Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế - Nguyễn Trọng Tài

2.1.Những khái niệm cơ bản

2.1.1. Khái niệm: BOP là một báo cáo thống kê tổng

hợp ghi chép lại giá trị của tất cả các giao dịch

kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú

trong một thời kì nhất định, thường là một năm.

2.1.2. Một số thuật ngữ cần chú ý:

- Kì lập báo cáo

- Người cư trú và người không cư trú

- Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP

- Tiền tệ ghi chép trong BOP

pdf 53 trang yennguyen 9960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế - Nguyễn Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế - Nguyễn Trọng Tài

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế - Nguyễn Trọng Tài
CHƯƠNG 2
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
BALANCE OF PAYMENT (BOP)
 Khái niệm
 Kết cấu của BOP
 Nguyên tắc hạch toán kép
 Thặng dư và thâm hụt BP
 Hiệu ứng tuyến J
2.1.Những khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm: BOP là một báo cáo thống kê tổng
hợp ghi chép lại giá trị của tất cả các giao dịch
kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú
trong một thời kì nhất định, thường là một năm.
2.1.2. Một số thuật ngữ cần chú ý:
- Kì lập báo cáo
- Người cư trú và người không cư trú
- Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP
- Tiền tệ ghi chép trong BOP
2.1.3. BOP - bản ghi chép phản ánh 
cung cầu ngoại tệ
 Mục đích chính của lập BOP: theo dõi và phân tích hoạt động TMQT 
cũng như các luồng vốn chảy vào, ra một quốc gia.
 Các giao dịch làm phát sinh cung cầu ngoại tệ:
Các giao dịch phát sinh cung
ngoại tệ (ghi có +)
Các giao dịch phát sinh cầu 
ngoại tệ (ghi nợ -)
1. XKHH & Dịch vụ
2. Thu lãi đầu tư và thu khác
3. Thu vãng lai một chiều
4. Nhận đầu tư nước ngoài
5. Giảm dự trũ ngoại hối của 
NHTW
1. NKHH & Dịch vụ
2. Chi trả lãi đầu tư và chi khác
3. Chi vãng lai một chiều
4. Đầu tư ra nước ngoài
5. Tăng dự trũ ngoại hối của 
NHTW
2.2. Kết cấu của BOP
Nội dung Thu (Ghi có +) Chi (Ghi nợ -) Ròng
1. Cán cân vãng lai (CA)
- Cán cân thương mại (TB)
- Cán cân dịch vụ (SE)
- Cán cân thu nhập (IC)
- Chuyển giao vãng lai 1 chiều (Tr)
+150
+120
+20
+30
-200
-160
-10
-20
- 70
2. Cán cân vốn (K):
- Vốn dài hạn (KL)
- Vốn ngắn hạn (KS)
- Chuyển giao vốn 1 chiều (KTr)
+140
+20
0
-50
-55
0
+55
3. Lỗi và sai số thống kê (OM) 0
4. Cán cân tổng thể (OB)=CA+K+OM -15
5. Cán cân bù đắp chính thức (OFB):
-Thay đổi dự trữ
-Vay IMF và các NHTW khác
-Các nguồn dự trữ khác
+10
+5
0
+15
+10
+5
0
6. Tổng +495 -495 0
Dự trữ ngoại hối
Dấu cộng và trừ trong dự trữ ngoại hối là vấn đề gây
tranh cãi rất lớn. Theo quy ước của kế toán, dự trữ ngoại
hối được xem như là tài sản bên ngoài quốc gia mà quốc
gia đó có thể vừa phải chi tiền ra để mua dự trữ và vừa rút
dự trữ ra để dùng vào việc khác. Khi dự trữ tăng, quốc gia
đó phải chi tiền ra để mua dự trữ, giống như chi tiền ra để
