Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Kim Anh

NỘI DUNG

I. Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp

II. Các quyết định chủ yếu của tài chính công ty

III. Môi trường kinh doanh của công ty

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Các loại hình doanh nghiệp

1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp

1.3. Vai trò của quản trị tài chính

pdf 16 trang yennguyen 5960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Kim Anh

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Kim Anh
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 1 
1 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Mục tiêu môn học 
* Kiến thức 
 Nhận biết các nội dung cơ bản của hoạt động tài 
chính tại doanh nghiệp 
 Nhận biết và hiểu đƣợc các loại chi phí sử dụng 
vốn tại doanh nghiệp 
 Nhận biết cách định giá cổ phiếu 
 Nhận biết hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp 
 Nhận biết mục tiêu và nội dung công tác quản trị 
tài sản, vốn của doanh nghiệp. 
2 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Mục tiêu môn học 
* Kỹ năng 
 Xác định giá trị của cổ phiếu 
 Tính chi phí sử dụng vốn & sự vận động của nó 
 Tính độ lớn của các đòn bẩy trong doanh 
nghiệp, vận dụng vào việc ra quyết định 
 Tính khấu hao và chi phí khấu hao tài sản cố 
định 
 Xác định mức tồn quỹ tối ưu, mức tồn kho tối 
ưu và chính sách bán chịu 
. 
3 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 2 
 Nội dung 
 Chương 1: Tổng quan về TCDN 
 Chương 2: Định giá cổ phiếu thƣờng 
 Chương 3: Chi phí sử dụng vốn 
 Chương 4: Đòn bẩy kinh doanh – tài chính 
 Chương 5: Quản trị tài sản 
4 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, 2005, PGS.TS. 
Trần Ngọc Thơ, Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB 
Thống kê 
2. Tài chính doanh nghiệp, 2008, TS. Nguyễn Minh 
Kiều, Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê. 
3. Fundamentals of Financial Management - 10th 
Edition - 2001 James C. Van Horne and John M. 
Wachowicz, 
4. Financial Management : Theory and Practice, 10 th 
Edition -2002 Eugene F. Brigham and Michael C. 
Ehrhardt 
5 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
6 
 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 
 Đánh giá quá trình 15% 
 Chuyên cần 
 Bài tập nhóm 
 Bài kiểm tra đột xuất 
 Thái độ học tập tại lớp 
 Bài kiểm tra giữa kỳ 25% 
 Đánh giá cuối kỳ 60% 
 Thi hết môn (đề mở) 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 3 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN VỀ 
 TÀI CHÍNH 
 DOANH NGHIỆP 
7 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
NỘI DUNG 
I. Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp 
II. Các quyết định chủ yếu của tài chính công ty 
III. Môi trƣờng kinh doanh của công ty 
8 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 
1.1. Các loại hình doanh nghiệp 
1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 
1.3. Vai trò của quản trị tài chính 
9 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 4 
 1.1. Các loại hình doanh nghiệp 
 Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, 
có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh 
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục 
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Luật 
số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014) 
10 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.1.1. Doanh nghiệp tư nhân 
- Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu 
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi 
hoạt động của doanh nghiệp: 
• Không đựợc phát hành chứng khoán 
• Không đƣợc góp vốn thành lập hoặc mua cổ 
phần, vốn góp trong công ty hợp danh, công ty 
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần 
• Không có tƣ cách pháp nhân 
11 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.1.2. Công ty hợp danh 
 - Có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung cùng 
nhau kinh doanh dƣới một tên chung gọi là thành 
viên hợp danh và có thể có thêm thành viên góp vốn 
• Thành viên hợp danh: cá nhân, chịu trách nhiệm 
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ 
của công ty 
• Thành viên góp vốn: chịu trách nhiệm về các 
khoản nợ của công ty tƣơng ứng với số vốn góp 
12 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 5 
1.1.2. Công ty hợp doanh 
- Có tƣ cách pháp nhân 
- Không đƣợc phát hành chứng khoán 
13 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.1.3. Công ty TNHH 
* Công ty TNHH một thành viên 
• Chủ sở hữu công ty: một tổ chức hoặc cá nhân, 
chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ & 
