Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học

ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC

• Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh

từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện

tượng khi chúng đang trực tiếp tác động

vào giác quan của ta

pdf 76 trang yennguyen 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
TÂM LÝ HỌC
TÂM LÝ 
cách cư xử
hiểu lòng người
chinh phục người khác
vui
CƯỜI
SINH LÝ
mỏi mắt
nhức răng
bị bong gân
cảm giác đau
Tâm lý là gì?
TÂM LÝ
Là tất cả
những hiện tượng tinh thần 
xảy ra trong 
đầu óc con người
Gắn liền và điều hành 
mọi hoạt động, 
hành động 
của con người
nhận thức
tình cảm
ý chí
nhu cầu
động cơ
hứng thú
sáng tạo
v..v
Bản chất hiện tượng tâm lý người
3 
luận điểm
tâm lý là sản phẩm phản ánh 
hiện thực khách quan
bằng hoạt động của mỗi người
tâm lý là chức năng của não
tâm lý là
kinh nghiệm xã hội – lịch sử
của loài người 
biến thành cái riêng của từng người
Luận điểm 1: 
Tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan 
bằng hoạt động của mỗi người
tác động
phản ánh
con người hiện thực khách quantự nhiên + xã hội
TÂM LÝ
Luận điểm 1: 
Tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan 
bằng hoạt động của mỗi người
Phản ánh tâm lý 
mang
Tính tích cực
Tính sinh động, sáng tạo
Tính chủ thể
Luận điểm 2: 
Tâm lý là chức năng của não
luận cứ TIẾN HÓA
luận cứ Y HỌC
luận cứ ĐIỆN – SINH LÝ
Luận điểm 3: 
Tâm lý là kinh nghiệm xã hội – lịch sử của loài 
người biến thành cái riêng của từng người
Hiện 
tượng 
tâm lý 
mang
bản chất xã hội
tính lịch sử
nội dung xã hội
nguồn gốc xã hội
dấu ấn lịch sử
bản sắc cá nhân
thay đổi được
Phân loại các hiện tượng tâm lý
phân loại 
các
hiện tượng 
tâm lý 
người
các quá trình tâm lý
trạng thái tâm lý
thuộc tính tâm lý
nhận thức
cảm
giác
tri 
giác
trí
nhớ
tư 
duy
tưởng 
tượng
xu hướng
tính cách
khí chấtnăng lực
tình
cảm
ý chí
chú ý
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
thöïc 
tieãn
CẢM 
GIÁC
TRI 
GIÁC
TRÍ
NHỚ
TƯ 
DUY
TƯỞNG 
TƯỢNG
NHẬN THỨC CẢM TÍNH NHẬN THỨC LÝ TÍNH
CẢM GIÁC
ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC
ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC
VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
PHÂN LOẠI CẢM GIÁC
CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC
ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC
• Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh 
từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện 
tượng khi chúng đang trực tiếp tác động
vào giác quan của ta
ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC
CẢM GIÁC
là một quá trình tâm lý
phản ánh từng thuộc tính bề ngoài
phản ánh trực tiếp
Sản phẩm: 
từng cảm giác riêng lẻ
khởi đầu
diễn biến
kết thúc
hình dạng
kích thước
màu sắc
khối lượng
bề mặt
v..v..và...v..v..
VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
vai trò 
của
cảm giác
Cảm giác giúp con người 
định hướng trong hành vi, 
trong hoạt động tính nhạy cảm của cảm giác
Cảm giác cung cấp nguồn tài liệu phong phú
cho các giai đoạn nhận thức cao hơn
Cảm giác là điều kiện quan trọng 
để đảm bảo 
trạng thái hoạt động cân bằng của vỏ não
PHÂN LOẠI CẢM GIÁC
CẢM GIÁC
CẢM GIÁC BÊN NGOÀI CẢM GIÁC BÊN TRONG
thị giác
thính 
giác
khứu
giác
vị giác
xúc giác
cảm giác
vận động
cảm giác 
thăng bằng
cảm giác 
cơ thể
cảm giác 
rung
CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC
Quy luật về ngưỡng cảm giác
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
Quy luật về tính tương phản của cảm giác
Quy luật về hiện tượng loạn cảm giác
CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC
Quy luật về ngưỡng cảm giác
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
Quy luật về tính tương phản của cảm giác
Quy luật về hiện tượng loạn cảm giác
TRI GIÁC
TRI GIÁC
ĐỊNH NGHĨA TRI GIÁC
SO SÁNH CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC
VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC
CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
ĐỊNH NGHĨA TRI GIÁC
TRI GIÁC
là một quá trình tâm lý
phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
phản ánh trực tiếp
Sản phẩm: 
hình tượng
SỰ GIỐNG NHAU GIỮA 
CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC
□ Đều ở mức độ nhận thức cảm tính
□ Đều là quá trình tâm lý
□ Đều nảy sinh khi sự vật, hiện tượng tác 
động trực tiếp vào giác quan của ta
□ Đều phản ánh riêng lẻ từng sự vật, hiện 
tượng (chưa phản ánh khái quát một lớp, 
một loại, hay một phạm trù của các sự vật 
hiện tượng)
SỰ KHÁC NHAU GIỮA 
CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC 
CẢM GIÁC
• Mức độ phản ánh thấp hơn 
so với tri giác
• Phản ánh từng thuộc tính 
riêng lẻ bên ngoài của sự
vật, hiện tượng 
• Từng bộ máy phân tích 
riêng lẻ hoạt động
TRI GIÁC
• Mức độ phản ánh cao hơn so 
với cảm giác
• Phản ánh trọn vẹn các thuộc 
tính bên ngoài của sự vật, 
hiện tượng
• Sự phối hợp của nhiều bộ
máy phân tích cùng hoạt 
động
Tri giác không phải là phép cộng đơn thuần của các cảm giác.
Tri giác là mức độ nhận thức cao hơn, phức tạp hơn so với cảm giác.
Tri giác phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật một cách trọn vẹn, 
chân thực và rõ ràng hơn so với cảm giác
VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC
vai trò
của 
tri giác
Tri giác là nguồn cung cấp tài liệu 
cho các mức độ nhận thức cao hơn
Tri giác giúp con người 
định hướng nhanh chóng và chính xác hơn
trong hiện thực khách quan
Tri giác giúp con người điều chỉnh hợp lý 
hành động của mình, 
phản ánh thế giới khách quan 
một cách có chọn lọc và có ý nghĩa
CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
Quy luật về tính ổn định của tri giác
Quy luật ảo ảnh của tri giác
Quy luật tổng giác
TRÍ NHỚ
TRÍ NHỚ
ĐỊNH NGHĨA TRÍ NHỚ
VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ
CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ
SỰ QUÊN
BÍ QUYẾT RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ
ĐỊNH NGHĨA TRÍ NHỚ
Trí nhớ là một quá trình tâm lý, phản ánh 
những kinh nghiệm đã có của cá nhân 