nhập khẩu hàng hóa và có dấu trừ (vì luồng tiền chảy ra).
Và khi dự trữ ngoại hối của quốc gia đó giảm, nghĩa là
quốc gia đó sẽ thu tiền về giống như xuất khẩu hàng hóa
và luồng tiền chảy vào nên ghi dấu cộng.
2.2.1.CÁN CÂN VÃNG LAI 
(CURRENT ACCOUNT-CA)
2.2.1. 1. Cán cân thương mại (Trade balance-TB)
 Khái niệm:
- Phản ánh chênh lệch giữa khoản thu từ XK hàng hóa và chi cho NK hàng hóa
TB=X-M
- Còn gọi là cán cân hữu hình (Visible)
 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu:
- Nhân tố tỷ giá
- Nhân tố lạm phát
- Giá thế giới của hàng hóa XK
- Thu nhập của người không cư trú
- Thuế quan và hạn ngạch
 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu: Bao gồm tất cả các nhân tố trên nhưng
tác động khác với giá trị xuất khẩu.
2.2.1.CÁN CÂN VÃNG LAI (TIẾP)
2.2.1.2. Cán cân vô hình (Service- Se)
 Khái niệm:
- bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về du 
lịch, bảo hiểm, hàng không, ngân hàng, xây dựng và các dịch 
vụ khác giữa người cư trú với người không cư trú.
- còn gọi là cán cân vô hình (Invisible).
 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị XNK dịch vụ: là tương tự 
như các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị XNK hàng hóa
2.2.1.CÁN CÂN VÃNG LAI (TIẾP)
2.2.1.3.CÁN CÂN THU NHÂP (INCOME- IC)
 THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:
- LÀ CỎC KHOẢN TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG VÀ CỎC KHOẢN THU NHẬP KHỎC
BẰNG TIỀN, HIỆN VẬT DO NGƯỜI KHỤNG CƯ TRỲ TRẢ CHO NGƯỜI CƯ TRỲ
VÀ NGƯỢC LẠI.
- CỎC NHÕN TỐ ẢNH HƯỞNG: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG, BẰNG CẤP, HOẠT
ĐỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP, VỊ TRỚ, CHỚNH SỎCH LƯƠNG.
 THU NHẬP VỀ ĐẦU TƯ:
- LÀ KHOẢN LÓI, LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ, VAY MƯỢN GIỮA
NGƯỜI CƯ TRỲ VÀ NGƯỜI KHỤNG CƯ TRỲ.
- NHÕN TỐ ẢNH HƯỞNG: LÓI SUẤT (TỶ LỆ SINH LỜI), SỐ LƯỢNG ĐẦU TƯ.
2.2.1.CÁN CÂN VÃNG LAI (TIẾP)
2.2.1.4. CHUYỂN GIAO VÃNG LAI MỘT - CHIỀU (TRANSFER- TR)
 KHỎI NIỆM:
- LÀ CỎC KHOẢN VIỆN TRỢ KHỤNG HOÀN LẠI, QUÀ TẶNG, QUÀ BIỜU
VÀ CỎC KHOẢN CHUYỂN GIAO KHỎC BẰNG TIỀN, HIỆN VẬT CHO MỤC
ĐỚCH TIỜU DỰNG DO NGƯỜI KHỤNG CƯ TRỲ CHUYỂN CHO NGƯỜI
CƯ TRỲ VÀ NGƯỢC LẠI.
- CŨN GỌI LÀ CỎN CÕN VỤ HỠNH (INVISIBLE)
 NHÕN TỐ ẢNH HƯỞNG:
- MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI CƯ TRỲ VÀ KHỤNG CƯ TRỲ
2.2.2. CÁN CÂN VỐN (CAPITAL-K)
2.2.2.1. Cán cân vốn dài hạn (KL)
22.2.2. Cán cân vốn ngắn hạn (KS)
2.2.2.3. Chuyển giao vốn một chiều (KTr) : các khoản
viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các
khoản nợ được xóa giữa các quốc gia
2.2.3. NHẦM LẪN VÀ SAI SỐ
(ERRORS & OMISSION - OM)
2.2.3.1. Khái niệm:
- là các giao dịch kinh tế thực tế đã xảy ra nhưng không được ghi
chép hoặc ghi chép sai.
2.2.3.2. Nguyên nhân:
- Do không thống kê được hết các giao dịch kinh tế giữa người không
cư trú với người cư trú.
- Số liệu dựa trên cơ sở lấy mẫu có tính dự đoán.
