Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống - Võ Thanh Phúc

1. CÁC NGUYÊN TỐ TRONG

CƠ THỂ SỐNG

C, H, N, O,

P, S

K+, Na+, Mg2+,

Ca2+, ClFe, Mn, Co, Cu,

Zn, Bo, V, Al,

Mo, I, Si

Tham gia cấu tạo các

chất hữu cơ Các ion Dạng vết

Nguyên tố đa lượng Nguyên tố vi lượng

pdf 43 trang yennguyen 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống - Võ Thanh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống - Võ Thanh Phúc

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống - Võ Thanh Phúc
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ HÓA HỌC 
CỦA SỰ SỐNG
1
1. CÁC NGUYÊN TỐ TRONG 
CƠ THỂ SỐNG
C, H, N, O, 
P, S
K+, Na+, Mg2+, 
Ca2+, Cl-
Fe, Mn, Co, Cu, 
Zn, Bo, V, Al, 
Mo, I, Si
Tham gia cấu tạo các 
chất hữu cơ 
Dạng vếtCác ion
Nguyên tố đa lượng Nguyên tố vi lượng
2
2. CÁC CHẤT VÔ CƠ
3
2.1. Nước
d –
O
d –
d +d +
H H
Liên kết 
hydro
4
5Chiếm phần lớn trong cơ thể sinh vật
Nước là môi trường của sự sống
Acid, base: HCl,
Muối vô cơ: NaCl, KCl,
2.2. Các chất vô cơ khác
Kim loại: I, Zn, Fe, Co,
6
Khí hòa tan: O2 và CO2 hòa tan
3. CÁC CHẤT HỮU CƠ
7
3.1. Các chất hữu cơ phân 
tử nhỏ
8
Hydrocarbon Amino acid Nucleotide
3.1.1. Hydrocarbon
9
3.1.2. Amino acid
Nhóm 
amine
Nhóm 
carboxyl
Carbon 
α
10
11
Các amino acid không phân cực
Các amino acid phân cực, gốc R không tích điện
Các amino acid phân cực, gốc R tích điện
3.1.3. Nucleotide
Nhóm phosphate
Base nitrogen
Đường
12
13
Hai loại base nitrogen
Nhóm phosphate
Base nitrogen
Đường
3.2. Các đại phân tử
CÁC 
ĐẠI PHÂN 
TỬ
Lipid Nucleic acid
Polysaccharide Protein
14
3.2.1. Carbohydrate (glucid)
15
Các dạng 
carbohydrate
Monosaccharide
Disaccharide
Oligosaccharide
Polysaccharide
16
Monosaccharide
17
Nhóm đường hexose: 6 nguyên tử carbon
18
Nhóm đường pentose: có 5 nguyên tử carbon
19
Disaccharide
20
Trisaccharide
21
• Vd: raffinose
Oligosaccharide
22
Polysaccharide
α - glucose
Tinh bột
Amylose
Amylopectin
α-1,4-glycoside mạch thẳng
α-1,6-glycoside mạch nhánh
23
α - glucose
Tinh bột
Thực vật
Lạp thể Tinh bột
24
α - glucose
Tinh bột Glycogen
Động vật
25
β - glucose
Cellulose
liên kết β-1,4-glycoside 
26
3.2.2. Lipid
LIPID
Dự trữ
Chất béo và dầu
Vitamin
Hormone
Cách 
nhiệt
Cấu trúc 
màng tế 
bào
Phospholipid
Carotenoid
Steroid
Chất béo trong 
cơ thể động vật
Sắc tố phụ
Chống 
thấm 
nước
Dầu và lớp sáp 
trên lớp da, lông 
và lông vũ
27
Chất béo và dầu
28
Phospholipid
Phân tử phospholipid có 
đầu ưa nước và đuôi kị 
nước
Đầu ưa nước
Đuôi kị nước
29
3.2.3. Protein
Sự hình thành 
liên kết peptide
30
Cấu trúc của phân tử protein
• Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
 Cấu trúc dạng phiến βCấu trúc xoắn α
Liên kết hydro: C=O  H=N
32
• Cấu trúc bậc 3
- Liên kết hydro, kị nước, liên kết disulfile,
33
• Cấu trúc bậc 4
- Liên kết hydro, kị nước, ion, 
34
35
35
Chức năng của protein
36
Xúc tác Vận chuyển vật chất qua 
màng
Vận chuyển Vận động
Protein 
vận 
chuyển
Màng tế bào
36
Chức năng của protein
37
Dự trữ Bảo vệ
Cấu trúc Nhận biết thông tin
Liên kết tế bào
Kháng thể
Protein
Phân tử tín 
hiệu
Amino acid
37
3.3.4. Nucleic acid
38
DNA
Liên kết 
phosphodiester
39
40
RNA
41
42
43

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_2_co_so_hoa_hoc_cua_su_s.pdf