Bài giảng Tâm lý học II - Chương I: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Nguyễn Xuân Long

Phần I. Một số vấn đề cơ bản của TLHLT

Chương 1. Nhập môn TLHLT và TLHSP

Chương 2. Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học

Chương 3. Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

Chương 4. Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

Phần II. Một số vấn đề cơ bản của TLHSP

Chương 5. Tâm lý học dạy học

Chương 6. Tâm lý học giáo dục

Chương 7. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo

Phần III. Một số vấn đề cơ bản của TLH

giảng dạy tiếng nước ngoài

Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy tiếng nước ngoài

ppt 30 trang yennguyen 4861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học II - Chương I: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Nguyễn Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học II - Chương I: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Nguyễn Xuân Long

Bài giảng Tâm lý học II - Chương I: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - Nguyễn Xuân Long
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC NGOẠI NGỮBỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤC 
Giảng viên: Nguyễn Xuân Long 
Thời gian : 45 tiết 
TÂM LÝ HỌC II 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
2 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng. NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 
Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn TLH lứa tuổi và TLH sư phạm. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). NXB ĐHSPHN, 2005. 
Tâm lý học II của.. 
4. TLH lứa tuổi và TLH sư phạm (tập I, II). A.V.Petro Vski (chủ biên), Đặng Xuân Hoài dịch. NXB Giáo dục 1982 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
3 
TÂM LÝ 
HỌC II 
Phần I. Một số vấn đề cơ bản của TLHLT 
Phần II. Một số vấn đề cơ bản của TLHSP 
Phần III. Một số vấn đề cơ bản của TLH 
giảng dạy tiếng nước ngoài 
Chương 1. Nhập môn TLHLT và TLHSP 
Chương 2. Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 
Chương 3. Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 
Chương 4. Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 
Chương 5. Tâm lý học dạy học 
Chương 6. Tâm lý học giáo dục 
Chương 7. Tâm lý học nhân cách người thầy giáo 
Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy tiếng nước ngoài 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
4 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
SƠ ĐỒ LƯU GIỮ THÔNG TIN (%) 
Nghe 
Nhìn 
Nghe 
và 
 nhìn 
Tự 
trình 
bày 
Tự 
hoạt 
động 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
5 
CHƯƠNG I 
NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 
VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 
Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm 
Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 
Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
6 
1. Đối tượng nghiên cứu của TLHLT và TLHSP 
TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 
Nghi ên cứu động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi , sự phát triển cá thể của các quá trình tâm lý trong nhân cách con người đang được phát triển 
Kh ái quát về TLHLT và TLHSP 
I 
Cùng nghiên cứu tâm lý người 
ở các giai đoạn phát triển 
TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 
Nghi ên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
7 
Rút ra những quy luật chung của sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi 
Rút ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học và giáo dục 
Rút ra những biến đổi tâm lý của học sinh do ảnh hưởng của giáo dục và dạy học 
2. Nhiệm vụ của TLHLT và TLHSP 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
8 
3. Quan hệ giữa TLHLT và TLHSP 
Tâm lý học 
lứa tuổi 
Tâm lý học 
sư phạm 
Chung khách thể nghiên cứu 
Chặt chẽ, thống nhất, biện chứng 
Con người 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
9 
1. Khái niệm về sự phát triển tâm lý trẻ em 
1.1. Quan niệm về trẻ em 
Trẻ em là “người lớn thu nhỏ”, chỉ khác nhau về kích thước. 
TLH duy vật biện chứng: Giữa trẻ em và người lớn có sự khác nhau về chất, trẻ em vận động, phát triển theo quy luật của trẻ em. 
II. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
10 
1.2.1. Quan niệm duy tâm 
Quan ni ệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em 
1.2 
S ự phát triển tâm lý trẻ em chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng đang phát triển mà không có sự chuyển biến về chất lượng 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
11 
	Phát triển tâm lý là do các tiềm năng sinh vật gây ra. Mọi đặc điểm tâm lý chung và cá thể đều là tiền định và được quyết định bằng con đường di truyền . 
1.2.2. Thuyết tiền định 
Nhà TLH Mỹ E.Toocđai 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
12 