- Do độ lệch về thời gian (trả chậm, ứng trước...)
- Các số liệu báo cáo sai nhằm trốn thuế.
2.2.4. CÁN CÂN TỔNG THỂ
OVERALL BALANCE (OB)
 Trong lý thuyết:
OB = CA + K
 Trên thực tế:
OB = CA + K + OM
2.2.5. C¸n c©n bï ®¾p chÝnh thøc
Official Financing Balance (OFB)
 Khái niệm: OFB bao gồm:
- Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (ΔR)
- Vay IMF và các NHTW khác (L)
- Các nguồn tài trợ khác (#).
OFB = ΔR + L + #
CA + K + OM + OFB = 0
OB + OFB = 0
OB = - OFB
2.2.5.CÁN CÂN BÙ ĐẮP CHÍNH THỨC (TIẾP)
 Nếu OB thặng dư: thu từ người không cư trú > chi cho người không
cư trú, cho biết số tiền sẵn có mà một quốc gia có thế:
- Tăng dự trữ ngoại hối
- Trả bớt các khoản nợ
 Nếu OB thâm hụt: thu từ người không cư trú < chi cho người không
cư trú, cho biết số tiền mà một quốc gia thiếu hụt phải tài trợ bằng
cách:
- Giảm dự trữ ngoại hối
- Tăng đi vay
TSC và TSN
- TSC tài chính nước ngoài bao gồm vàng, ngoai tệ,
đầu tư vào chứng khoán nước ngoài (trái phiếu,
giấy tờ có giá, tiền gửi tại NN, hùn vốn, đóng cổ
phần ở NN, cho NN vay...)
- TSN tài chính NN gồm tiền gửi của các tổ chức, cá
nhân không cư trú, tiền gửi của các NH NN là
người không cư trú, vay của người không cư trú,
những khoản phải trả... từ người không cư trú.
Chú ý
 Các giao dịch làm phát sinh cầu nội tệ (cung
ngoại tệ): ghi có (+)
 Các giao dịch làm phát sinh cung nội tệ (cầu
ngoại tệ): ghi nợ (-)
 Luồng tiền chảy vào (+) phản ánh:
- TSN tăng (đi vay) +
- TSC giảm (thu vốn về) +
 Luồng tiền chảy ra (-) phản ánh:
- TSN giảm (trả nợ) -
- TSC tăng (cho vay) -
2.3.Nguyên tắc hạch toán kép
 Quy tắc 1:
- Mọi khoản thu từ người không cư trú được ghi có và thể hiện bằng
dấu (+).
- Mọi khoản chi từ người không cư trú được ghi nợ và thể hiện bằng
dấu (-).
 Quy tắc 2:
- Các giao dịch kinh tế làm phát sinh cung ngoại tệ được ghi có (+).
- Các giao dịch kinh tế làm phát sinh cầu ngoại tệ được ghi nợ (-).
 Quy tắc 3:
- Luồng vốn chảy vào được ghi có (+), nó phản ánh:
+ Giảm TSC của quốc gia ở nước ngoài
+ Tăng TSN của nước đó đối với nước ngoài
-Luồng vốn chảy ra được ghi nợ (-), nó phản ánh:
+ Tăng TSC của quốc gia ở nước ngoài
+ Giảm TSN của nước đó đối với nước ngoài
2.3.Nguyên tắc hạch toán kép (Cont.)
Bút toán ghi có (+) Bút toán ghi nợ (-)
-Xuất khẩu hàng hóa
-Xuất khẩu dịch vụ
-Các khoản thu nhập phải thu
-Thu CG vãng lai 1 chiều
-Tăng TSN tài chính nước ngoài
-Giảm TSC tài chính nước ngoài
-OM
-Dự trữ ngoại hối giảm
-Nhập khẩu hàng hóa
-Nhập khẩu dịch vụ
-Các khoản thu nhập phải trả
-Chi CG vãng lai 1 chiều
-Giảm TSN tài chính nước ngoài
-Tăng TSC tài chính nước ngoài
-OM
-Dự trữ ngoại hối tăng
2.4.Thặng dư, thâm hut BOP
 Khái niệm:
- Tổng BOP luôn luôn bằng 0.
- Nói đến thặng dư, thâm hut BOP là nói đến thặng dư thâm hụt
của một hoặc một nhóm các cán cân bộ phận chứ không nói
đến toàn bộ cán cân.
 Phương pháp xác định thặng dư, thâm hụt BOP:
- Phương pháp xác định thặng dư thâm hụt của từng cán cân
bộ phận.