nghĩa vụ tài sản 
• Chủ sở hữu có quyền chuyển nhƣợng toàn bộ 
hoặc một phần vốn điều lệ theo quy định 
• Có tƣ cách pháp nhân 
• Không đƣợc phát hành cổ phần. 
14 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
* Công ty TNHH hai thành viên trở lên 
• Chủ sở hữu: tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn 
chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ & 
nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn đã góp 
• Số lƣợng thành viên: 2 ≤ n < 50 
• Chủ sở hữu đƣợc quyền chuyển nhƣợng vốn 
• Có tƣ cách pháp nhân 
• Không đƣợc phát hành chứng khoán 
• 
15 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 6 
1.1.4. Công ty cổ phần 
• Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau 
• Số lƣợng cổ đông: n ≥ 3 
• Có tƣ cách pháp nhân 
• Có quyền phát hành chứng khoán 
• Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản 
nợ & nghĩa vụ tài sản 
• Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần 
16 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
17 
Loại hình Ưu điểm Hạn chế 
DNTN Một chủ đầu tƣ, thuận lợi trong 
việc quyết định 
Ko có tƣ cách pháp nhân 
Chịu trách nhiệm vô hạn 
Hoạt động có thể gián đoạn 
Công ty 
TNHH 
Nhiều th.viên góp vốn 
Có tƣ cách pháp nhân 
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài 
sản 
Khó huy động vốn 
Quy mô nhỏ 
Công ty Cổ 
phần 
Nhiều th.viên góp vốn 
Có tƣ cách pháp nhân 
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài 
sản 
Dễ huy động vốn, quy mô lớn 
Cổ đông sáng lập có thể mất 
quyền kiểm soát Cty 
Bị chi phối về quy định phát 
luật chặt chẽ 
Bị đánh thuế 2 lần 
TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
18 
Loại hình Ưu điểm Hạn chế 
Công ty Hợp 
danh 
Nhiều thành viên góp vốn 
Các thành viên có thể hoạt 
động nhân danh công ty 
Công ty hoạt động dựa trên 
uy tín của các thành viên 
Các thành viên hợp danh cùng 
liên đới chịu trách nhiệm vô hạn 
về tài sản 
Ko có tƣ cách pháp nhân 
Tiềm ẩn những mâu thuẫn giữa 
các cá nhân với quyền lực 
TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 7 
1.2. Tài chính doanh nghiệp 
1.2.1. Tiền đề ra đời 
• Nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ 
• Sự tồn tại của nhà nƣớc 
• Chu kỳ vận động của vốn tiền tệ trong doanh 
nghiệp 
19 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.2.1. Tiền đề ra đời 
• Sự vận động của các luồng tiền => hình thành các 
quan hệ tài chính 
 Doanh nghiệp – Nhà nước 
 Doanh nghiệp – Chủ thể kinh tế khác 
 Nội bộ Doanh nghiệp 
20 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.2.1. Tiền đề ra đời 
• Đặc trƣng của quan hệ tài chính 
 Phân phối dƣới hình thức giá trị 
 Gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ 
tiền tệ của doanh nghiệp 
21 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 8 
1.2.2. Khái niệm 
• Tài chính doanh nghiệp (TCDN): hoạt động có 
liên quan đến việc huy động vốn, sử dụng vốn để 
đầu tƣ nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp 
• TCDN có liên quan đến các hoạt động chủ yếu 
 Lựa chọn cơ hội đầu tư 
 Sử dụng nguồn tài trợ 
 Phân chia lợi nhuận 
22 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.2.2. Khái niệm 
• Quản trị tài chính: tổng hợp, phân tích, đánh giá 
thực trạng về tài chính để đƣa ra các quyết định 
tài chính, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát 
nhằm đạt mục tiêu 
• Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ và giữ vị 
trí quan trọng trong quản trị doanh nghiệp 
23 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.3. Vai trò của quản trị tài chính 
1.3.1. Huy động vốn 
• Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả 
 Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư 
 Quản lý các tài sản 
24 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 9 
1.3.2. Sử dụng vốn 
• Huy động đầy đủ và kịp thời vốn 
 Xác định nhu cầu vốn hoạt động 
 Lựa chọn các hình thức huy động vốn thích 
hợp 
25 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
1.3.3. Kiểm tra và giám sát 
• Giám sát và kiểm tra chặt chẽ các hoạt động của 
doanh nghiệp 
 Thu thập số liệu, xử lý và phân tích các chỉ số 
tài chính 
 Đánh giá mức độ thực hiện 
 Đề xuất biện pháp điều chỉnh 
26 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
II. CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU 
 2.1. Quyết định đầu tƣ 
 2.2. Quyết định các nguồn tài trợ 
 2.3. Quyết định về chính sách cổ tức 
27 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 10 
2.1. Quyết định đầu tư: liên quan đến tổng giá trị tài 
sản, giá trị từng bộ phận tài sản và mối quan hệ cân 
đối giữa các bộ phận tài sản 
