Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 3: Giá trị thương hiệu - Nguyễn Quang Dũng
Giá trị thơng hiệu trớc tiên đợc
hiểu là một tập hợp lợi ích vô hình và
hữu hình đợc tạo ra bởi chiến lợc
Giá trị thơng hiệu
marketing của một công ty.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 3: Giá trị thương hiệu - Nguyễn Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 3: Giá trị thương hiệu - Nguyễn Quang Dũng
giá trị thương hiệu Chương 3 Nguyễn quang dũng Nội dung Chương 3 Khái quát chung về Cơ sở xây Đánh giá giá trị-tài sản thương hiệu dựng giá trị thương hiệu giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệu trước tiên được hiểu là một tập hợp lợi ích vô hình và hữu hình được tạo ra bởi chiến lược Giá trị thương hiệu marketing của một công ty. Ba yếu tố quan trọng quyết định đến giá trị của một thương hiệu đó là: 1) Chất lượng của chiến lược marketing 2) Các điều kiện (yếu tố tác động) của Giá trị thương hiệu thị trường 3) Nguồn lực & sự đầu tư Một trong những tài sản có giá trị nhất với bất kỳ doanh nghiệp nào đó là, tài sản vô hình của thương hiệu. Vì vậy, để quản trị thương hiệu, tối đa hóa giá trị đòi hỏi phảI có nhận thức Giá trị thương hiệu đúng về giá trị thương hiệu và thực hiện việc tạo dựng giá trị theo một hệ thống. Yếu tố quan trọng để phát triển tiến trình có tính hệ thống đó là sự hiểu biết về cách thức giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệu được tạo ra. Mục tiêu của công ty là tạo lập thương hiệu có giá trị, tuy nhiên, trên thực tế giá trị một thương hiệu không phải là một giá trị duy nhất, mà là tập hợp Giá trị thương hiệu “chuỗi giá trị” do thương hiệu đó mang lại. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhiều hoạt động để tạo lập/hình thành chuỗi giá trị thương Giá trị thương hiệu hiệu. Yếu tố nền tảng của thương hiệu đó là khách hàng với chuỗi giá trị gắn liền với họ. Tiếp cận theo quan điểm này, giá trị thương hiệu được xác định bắt Giá trị thương hiệu đầu khi doanh nghiệp lựa chọn được thị trường mục tiêu. Các hoạt động liên kết với các chương trình tiếp sau đó ảnh hưởng đến khách hàng, đến tư duy của họ với thương hiệu “những gì họ biết, cảm nhận về Giá trị thương hiệu thương hiệu”. Cách nhìn nhận GTTH •Tài sản hữu hình là nhân tố chính tạo ra giá trị. • Xác định dựa trên chi phí và giá trị còn lại, thể hiện trên bảng cân đối kế toán. • Rất ít công ty nhận thấy tầm quan trọng của giá trị vô hình Quản lý Khai thác Mua bán Sáp nhập Phân chia Kiểm soát Lý do xác định giá trị thương hiệu Giá trị thương hiêu (GTTH) là phần giá trị tăng thêm cho công ty và khách hàng đối với sản quan niệm về giá trị thương hiệu Peter Farquhar (Claremont Graduate School) phẩm được gắn thương hiệu. GTTH là kết quả của doanh thu và lợi nhuận mà công ty thu được từ kết quả của những nỗ lực quan niệm về giá trị thương hiệu John Brodsky marketing trong những năm trước đó so với thương hiệu cạnh tranh. (NPD Group) GTTH là tập hợp những tài sản mang tính vô hình, gắn liền với tên và biểu tượng của một thương hiệu, góp phần làm tăng quan niệm về giá trị thương hiệu David Aaker (University of California thêm (hoặc giảm) giá trị của một sản phẩm đối với công ty và các khách hàng. at Berkeler) GTTH là tổng hòa các mối liên hệ và thái độ của khách hàng và các nhà phân phối đối với một thương hiệu. Nó cho phép công ty đạt được lợi nhuận và doanh thu lớn hơn từ sản phẩm so với quan niệm về giá trị thương hiệu trường hợp không có thương hiệu. Điều này sẽ giúp thương hiệu trở nên có thế mạnh, ổn định và lợi thế khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Marketing Science Institute Theo (QĐ 194- 2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam số 4 “ Tài sản cố định “ Tài quan niệm về giá trị thương hiệu Thương hiệu chỉ được coi là một tài sản vô hình trong nội bộ doanh nghiệp khi tiến hành xác định do một nhu cầu nào đó, và chỉ có sản vô hình): thể dựa trên các chi phí quá khứ đã làm nên thương hiệu đó Dù có đánh giá hay quan niệm khác nhau về giá trị thương hiệu, nhưng điểm chung trong tất cả các quan niệm là giá trị thương hiệu được xem như một giá trị gia tăng đóng góp vào giá trị sản phẩm/dịch vụ, quan niệm về giá trị thương hiệu cũng như các hoạt động khác mà cung ty thỏa mãn khách hàng. KháI quát tài sản vô hình Nhận dạng riêng rẽ Được bảo vệ và có khả năng bảo vệ Tiêu chí xác định TSVH Có thể chuyển nhượng Tồn tại tự nhiên TSVH TS SHTT: Phát minh sáng chế, được LP bảo vệ Các quyền gắn với DN: Thuê đất, vị trí KD, khai thác... Các hợp đồng đem lại lợi ích