dưới dạng biểu tượng
VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ
VAI TRÒ
CỦA
TRÍ NHỚ
Nhờ có trí nhớ mới bảo đảm 
tính thống nhất và tính toàn vẹn của nhân cách
Trí nhớ giúp con người xác định phương hướng 
để thích nghi với tác động của ngoại giới
Đối với hoạt động nhận thức, 
trí nhớ có
một vai trò quan trọng:
Là công cụ, 
phương tiện 
lưu giữ kết quả
của nhận thức cảm tính
Nguồn tài liệu này 
sẽ là 
cơ sở cho 
nhận thức lý tính
CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ
Giai đoạn
GHI NHỚ
Giai đoạn
GIỮ GÌN
Giai đoạn
NHẬN LẠI /NHỚ LẠI
Ghi nhớ
không chủ định Ghi nhớ
có chủ định
Ghi nhớ
máy móc
Ghi nhớ
có ý nghĩa
Giữ gìn 
tích cực Giữ gìn
tiêu cực
Tái nhận
Tái hiện
Hồi tưởng
Sực nhớ
SỰ QUÊN
SỰ QUÊN
Quên là không tái hiện được 
nội dung đã ghi nhớ trước đây, 
vào thời điểm nhất định cần nhớ lại
Các mức độ quên
Các quy luật quên
Quên hoàn toàn
Quên cục bộ
Quên tạm thời
Quên diễn ra 
theo trình tự
Quên diễn ra 
không đều
TƯ DUY
TƯ DUY
Định nghĩa tư duy
Đặc điểm của tư duy
Các thao tác tư duy
Các hình thức tư duy
ĐỊNH NGHĨA TƯ DUY
TƯ 
DUY
là một quá trình nhận thức
phản ánh một cách gián tiếp 
những thuộc tính bản chất 
của sự vật, hiện tượng
phản ánh một cách gián tiếp
những mối liên hệ - quan hệ có tính quy luật
của sự vật, hiện tượng
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY
Đặc điểm 
của 
tư duy
Tính có vấn đề của tư duy
Tính gián tiếp của tư duy
Tính khái quát của tư duy
Tư duy nhất thiết phải 
sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện
Tư duy có liên hệ chặt chẽ
với nhận thức cảm tính
CÁC THAO TÁC TƯ DUY
CÁC 
THAOTÁC 
TƯ DUY
so sánh
phân tích – tổng hợp
trừu tượng hóa – cụ thể hóa
khái quát hóa – hệ thống hóa
CÁC HÌNH THỨC TƯ DUY
CÁC 
HÌNH THỨC 
TƯ DUY
Khái niệm
Phán đoán
Suy luận
TƯỞNG TƯỢNG
TƯỞNG TƯỢNG
Định nghĩa tưởng tượng
Nguyên nhân phát sinh tưởng tượng
Vai trò của tưởng tượng
Những cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
ĐỊNH NGHĨA TƯỞNG TƯỢNG
TƯỞNG 
TƯỢNG
Là một quá trình tâm lý
Phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân
Bằng cách xây dựng những hình ảnh mới 
trên cơ sở những biểu tượng đã có
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TƯỞNG TƯỢNG
Nguyênnhân 
phát sinh 
tưởngtượng
Về mặt sinh lý
Về mặt xã hội
Về mặt tâm lý
VAI TRÒ CỦA TƯỞNG TƯỢNG
VAI TRÒ 
CỦA 
TƯỞNG TƯỢNG
Tưởng tượng cần thiết 
cho bất cứ hoạt động nào 
của con người
Tưởng tượng nâng 
con người lên trên 
hiện thực, hướng 
con người về phía 
tương lai, sống lạc 
quan vươn tới.
Thiếu tưởng tượng, con người không thể nhìn về phía trước, 
không có bất cứ sự cải tạo nào, 
không thể làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI 
TRONG TƯỞNG TƯỢNG
CÁC CÁCH SÁNG TẠO
HÌNH ẢNH MỚI
TRONG 
TƯỞNG TƯỢNG
Thay
 đổi
Nhấn mạnh
Chắp ghép
Loại suy L
iên h
ợp
Điển hình h
óa
CHÚ Ý
Định nghĩa chú ý
• Chú ý là trạng thái tâm lý đi kèm các quá
trình tâm lý, có tác dụng hướng các quá
trình này tập trung vào một đối tượng nhất 
định, nhằm phản ánh đối tượng một cách 
tốt nhất.
Chức năng của chú ý
Chức năng
của
chú ý
Điều chỉnh và
kiểm tra diễn biến 
của hoạt động
Lựa chọn những đối tượng có ý nghĩa đối với 
nhu cầu và hoạt động của con người. 