• Tài sản lƣu động 
• Tài sản cố định 
• Quan hệ cơ cấu giữa các bộ phận tài sản 
28 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
2.2. Quyết định nguồn tài trợ: liên quan đến việc 
lựa chọn nguồn tài trợ 
• Huy động vốn ngắn hạn: 
 Vay ngắn hạn 
 Tín dụng thương mại 
 Phát hành tín phiếu 
29 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
2.2. Quyết định nguồn tài trợ 
• Huy động vốn dài hạn 
 Vốn cổ phần 
 Vay dài hạn 
 Phát hành trái phiếu 
• Quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ 
• Vay hay thuê tài sản 
30 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 11 
2.3. Quyết định chia cổ tức: lựa chọn cách thức 
phân phối & sử dụng lợi nhuận sau thuế 
• Chia cổ tức 
• Tăng vốn 
• Tái đầu tƣ 
31 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 
 3.1. Môi trƣờng thuế 
 3.2. Môi trƣờng tài chính 
32 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
* Các nhân tố ảnh hưởng 
• Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp 
• Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành 
 Tính chất ngành kinh doanh 
 Tính thời vụ và chu kỳ SXKD 
33 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 12 
* Các nhân tố ảnh hưởng 
• Môi trƣờng kinh doanh 
 Sự ổn định của nền kinh tế 
 Giá cả thị trường, lãi suất 
 Tính cạnh tranh, sự tiến bộ KHKT 
 Chính sách kinh tế tài chính của quốc gia 
 Hoạt động của thị trường tài chính 
34 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.1. Môi trường thuế 
• Mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa lợi 
nhuận -> tăng giá trị của doanh nghiệp - > nộp 
thuế TNDN 
• Thuế thu nhập doanh nghiệp 
35 
Thuế 
TNDN 
Thu nhập 
chịu thuế 
Thuế 
suất 
= * 
TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2. Môi trường tài chính 
• Thừa vốn -> đầu tƣ để sinh lợi, gia tăng hiệu quả 
sử dụng vốn 
• Thiếu vốn -> tìm nguồn tài trợ -> đảm bảo vốn 
 gắn liền với hệ thống tài chính 
36 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 13 
37 
Đơn vị 
thừa vốn 
Đơn vị 
thiếu vốn 
Thị trƣờng 
tài chính 
Định 
chế tài chính 
 trung gian 
Vốn 
Vốn 
Vốn 
 Vốn 
Huy động Phân bổ 
TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.1. Thị trường tài chính 
• Nơi giao dịch các loại tài sản tài chính 
• Chủ thể: các nguồn cung, cầu về tài sản tài chính 
38 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.1. Thị trường tài chính 
• Phân loại 
 Căn cứ hàng hóa giao dịch 
 Thị trƣờng tiền tệ 
o Chứng khoán ngắn hạn 
o Tài trợ vốn gián tiếp 
 Thị trƣờng vốn 
o Chứng khoán dài hạn 
o Tài trợ vốn trực tiếp 
 39 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 14 
3.2.1. Thị trường tài chính 
• Phân loại 
 Căn cứ quá trình vận động của vốn 
 Thị trƣờng sơ cấp 
o Chứng khoán mới phát hành 
o Cung cấp vốn 
 Thị trƣờng thứ cấp 
o Chứng khoán đã phát hành 
o Tạo ra tính thanh khoản 
40 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.1. Thị trường tài chính 
• Phân loại 
 Căn cứ địa điểm giao dịch 
 Thị trƣờng tập trung 
o Có tổ chức 
o Giao dịch tập trung ở Sở Giao dịch 
 Thị trƣờng phi tập trung 
o Giao dịch không tập trung 
41 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.1. Thị trường tài chính 
• Chức năng của thị trƣờng tài chính 
 Dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu 
 Hình thành giá cả tài sản tài chính 
 Tạo tính thanh khoản 
 Giảm chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin 
 Ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ 
42 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 15 
3.2.2. Định chế tài chính trung gian 
• Huy động vốn và cung vốn 
• Tổ chức thực hiện chức năng trung gian tài chính 
giữa nguồn cung và cầu vốn -> mục tiêu sinh lời 
 Trung gian mệnh giá 
 Trung gian rủi ro ngầm định 
 Trung gian kỳ hạn 
 Trung gian thanh khoản 
 Trung gian thông tin 
43 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.2. Định chế tài chính trung gian 
• Phân loại 
 Tổ chức nhận tiền gởi: ngân hàng, quỹ tín 
dụng  
 Tổ chức không nhận tiền gởi: công ty cho thuê 
tài chính, công ty bảo hiểm  
44 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
3.2.2. Công cụ tài chính 
• Thị trƣờng vốn 
 Cổ phiếu 
 Trái phiếu 
 Các khoản tín dụng cầm cố, thương mại 
 Chứng chỉ quỹ đầu tư 
45 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 
Bài giảng môn TCDN 
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 16 
3.2.2. Công cụ tài chính 
• Thị trƣờng tiền tệ 
 Tín phiếu kho bạc 
 Chứng chỉ tiền gởi 
 Thương phiếu (hối phiếu) 
 Tín phiếu công ty 
46 TCDN-C.1-Tổng quan về TCDN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan_ve_tai_c.pdf