủy quyền Quá trình ủy quyền hiệu quả Chuẩn bị ủy quyền Thực hiện ủy quyền Quyết định công việc ủy quyền Lựa người để ủy quyền Thực hiện ủy quyền Đặt mục tiêu Đánh giá Giám sát Thực hiện Lập kế hoạch
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_4_chuc_nang_to_chuc_nguyen_dai.ppt