KD dài hạn Lợi thế KD (goodwill) Thương hiệu, nhãn hiệu Tài sản vô hình Sở hữu trí tuệ Uy tínVốn trí tuệ -Nguồn nhân lực - Các phương Các lợi ích trong tương lai thu được từ các tài -Sáng chế & mẫu hữu ích -Nhãn hiệu -Quyền tác giả - Kiểu dáng CN - Thiết kế, bố trí tích hợp thức KD - Các mối quan hệ KD (Trong đó có các quyền theo HĐ, li xăng, giấy phép, đặc quyền KD, quyền phân phối... sản không thể nhận diện, không có khả năng được nhận dạng một cách riêng biệt và được thừa nhận một cách rõ ràng. Đội ngũ nhân viên Khách hàng Nhà cung cấp Tài chính Vốn nhân lực: kỹ năng, bí quyết của chuyên gia đào tạo, môI trường làm việc Vốn khách hàng: Sự hài lòng, cơ sở dữ liệu khách hàng, thị phần Vốn về người cung cấp: Nguồn cung ứng NVL, hợp đồng vận chuyển, sự sáp nhập dọc (sáp nhập vào khâu cung ứng) Vốn đầu tư: Các điều kiện đầu tư vào vốn cổ phiếu và tráI phiếu, sắp xếp (các danh mục đầu tư) Tài sản vô hình Tổ chức Vị thế Đổi mới Vốn quy trình: Đảm bảo chất lượng, mạng lưới giao dịch Vốn về vị thế: Cơ sở hạ tầng, mối liên hệ với tổ chức nghiên cứu và hợp tác Vốn sáng kiến: Sáng chế, mẫu hữu ích, thương hiệu Năng lực cốt lõi Cơ hội thị Giá trị thương hiệu Cần dựa vào: Lợi thế cạnh tranh trường Các hoạt động Cần Các hoạt động trọng tâm cần hướng vào Nhận biết thương hiệu Liên kết Các tài sản độc quyền thương hiệu Chất lượng được cảm nhận Khách hàng trung thành sở hữu Nhận biết thương hiệu (Brand awareness) Sản phẩm Hệ thống NDTH Tạo dựng uy tín thương hiệu Chất lượng cảm nhậnTruyền thông Kênh PP Cách thức tạo nhận biết thương hiệu Tạo liên kết giá trị TH Cơ sở của cam kết chất lượng Tạo ảnh hưởng QĐ mua XD lòng Giá trị của nhận biết thương hiệu Tạo dựng hình ảnh giá trị thống nhất Xác lập, gia tăng vị thế TH trung thành KH liên kết thương hiệu Nối bộ nhớ khách hàng Liên kết với thương hiệu Tạo ra sức mạnh cho thương hiệu Liên kết giúp + Nhận thức đúng & đủ về giá trị thương hiệu •Kết nối các nhân tố tạo nên giá trị thương hiệu. • Gia tăng giá trị thương hiệu • Gợi mở, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Liên kết mạnh thường được dẫn đường bởi đặc tính thương hiệu. Nguyên tắc Tính thống nhất CL định vị (khác biệt) KH dễ liên hệ, kết nối ĐảM BảO Khắc phục/hạn chế rủi ro Đảm bảo tính giá trị Sản phẩm Mối quan hệ Hoạt đông truyền thông Kênh (địa điểm) phân phối Văn Con người Kiến trúc công ty hóa cty vv.vv Chất lượng được cảm nhận chất lượng được cảm Giá trị thương nhận hiệu Tiếp cận như thế nào? Chất lượng cảm nhận là Một quá trình...liên tục Vai trò của khách hàng Vai trò của thuộc tính Chất lượng phải đi liền với các thuộc tính lợi ích cốt lõi Hoạt động cụ thể Sức cạnh tranh Sự trung thành khách hàng Chất lượng được cảm nhận chi phối Kết quả Tài chính Dthu, LN Giá trị thương hiệu Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu Theo hành vi Theo Thái độ Kết hợp Hành vi & thái độ Sự trung thành thương hiệu ...Hành vi mua thương hiệu của doanh nghiệp nhiều hơn thương hiệu khác. Có thái độ tích cực với thương hiệu. Thường xuyên mua và có thái độ tích cực với thương hiệu. Trung thành về dự định Trung thành về hành vi KiVJoon Trung thành trong nhận thức Trung thành về cảm xúc & Sara Gounari s & Mua Thông tin Mua thương Stathak opoulos Không mua truyền miệng hiệu khác Punniya moorthy Sự quan tâm Sự tương xứng giá cả Niềm tin Mua lặp và Raj Giá trị lại Hài lòngCam kết thương hiệu Sự quan tâm của KH Giá trị cảm nhận của KH Sự hài lòng của KH lòng trung thành thương Niềm tin vào thương hiệu Cam kết thương hiệu của KH hiệu Giá trị chức năng: chất lượng sản phẩm thực hiện các chức năng được kỳ vọng Giá trị xã hội : liên tưởng tới một nhóm XH Giá trị cảm xúc: khơi dậy cảm xúc của KH KH thích thương hiệu KH cam kết với thương hiệu KH hay thay đổi Trung thành về hành vi (không có lý do thay đổi) KH hài lòng (chi phí chuyển đổi) Cốt lõi tài sản thương hiệu “Core Brand Equity” chính là sự Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu là một nhân tố trung thành của khách hàng với thương hiệu. quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu. Tăng giá trị TH, doanh thu, LN Nâng cao Sức cạnh tranh, vị thế thương hiệu Cơ sở đánh giá nỗ lực MKT; Tiết kiệm chi phí MKT, Mức độ thỏa mãn Hành vi mua Phí chuyển đổi Cam kết gắn bó Sự ưa thích Cơ sở đo lường Chăm sóc KH Tạo hoạt động gần gũi Luôn đo lường thái độ Gia tăng giá trị Tạo phí chuyển đổi Duy trì lòng trung thành khách hàng Các nhân tố khác Thành tích Sự kiện Uy tín
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_thuong_hieu_chuong_3_gia_tri_thuong_hieu.pdf