Bài giảng Tài chính doanh nghiệp I - Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính - Trần Thị Thái Hà

Những nội dung chính

Các phương pháp phân tích tài chính

Phân loại các hệ số tài chính

Phân tích các hệ số tài chính

Phân tích DuPont (tích hợp các hệ số)

 

ppt 30 trang yennguyen 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp I - Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính - Trần Thị Thái Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp I - Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính - Trần Thị Thái Hà

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp I - Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính - Trần Thị Thái Hà
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
Những nội dung chính 
Các phương pháp phân tích tài chính 
Phân loại các hệ số tài chính 
Phân tích các hệ số tài chính 
Phân tích DuPont ( tích hợp các hệ số ) 
1. Các phương pháp phân tích tài chính 
Tài Sản ngắn hạn (Lưu động) 
Tiền phải thu 
Khách hàng 
Tồn kho 
Tài sản dài hạn (Cố định) 
Nhà xưởng và thiết bị thuần 
Tài sản dài hạn khác 
Nợ ngắn hạn 
Phải trả khác 
Phải trả nhà cung cấp 
Vay ngắn hạn 
Nợ dài hạn 
Vốn chủ sở hữu 
Vốn góp ban đầu 
Lợi nhuận giữ lại 
Tổng tài sản 
Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 
Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn 
Doanh thu 
Hoạt động sản xuất kinh doanh 
Trừ 
= Lợi nhuận gộp 
Trừ 
= Thu nhập hoạt động (EBIT) 
Trừ 
Hoạt động tài trợ 
= Thu nhập trước thuế 
Trừ 
= Thu nhập trước cổ tức ưu đãi 
Trừ 
= Thu nhập ròng cho cổ đông phổ thông 
Chia 
Thu nhập trên cổ phần (EPS) 
Báo cáo Kết quả Kinh doanh 
1. Các phương pháp phân tích tài chính 
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (1) 
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (2) 
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ (3) 
(1) + (2) + (3) = Tăng ( giảm ) ròng tiền mặt 
Dòng tiền vào 
Tạo quỹ từ các hoạt động sxkd bình thường 
Bán máy móc , thiết bị 
Thanh lý các khoản đầu tư dài hạn 
Bán trái phiếu , cổ phiếu và các chứng khoán khác 
Dòng tiền ra 
Chi tiêu quỹ cho các hoạt động sxkd bình thường 
Mua máy móc thiết bị 
Đầu tư dài hạn 
Thanh lý hoặc mua lại trái phiếu , cổ phiếu và các chứng khoán khác . 
Trả cổ tức bằng tiền 
+ 
+ 
= 
Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ 
1. Các phương pháp phân tích tài chính 
Một vài dạng phân tích 
Phân tích xu hướng: Báo cáo tài chính có chung năm gốc. Chọn một năm làm năm gốc, các dữ liệu của năm gốc được đặt là 1, dữ liệu của các năm khác muốn so sánh với gốc sẽ được tính theo số tương đối, 1,07 hay 0,08 
Xem xét diễn biến của một hệ số qua thời gian . 
→ tình trạng tài chính đang tốt lên hay xấu đi . 
Phân tích đồng quy mô 
Quy tất cả các khoản mục trên bảng CĐKT thành % của tài sản 
Quy tất cả các khoản mục trên BCKQKD thành tỷ lệ % của doanh thu . 
Cho phép so sánh các báo cáo tài chính giữa các công ty khác nhau về quy mô. 
Kết hợp phân tích đồng quy mô và năm gốc 
6 
1. Các phương pháp phân tích tài chính 
So sánh và chọn chuẩn 
Phân tích các hệ số liên quan tới những phép so sánh . 
Hệ số của một công ty được so sánh với : 
Hệ số đó của các công ty khác trong cùng ngành , tức so với bình quân ngành , hoặc 
Hệ số đó của một tập hợp nhỏ hơn , gồm những công ty hàng đầu trong ngành (benchmarking) 
7 
1. Các phương pháp phân tích tài chính 
2. Phân loại các hệ số tài chính 
Hệ số tài chính là mối quan hệ được xác định dựa trên thông tin tài chính của một công ty và được sử dụng cho mục đích so sánh . 
Cho phép so sánh và phát hiện các mối quan hệ giữa các mẫu thông tin tài chính khác nhau . 
Có vô số số liệu kế toán nên cũng có vô số hệ số có thể được tính ra , tùy thuộc vào ý thích của người phân tích . 