Ưc chế những đối tượng và nhu cầu thứ yếu
Giữ cho hoạt 
động được ổn 
định cho đến 
khi đạt được 
mục đích 
Các biểu hiện của chú ý
Biểu hiện ở nét mặt
Biểu hiện ở động tác 
Biểu hiện ở bên trong
Các thuộc tính tâm lý cơ bản của chú ý
Sức tập trung chú ý
Sự phân phối chú ý 
Khối lượng chú ý 
Tính bền vững của chú ý 
Sự di chuyển chú ý 
Sức tập trung chú ý
Là sự phản ánh qui vào một phạm vi hẹp
nhằm phản ánh đối tượng
một cách tốt nhất 
Cơ sở sinh lý: 
Sự tập trung hưng phấn mạnh một điểm trên vỏ não, 
quá trình ức chế mạnh trải rộng các vùng lân cận 
Sự phân phối chú ý
Là khả năng 
cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng khác nhau
một cách có chủ định 
Cơ sở sinh lý: 
Cùng một lúc trên vỏ não xuất hiện nhiều điểm hưng phấn
cùng hoạt động,
làm những nhiệm vụ khác nhau 
Khối lượng chú ý
Là số lượng các đối tượng (hay thành phần các đối tượng)
 được chú ý phân phối đều đặn 
trong một thời gian ngắn 
Cơ sở sinh lý: 
Chiều rộng của trung khu hưng phấn trên vỏ não
Tính bền vững của chú ý
Là khả năng chú ý lâu dài 
vào môt hay nhiều đối tượng nhất định 
không chuyển sang đối tượng khác 
Cơ sở sinh lý : 
Quá trình thần kinh đã được rèn luyện trở thành động hình 
Sự di chuyển chú ý
Là khả năng đang chú ý vào đối tượng này
lại có thể tập trung nhanh chóng vào đối tượng khác 
Cơ sở sinh lý: 
Do sự di chuyển trung khu hứng phấn và ức chế trên vỏ não 
Ý CHÍ
Ý chí
• Ý chí là năng lực của 
con người định 
hướng và điều khiển 
những hành động của 
mình để đạt cho được 
những mục đích đã 
đề ra, trên cơ sở đã 
tính đến những điều 
kiện thực tế. 
Đặc điểm của ý chí
• Ý chí không thể tồn tại ngoài hành động, 
nó là yếu tố tâm lí điều chỉnh hành động 
có định hướng, có mục đích.
• Là mặt năng động của ý thức, mặt biểu 
hiện của ý thức trong thực tiễn. 
• Ý chí phản ánh hiện thực khách quan. 
• Ý chí là điểm hội tụ của nhận thức, tình 
cảm hướng vào hoạt động của con người.
Các phẩm chất ý chí của cá nhân
Các phẩm chất
ý chí của cá nhân
Tính mục đích
Tính độc lập
Tính bền bỉ
Hành động ý chí
• là hành động có sự tham gia, điều khiển 
của ý chí. Đó là hành động có mục đích, 
có kế hoạch, có sự nỗ lực ý chí để vượt 
qua khó khăn nhằm thực hiện mục đích đề
ra. 
Đặc điểm của hành động ý chí
• Có mục đích đề ra từ trước. 
• Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp 
thực hiện. 
• Có sự theo dõi kiểm tra, điều khiển và 
điều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục khó 
khăn. 
Các giai đoạn của hành động ý chí
Giai đoạn 
chuẩn bị
Giai đoạn 
thực hiện 
hành động
Kiểm tra, 
đánh giá
kết quả
của hành động
ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
ĐỜI SỐNG XÚC CẢM – TÌNH CẢM
Định nghĩa xúc cảm – tình cảm
So sánh xúc cảm – tình cảm 
Vai trò của xúc cảm – tình cảm
Phân loại tình cảm
Các quy luật của tình cảm
ĐỊNH NGHĨA XÚC CẢM – TÌNH CẢM
Xúc cảm – tình cảm là những thái độ thể
hiện sự rung cảm của con người đối với 
những sự vật, hiện tượng có liên quan tới 
nhu cầu và động cơ của họ.
SO SÁNH XÚC CẢM – TÌNH CẢM
• Đều là sự biểu thị thái độ của con người 
đối với những đối tượng mà con người 
nhận thức được.
• Đều có tính lây lan.