- Phương pháp tích lũy.
2.4.1.Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại
 TB = X – M
 Cán cân thương mại thặng dư: X > M, cho biết:
- Thu từ người không cư trú > chi cho người không cư 
trú 
- Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ
 Cán cân thương mại thâm hụt: X < M, cho biết:
- Thu từ người không cư trú < chi cho người không cư 
trú 
- Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ
2.4.2.Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai
 CA = TB + S + I + Tr = - (KL + KS + ΔR)
 Cán cân vãng lai thặng dư (CA >0) cho biết:
- Thu từ người không cư trú > chi cho người không cư trú 
- Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ
- Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát 
hành nằm trong tay người cư trú tăng lên.
 Cán cân vãng lai thâm hụt (CA <0) cho biết:
- Thu từ người không cư trú < chi cho người không cư trú 
- Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ
- Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát 
hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống.
2.4.2.Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai (tiếp)
 CA = 0, trong dài hạn:
- Vì trong dài hạn hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tính 
trung lập nên ΔR=0
- KL + KS = 0
+ TH 1: KL 0
+ TH 2: KL > 0 và KS <0
 CA = 0, trong ngắn hạn:
- Do ngắn hạn nên KL = 0,
- KS + ΔR = 0
+ TH 1: KS 0
+ TH 1: KS > 0, ΔR < 0
2.4.3.Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản
 Khái niệm:
BB = CA + KL 
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cán cân cơ bản
Bài tập BP
Bài 1(T289) 
BPVN BPNN
CA CA
 XKhh:+100 NKhh:-100
 NKhh:-50 XKhh:+50
K K
 TSN giảm: -50 TSC giảm:+50
Bài tập BP
Bài 2 (T254) 
BPVN BPNN
CA CA
 XKhh:+100 NKhh:-100
 NKDV:-50 XKDV:+50
K K
 TSC tăng: -50 TSN tăng:+50
Bài tập BP
Bài 3 (T254) 
BPVN BPNN
CA CA
 NKhh:-30 XKhh:+30
K K
 TSN tăng:+50 TSC tăng:-50
 TSC tăng: -20 TSN tăng:+20
Bài tập BP
Bài 4 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 Thu Tr:+100 Chi Tr:-100
OFB K
 ∆R:-100 TSN tăng:+100
(Dự trữ ngoại hối tăng)
Bài tập BP
Bài 5 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 Thu Tr:+30 Chi Tr:-30
 NKhh:-10 XKhh:+10
K K
 TSC tăng:-20 TSN tăng:+20
Bài tập BP
Bài 6 (T255) 
BPVN BPNN
K K
 TSN giảm:-50 TSC giảm:+50
 Thu KTR: +50 Chi KTR: -50
Bài tập BP
Bài 7 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 NKhh:-15 XKhh:+15
K K
 TSN tăng:+15 TSC tăng:-15
Bài tập BP
Bài 8 (T255) 
BPVN BPNN
K K
 TSC tăng:-100 TSN tăng:+100
 TSN tăng:+100 TSC tăng:-100
Bài tập BP
Bài 10 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 XKhh:+100 NKhh:-100
K K
 TSC tăng:-100 TSN tăng:+100
Bài tập BP
Bài 14 (T255) 
BPVN BPNN
K K
 TSC giảm:+ TSN giảm:-
OFB
 ∆R tăng:- TSN tăng:+
Bài tập BP
Bài 17 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 NKhh:- XKhh:+
K K
 TSC giảm:+ TSN giảm:-
Bài tập BP
Bài 18 (T255) 
BPVN BPNN
CA CA
 NKDV:-100 XKDV:+100
K K