Cần chỉ ra cách tính mỗi hệ số và biết rõ mỗi con số được tính toán như thế nào . 
Với mỗi hệ số 
Cách tính ? 
Đo lường cái gì ? Vì sao quan tâm ? 
Đơn vị đo ? 
Một giá trị cao ( thấp ) nói lên điều gì ? Có thể gây hiểu lầm gì ? 
Có thể cải thiện giá trị đó không ? 
2. Phân loại các hệ số tài chính 
Các nhóm hệ số 
Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn ( hệ số thanh khoản ) 
Các hệ số về quản trị nợ ( khả năng thanh toán dài hạn ; đòn bẩy tài chính ) 
Các hệ số về quản trị tài sản ( vòng quay) 
Các hệ số về khả năng sinh lợi 
Các hệ số về giá trị thị trường 
2. Phân loại các hệ số tài chính 
Các hệ số thanh khoản ( Khả năng thanh toán ngắn hạn ) 
“ Thước đo tính thanh khoản ” 
Khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty 
Tập trung : TS ngắn hạn và nợ ngắn hạn 
Không có khác biệt nhiều giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường . 
Cả tài sản và nợ đều thay đổi nhanh ; 
Đối tượng quan tâm? 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
= 
= 
Tổng tài sản ngắn hạn 
Tổng nợ ngắn hạn 
Tài sản ngắn hạn – tồn kho 
Tổng nợ ngắn hạn 
Tiền mặt + phải thu 
Tổng nợ ngắn hạn 
Hệ số thanh khoản hiện thời 
Hệ số thanh khoản nhanh 
= 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số thanh khoản hiện thời : 
Thể hiện mối quan hệ giữa tiền mặt và các tài sản ngắn hạn khác với nợ ngắn hạn . 
Bị tác động bởi nhiều loại giao dịch . Khi nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn → hệ số giảm → dấu hiệu xấu . 
Hệ số cao có tốt không ? ( Với người cho vay ngắn hạn và với công ty ) 
Hệ số thấp ? 
So sánh với mức trung bình của ngành ? 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số thanh khoản nhanh 
Thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà không phải dựa vào hàng tồn kho . 
Đặc điểm của hàng lưu kho ( tính thanh khoản ; hàng lưu kho tương đối lớn cho biết điều gì ?). 
So sánh với hệ số thanh khoản hiện thời ? Trong trường hợp nào thì hai hệ số này gần bằng nhau ? 
Ví dụ về công ty có hệ số thanh khoản nhanh thấp ? Cao ? 
Các hệ số khác : hệ số tiền mặt/nợ ngắn hạn ; NWC/ tổng tài sản 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số nợ dài hạn 
= 
Nợ dài hạn 
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu 
 Các hệ số về quản trị nợ  
“ Nợ dài hạn + Vốn CSH” = tổng vốn hóa của công ty (total capitalization) 
Hệ số nợ so với VCSH 
Tổng nợ 
Vốn chủ sở hữu 
Hệ số nợ/tổng tài sản 
Tổng tài sản 
Tổng tài sản – tổng VCSH 
= 
= 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số khả năng trả lãi (TIE) 
= 
EBIT 
Chi phí lãi vay 
Hệ số 
dịch vụ nợ tổng thể 
= 
EBITDA + Thanh toán thuê tài sản 
Nợ gốc + Chi phí lãi + Thanh toán thuê tài sản 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Các hệ số về quản trị tài sản 
Vòng quay khoản phải thu 
Bình quân giá trị khoản phải thu 
Doanh thu 
= 
Vòng quay hàng tồn kho 
= 
Doanh thu 
Bình quân giá trị hàng tồn kho 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Vòng quay vốn 
lưu động ròng 
= 
Doanh thu 
Bình quân vốn lưu động ròng 
Vòng quay tài sản cố định 
= 
Doanh thu 
Bình quân tài sản cố định ròng 
( là giá trị TSCĐ còn lại sau khi trừ khấu hao ) 
Vòng quay tổng tài sản 
= 
Doanh thu 
Bình quân giá trị tổng tài sản 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số sức 
sinh lợi căn bản 
= 
Thu nhập hoạt động 
Doanh thu 
Thu nhập hoạt động 
(BQ) tổng tài sản 
Doanh thu 
(BQ) tổng tài sản 
X 
= hệ số lợi nhuận hoạt động x vòng quay tổng tài sản 
Các hệ số về khả năng sinh lợi 
Biên lợi nhuận (PM) 
= 
Thu nhập ròng 
Doanh thu 
= 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số lợi nhuận ròng trên vốn CSH 
= 
Thu nhập ròng 
(BQ) vốn CSH phổ thông 