• Đều có hai mặt đối lập: yêu – ghét, tốt –
xấu,
SO SÁNH XÚC CẢM – TÌNH CẢM
XÚC CẢM
• Là một quá trình tâm lý
• Mang tính nhất thời, gắn 
liền với tình huống cụ thể
• Xuất hiện trước
• Có ở cả người và vật
• Gắn liền với phản xạ 
không điều kiện, bản 
năng
• Thực hiện chức năng 
sinh vật, giúp con người 
định hướng và thích nghi 
với sự tác động của môi 
trường với tư cách là một 
cá thể
TÌNH CẢM
• Là một thuộc tính tâm lý
• Có tính xác định và ổn 
định
• Xuất hiện sau
• Chỉ có ở con người
• Gắn liền với phản xạ có 
điều kiện
• Thực hiện chức năng xã 
hội, giúp con người định 
hướng và thích nghi với 
xã hội với tư cách là một 
nhân cách
VAI TRÒ CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM
VAI TRÒ CỦA 
XÚC CẢM – TÌNH CẢM
Với nhận thức:
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ
kích thích con người tìm tòi chân lý
Với hành động ý chí:
Tình cảm là một trong những động lực
thúc đẩy con người hoạt động
PHÂN LOẠI TÌNH CẢM
PHÂN LOẠI
TÌNH CẢM
TÌNH CẢM BẬC THẤP
TÌNH CẢM BẬC CAO
Tình cảm
trí tuệ
Tình cảm
thẩm mỹ
Tình cả
m
 đạo đứ
c
CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM
Quy luật “thích ứng” của tình cảm
Quy luật “tương phản” của tình cảm
Quy luật “pha trộn” của tình cảm
Quy luật “di chuyển” của tình cảm
Quy luật “lây lan” của tình cảm
Quy luật hình thành tình cảm
QUY LUẬT THÍCH ỨNG CỦA TÌNH CẢM 
Quy luật
thích ứng
của tình cảm
Một tình cảm nào đó
cứ lặp lại nhiều lần không thay đổi, 
thì nó sẽ làm suy yếu tình cảm đó
và làm cho tình cảm đó lắng xuống
Ứng dụng 
quy luật
Gần thường, xa thương
Không tạo thói quen nhàm 
chán
Những cách thức sáng tạo 
để thể hiện tình cảm
Rèn luyện sự tự tin
v..vvà vv
QUY LUẬT TƯƠNG PHẢN CỦA TÌNH CẢM
Quy luật 
tương phản 
của tình cảm
Là sự xuất hiện hoặc làm suy yếu đi 
của một tình cảm này 
có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác
xẩy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó
ứng dụng 
quy luật
Ôn nghèo nhớ khổ
Ôn cố, tri tân
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Chấm bài thi
Mắng chửi, cấm đoán trẻ
v..v và v..v
QUY LUẬT PHA TRỘN CỦA TÌNH CẢM
Quy luật
pha trộn
của tình cảm
Trong đời sống tình cảm
của một con người cụ thể, 
nhiều khi hai tình cảm trái ngược nhau 
nhưng chúng không loại trừ nhau
mà pha trộn vào nhau
Ví dụ
Ghen tuông
Giận thì giận, mà thương 
thì thương
Tự hào – lo âu
Sung sướng – hồi hộp
Thương cho roi cho vọt
QUY LUẬT DI CHUYỂN CỦA TÌNH CẢM
Quy luật
di chuyển
của tình cảm
Tình cảm có thể di chuyển 
từ đối tượng này sang đối tượng khác
Lưu ý 
Làm chủ tình cảm của mình
Tránh “vơ đũa cả nắm”
Tránh “giận cá chém thớt”
QUY LUẬT LÂY LAN CỦA TÌNH CẢM
Quy luật
lây lan
của tình cảm
Là sự di chuyển tình cảm 
từ người này sang người khác.
Nền tảng của qui luật này là
tính xã hội trong tình cảm của con người. 
Ví dụ
Vui lây
Buồn lây
Cảm thông
Đồng cảm .
QUY LUẬT HÌNH THÀNH TÌNH CẢM
Quy luật
hình thành
tình cảm
Tình cảm được hình thành 
từ những xúc cảm cùng loại
Và một khi đã được hình thành, 
tình cảm sẽ chi phối các xúc cảm
NHÂN CÁCH
Phân biệt các khái niệm
Con người
Cá nhân
Cá tính 
Nhân cách
Vừa là thực thể tự nhiên, 
Vừa là thực thể xã hội
Một con người cụ thể, tồn tại trong một 
cộng đồng, một xã hội
Những đặc điểm tâm lý độc đáo, 
đặc sắc của một cá nhân
Chủ thể của hoạt động và giao lưu
Cấu trúc của nhân cách 
NHÂN CÁCH
ĐỨC
(phẩm chất)
TÀI
(năng lực)
Phẩm chất xã hội 
Phẩm chất cá nhân
Phẩm chất ý chí
Năng lực xã hội hóa
Năng lực hành động
Năng lực giao lưu,
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển nhân cách
NHÂN CÁCH
Bẩm sinh – di truyền Môi trường
Giáo dục Hoạt động cá nhân

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_i_nhung_van_de_chung_c.pdf