 TSC giảm:+100 TSN giảm:-100
Bài tập BP
Bài 19 (T255) 
BPVN BPNN
K K
 TSC tăng:- TSN tăng:+
OFB
 ∆R:+ TSN giảm:-
(R giảm)
Bài tập BP
Bài 20 (T256) 
BPVN BPNN
CA CA
 NKhh:-8 XKhh:+8
 TR:+8 TR:-8
Bài 3 (T235) 
 Nếu nói mua ngoại tệ (VD:USD) có 2 trường
hợp:
 Bán EUR: tác động can thiệp lên tỷ giá VND/USD là
không có
 Bán VND
nên không rõ chủ ý can thiệp của NHTW
 Nếu nói mua nội tệ (VD:VND), rõ ràng ý định
can thiệp lên tỷ giá VND/USD của NHTW
Bài tập BP
Bài 19 (T254) 
VN có các cách để bù đắp sau:
- Vay IMF và các NHTW khác
- Giảm R
Bài tập BP
Bài 20 (T254) 
OB Mỹ (-), OFB phải (+).
Mỹ có các cách để bù đắp sau:
- Vay IMF và các NHTW khác (+)
- Giảm R (+)
- OB của các nước khác (+), OFB
Bài tập BP
Bài 20 (T256) 
BP Mỹ BPNN
OB:- OB:+
OFB:+ OFB:-
 R giảm: + R tăng: -
 Vay IMF, NHTW khác:+ Cho NHTW Mỹ vay:-
 TSN tăng: +
(Dự trữ ngoại hối của các 
NHTW khác tăng)
Bài tập 
1.Tổng công ty Thăng Long đầu tư tại Lào trị giá 100 tỷ VND,
trong đó 50 tỷ VND bằng thiêt bị máy móc, 50 tỷ VND bằng
tiền.
2. Các nước cứu trợ thiên tai cho VN trị giá 50 triệu USD,
trong đó:
- - Cho không hoàn lại bằng hiện vật là 20 triệu USD và tiền
mặt là 15 triệu USD.
- - Cho vay thời hạn 5 năm với lãi suât ưu đãi 1,5%/năm là
15 triệu USD
3. Công ty Morgan Mỹ phát hành trái phiếu tại VN tổng trị giá
là 200 triệu USD, trong đó bằng VND có trị giá 150 triệu
USD và bằng USD có trị giá là 50 triệu USD
1.Tổng công ty Thăng Long đầu tư tại Lào trị giá 100 tỷ
VND, trong đó 50 tỷ VND bằng thiêt bị máy móc, 50 tỷ VND
bằngtiền.
BPVN BPNN
CA CA
 XKhh:+50 NKhh:-50
K K
 TSC tăng:-100 TSN tăng:+100
 TSN tăng:+50 TSC tăng: -50
(bằng VND)
2.Các nước cứu trợ thiên tai cho VN trị giá 50 triệu USD, trong đó:
- Cho không hoàn lại bằng hiện vật là 20 triệu USD và tiền mặt là 15 triệu USD.
- Cho vay thời hạn 5 năm với lãi suât ưu đãi 1,5%/năm là 15 triệu USD
BPVN BPNN
CA CA
Thu TR:+35 Chi TR :-35(1)
NKhh:-20 XKhh:+20 (1)
K K
 TSC tăng:-15 TSN tăng:+15(1)
 TSN tăng:+15 TSC tăng: -15(2)
 TSC tăng: -15 TSN tăng:+15 (2)
(tăng nắm giữ USD)
3. Công ty Morgan Mỹ phát hành trái phiếu tại VN tổng trị
giá là 200 triệu USD, trong đó bằng VND có trị giá 150 triệu
USD và bằng USD có trị giá là 50 triệu USD
BPVN BPNN
K K
 TSC tăng:-200 TSN tăng: +200
 TSN tăng:+150 TSC tăng:-150
(bằng VND) (bằng VND)
 TSC giảm: +50 TSN giảm:-50
(bằng USD) (bằng USD)
Nhận xét
Như vậy, VN và Mỹ khác nhau ở chỗ: VN chỉ có
thể duy trì thâm hụt BP bằng cách đi vay IMF và
các NHTW khác hoặc giảm dự trữ ngoại hối. Còn
Mỹ, có thể duy trì thâm hụt BP mà không dùng 2
biện pháp trên, mà dùng biện pháp sử dụng chính
đồng tiền của mình để NKhh, DV, chi trả thu nhập,
chi TR, chi đầu tưNói tóm lại là tăng TSN của
mình với nước ngoài mà những khoản nợ này cấu
thành nên dự trữ USD của nước ngoài.
Nhận xét
Khái niệm thặng dư, thâm hụt BP chỉ tồn
tại trong chế độ tỷ giá cố định.
- Trong chế độ TG cố định: OB<0 (-), tức thu<chi, tức