(ROE) 
Hệ số lợi nhuận ròng trên tài sản 
= 
Thu nhập ròng 
(BQ) tổng tài sản 
(ROA) 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số lợi nhuận ròng ( Biên lợi nhuận ): 
Nếu các yếu tố khác không thay đổi , hệ số lợi nhuận ròng cao là tốt . 
Nhưng các yếu tố khác thường là thay đổi , nên hệ số lợi nhuận ròng giảm không nhất thiết là xấu . 
Ví dụ : 
Giảm giá bán hàng → tăng khối lượng đơn vị bán ra + giảm tỷ suất lợi nhuận ròng . Nếu đặt giá bán cao , biên lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm cao , nhưng tổng doanh thu lại thấp . 
Giải thích trường hợp một công ty có PM thấp ? 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Hệ số sức sinh lời cơ bản : Được sử dụng khi so sánh những công ty có mức độ đòn bẩy tài chính khác nhau và tình trạng thuế khác nhau . 
Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA ): Hệ số này cao là tốt , nhưng thấp thì không nhất thiết là xấu nếu nó là kết quả của quyết định tăng đòn bẩy tài chính ( tăng nợ , giảm thu nhập ròng tương đối ). 
22 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
ROA: đo lợi nhuận/đơn vị tài sản ( tiền ) 
ROE: đo lường lợi ích của cổ đông trong năm . 
Cả hai thước đo này đều đo mức sinh lời kế toán ( sổ sách ). 
Khi ROE > ROA: phản ánh việc công ty sử dụng đòn bẩy tài chính . 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Các thước đo giá trị thị trường 
EPS = thu nhập ròng / số cổ phần đang lưu hành 
Hệ số P/E : cho thấy NĐT sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho một đồng thu nhập hiện tại của công ty . P/E càng cao càng chứng tỏ sự kỳ vọng mạnh vào tương lai của công ty 
	 Lưu ý: Nếu công ty không có thu nhập , hoặc thu nhập thấp thì P/E sẽ lớn → cần thận trọng khi nhận định về hệ số này . 
P/E = 
Giá thị trường / cổ phần 
EPS 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
M/B = 
Giá thị trường của cổ phiếu 
Giá trị sổ sách của cổ phiếu 
Hệ số M/B: cho biết quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của công ty 
M/B >1 và càng cao thì thị trường càng đánh giá cao triển vọng của công ty 
M/B < 1: công ty không mấy thành công trong việc tạo ra giá trị cho cổ đông 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
Những hạn chế của phân tích hệ số 
Với các công ty đa ngành , khó xây dựng số bình quân ngành . 
Lạm phát có thể làm méo mó bảng cân đối kế toán ; tác động tới chi phí khấu hao , chi phí tồn kho và lợi nhuận báo cáo . 
Các yếu tố thời vụ 
Các kỹ thuật “window dressing” làm đẹp BCTC. 
Những lựa chọn thông lệ kế toán khác nhau của công ty 
	→ Khi phân tích các hệ số cần rất thận trọng và đưa ra những nhận định thấu đáo . 
26 
3. Phân tích các hệ số tài chính 
4. Phân tích Du Pont 
Khái niệm : Là kỹ thuật phân tích trong đó chia nhỏ ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng , từ đó nhận biết cần phải tác động tới khâu nào để cải thiện tình hình tài chính của công ty . 
Có thể lựa chọn giữa phân tích hệ số và phân tích Du Pont. 
Số nhân 
vốn CSH 
ROE = 
Vòng quay tổng tài sản 
x 
Thu nhập ròng 
Doanh thu 
Doanh thu 
BQ tổng tài sản 
x 
= 
x 
Biên lợi nhuận 
x 
ROA = 
Thu nhập ròng 
Doanh thu 
Doanh thu 
Bình quân tổng tài sản 
x 
= 
Biên lợi nhuận 
Vòng quay tổng tài sản 
x 
= ROA x Số nhân vốn CSH 
4. Phân tích Du Pont 
Xem xét chuỗi Du Pont: 
ROE chịu tác động của 3 yếu tố . 
Yếu kém trong hiệu quả hoạt động hoặc sử dụng tài sản ( hoặc cả hai ) sẽ thể hiện trong ROA giảm sút , từ đó ROE cũng giảm sút . 
Tăng nợ có thể cải thiện ROE ( tăng số nhân VCSH); mặt khác , tăng nợ → tăng chi phí lãi → giảm Biên lợi nhuận → giảm ROE. 
29 
4. Phân tích Du Pont 
THANKS FOR YOUR ATTENTION 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_i_chuong_3_phan_tich_bao_ca.ppt