	Phát triển tâm lý trẻ là do sự tác động của môi trường . Môi trường là yếu tố quyết định hoàn toàn. 
1.2.3. Thuyết duy cảm 
Nhà TLH Anh John Locke 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
13 
	Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di truyền, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định và môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện thực. 
1.2.4. Thuyết hội tụ 2 yếu tố 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
14 
HẠN CHẾ 
 Cho rằng đặc điểm con người là bất biến, tiền định, hoặc do tiềm năng sinh vật di truyền, hay do ảnh hưởng của môi trường là bất biến 
 Phát triển tâm lý trẻ tách rời những điều kiện cụ thể mà quá trình tâm lý tạo ra 
 Đánh giá không đúng vai trò của giáo dục, phủ nhận tính tích cực cá nhân 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
15 
	Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài người thông qua tính tích cực của trẻ trong hoạt động và giao tiếp (trong đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo) 
Quan điểm duy vật biện chứng 
về sự phát triển tâm lý trẻ em 
1.3 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
16 
Sự phát triển tâm lý của trẻ em không tuân theo quy luật sinh học mà tuân theo quy luật xã hội 
2. Quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
17 
Tính không đồng đều 
Tính toàn vẹn 
Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
18 
	Những chức năng tâm lý khác nhau thì không phát triển ở mức độ như nhau. Có những thời kì tối ưu cho sự phát triển 1 hành động tâm lý nào đó. 
2.1. Quy luật về tính không đồng đều 
của sự phát triển tâm lý 
1- 5 tuổi 
Học nói 
phát triển ngôn ngữ 
6- 11 tuổi 
Kỹ xảo vận động 
15- 20 tuổi 
Tư duy toán học 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
19 
	 Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn vẹn , thống nhất , bền vững . Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân , thành các nét của nhân cách. 
2.2. Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
20 
	 Hệ thần kinh của trẻ có tính mềm dẻo và có tính bù trừ . Khi một chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được tăng cường , phát triển mạnh hơn để bù đắp những chức năng yếu hoặc bị hỏng . 
2.3. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
21 
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý trẻ 
3 
Phát triển tâm lý trẻ 
Di 
truyền 
Tiền đề 
vật chất 
Tập 
 thể 
Vai trò 
to lớn 
Môi 
 trường 
Vai trò 
quan trọng 
Tự 
giáo 
 dục 
Ý nghĩa đặc biệt 
Giáo 
dục 
Chủ 
 đạo 
Hoạt 
động 
Quyết định trực tiếp 
Giao 
tiếp 
Vai trò 
cơ bản 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
22 
Những gì người lớn làm hôm nay, trẻ con sẽ lặp lại vào ngày mai. 
 Vì vậy, hãy cẩn trọng với mỗi hành vi của mình. 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
23 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
24 
4.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý 
Quan niệm sinh học: khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối của giai đoạn lứa tuổi 
Quan niệm khác: phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển tâm lý chỉ là tích luỹ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 
Quan niệm duy vật biện chứng (Vưgôtxki): 
	Lứa tuổi là một thời kì phát triển nhất định đóng kín một cách tương đối và ý nghĩa của mỗi thời kì được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá trình phát triển 
Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý 
4 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
25 
4.2.1. Giai đoạn trước tuổi học 
Tuổi sơ sinh 
0- 2 tháng 
Phức cảm hớn hở người lớn đặc biệt người mẹ 
Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý 
4.2 
Tuổi hài nhi 
2- 12 tháng 
Cảm xúc trực tiếp người lớn 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
26 
4.2.1. Giai đoạn trước tuổi học 
Tuổi vườn trẻ 
1- 3 năm 
Hoạt động đồ vật 
Tuổi mẫu giáo 
3- 5 năm 
Hoạt động vui chơi (sắm vai) 
Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý 
4.2 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
27 
Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh) 
4.2.2 
Nhi đồng 
(HS tiểu học) 
6- 11, 12 tuổi 
Hoạt động 
học tập 
Thiếu niên 
(HS THCS) 
11,12- 
14,15 tuổi 
Giao tiếp 
với bạn 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
28 
Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh) 
4.2.2 
Thanh ni ên 
(HS PTTH) 
14, 15 tu ổi- 
18 tuổi 
Ho ạt động 
học tập 
hướng nghiệp 
Sinh vi ên 
18- 24 tu ổi 
H oạt động học tập 
 theo ngành nghề 
 đã lựa chọn 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
29 
Từ 24 tuổi trở đi 
Hoạt động lao động và hoạt động xã hội 
Giai đoạn trưởng thành 
4.2.3 
Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP 
30 
Nghỉ hưu 
50- 60 tuổi trở đi 
Giai đoạn người già 
4.2.4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_ii_nguyen_xuan_long.ppt