cầu ngoại tệ> cung ngoại tệ, ngoại tệ lên giá, nội tệ giảm
giá, tỷ giá tăng. Vì tỷ giá được cố định, nên NHTW phải can
thiệp để ổn định tỷ giá. Ví dụ: giảm dự trữ ngoại hối (+),
nghĩa là tăng cung ngoại tệ ra thị trường, tỷ giá giảm, để tỷ
giá trở về mức cố định như trước.
Trong chế độ TG thả nổi: OB<0 làm cho tỷ giá tăng,
ngoại tệ lên giá.
Do vậy, OB sẽ được cải thiện và dần trở về vị trí cân
bằng.
XK 1đv=15.000 VND NK 1đv=1USD
t0: E(VND/USD)=15.000
1đv=1USD=15.000=1USD
t1: E(VND/USD)=17.000
1đv=15.000VND=0,88USD
XK tăng
t0: E(VND/USD)=15.000
1đv=1USD=15.000
t1: E(VND/USD)=17.000
1đv=1USD=17.000
NK giảm
4.Việt Nam nhận kiều hối hàng năm là 4.000 triệu USD, trong đó:
3.000 triệu USD được dùng để bù đắp cán cân thương mại, 1.000 triệu
USD dùng để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia.
Incoterms 2000
Nhóm E Nhóm F Nhóm C Nhóm D
1. ExW (Ex Work) 2. FAS (Free 
alongside ship)
3. FCA (Free 
carrier)
4. FOB (Free on 
board)
5. CIP (Cost, 
Insurance paid to)
6. CIF (Cost, 
Insurance and 
freight)
7. CFR (Cost and 
freight)
8. CPT (Cost, 
Insurance paid to)
9. DAF (delivery at 
friontier)
10. DEQ (delivery 
at quay)
11. DES (delivery 
at ship)
12. DDU (delivery 
duty unpaid)
13. DDP (delivery 
duty paid)
 FOB, CIF: người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi 
hàng giao hẳn qua lan can tầu tại cảng đi
 CIF=FOB+I+F
 Người bán Cảng đi Cảng đến Người mua
Rủi ro
CIF
Chi phí
Rủi ro
FOB
Chi phí
Bài đọc thêm
 BOP may be important for international investors and
 managers since:
 it helps forecast a country?s market potential because a country experiencing 
a serious
 BOP deficit is not likely to import as much as it would if it were running a 
surplus;
 it is an important indicator of pressure on a country?s foreign exchange rate 
and thus
 an indicator for a company investing in or trading with that country to 
experience
 foreign exchange losses or gains;
 in view of a government?s BOP deficit, it may use monetary policy (a rise in 
interest
 rates, or a decrease in the money supply) to attract foreign capital or to slow 
down
 domestic expansion and, hence, lower the demand for imports;
 a government may use fiscal policy (a decrease in government expenditure 
and/ or an
 increase in taxes) to slow down domestic expansion and the demand for 
imports in
 times of a BOP deficit; and
 a government may impose foreign exchange controls and trade restrictions to 
alleviate
 short-term 
Mở rộng kiến thức
Các văn bản pháp lý điều chỉnh CCTTQTVN:
- Nghị định 164/1999/NĐ-CP của chính phủ về quản lý cán cân thanh 
toán quốc tế của Việt Nam
- Thông tư số 05/2000/TT-NHNN1 ngày 28/3/2000 hướng dẫn thi hành 
một số điểm về lập CCTTQT của Việt Nam theo nghị định số 
164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ 
Th¶o luËn 2: Thực trạng cán cân CCTTQT cña VN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_2_can_can_thanh_toan_quoc.pdf