Bài giảng Tập huấn công tác quản lý thiết bị trường học

I. Một số vấn đề chung về thiết bị dạy học

1, Khái niệm thiết bị dạy học.

Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất

trường học, bao gồm những đối tượng vật chất được

thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển

hoạt động nhận thức của học sinh ; đồng thời là nguồn

tri thức, là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức,

hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục

tiêu dạy học.

pdf 31 trang yennguyen 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn công tác quản lý thiết bị trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập huấn công tác quản lý thiết bị trường học

Bài giảng Tập huấn công tác quản lý thiết bị trường học
TẬP HUẤN 
CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC 
Giáo trình TBTH SGD-ĐT Nghệ An 
I. Một số vấn đề chung về thiết bị dạy học 
1, Khái niệm thiết bị dạy học. 
Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất 
trường học, bao gồm những đối tượng vật chất được 
thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển 
hoạt động nhận thức của học sinh ; đồng thời là nguồn 
tri thức, là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, 
hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục 
tiêu dạy học. 
Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về thiết bị dạy học. Các 
tên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngôn ngữ nói và 
viết hiện nay: 
Thiết bị giáo dục (TBGD). 
Thiết bị trường học (THTH) 
Đồ dùng dạy học (ĐDDH) 
Thiết bị dạy học (TBDH). 
Dụng cụ dạy học (DCDH). 
Phương tiện dạy học (PTDH). 
Học cụ (HC) 
Học liệu (HL). 
2, Tên gọi 
3, Cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học ở trường THCS. 
Thiết bị dạy học có vị trí quan trọng trong trường phổ thông. 
Trong quá trình dạy học, TBDH chịu sự chi phối của nội dung 
và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học quy định những đặc 
điểm cơ bản của thiết bị dạy học. TBDH lại được lựa chọn để đáp 
ứng được nội dung chương trình, đồng thời cũng phải thỏa mãn 
các yêu cầu về sư phạm, kinh tế và yêu cầu về thẩm mĩ, sự an toàn 
cho GV và HS. Trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt 
động học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành, để HS có 
thể tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức thì TBDH 
giữ vai trò vô cùng quan trọng. 
4, Vai trò vị trí của thiết bị dạy học trong nhà trường. 
Công tác thiết bị dạy học tại một trường học là hệ thống công việc và quá 
trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực thiết bị dạy học nhằm phục vụ có 
hiệu quả cho hoạt động dạy học của nhà trường. Nhiệm vụ của công tác 
thiết bị dạy học tại một trường học bao gồm : 
1,Tổ chức xây dựng kế hoạch về công tác thiết bị dạy học của nhà trường. 
2, Tổ chức mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH của nhà trường. 
3,Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học và các 
hoạt động giáo dục khác. 
4,Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH hiện có 
của nhà trường. 
5,Tổ chức kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch về công tác TBDH trong 
nhà trường. 
6,Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH. 
7,Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH về công tác quản lí, sử 
dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học tại nhà 
trường. 
5, Nhiệm vụ của công tác thiết bị dạy học 
 trong nhà trường. 
II. Quản lý sử dụng thiết bị 
1, Các văn bản chỉ đạo 
1, Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 về Danh 
mục thiết bị dạy học tối thiểu 
2, Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ 
Giáo dục Đào tạo về việc xây dựng, quản lí, sử dụng phòng 
học bộ môn 
3, Công văn số 1356/BGDĐT-CSVCTBDH ngày 19/3/2010 
của Bộ GD&ĐT Về việc mua sắm thiết bị dạy học 
4, Công văn số 2601/SGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2013 của 
Sở GD&ĐT Nghệ An về việc Hướng dẫn quản lí và sử dụng 
thiết bị dạy học 
5, Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT, 
Phòng GD&DDT hàng năm. 
2, Xây dựng kế hoạch 
- Trên cơ sở nhiệm vụ năm học, tình hình thực tiễn 
của nhà trường, trường và nhân viên thiết bị trường 
học xây dựng kế hoạch hoạt động cho công tác 
thiết bị dạy học trong năm học 
- Kế hoạch tuân thủ các phần của bản kế hoạch: Căn 
cứ, đặc điểm tình hình; nhiệm vụ, chỉ tiêu trọng 
tâm; nhiệm vụ cụ thể và giải pháp thực hiện. 
3, Bổ sung thiết bị 
- Các trường cần căn cứ vào Thông tư số 19/2009/TT-
BGDĐT ngày và tình hình thực tế của đơn vị để có kế 
hoạch sửa chữa, tự làm và mua sắm bổ sung hàng năm, 
đảm bảo đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định của 
Bộ GD&ĐT. 
- Hàng năm, Hiệu trưởng chỉ đạo nhân viên thiết bị, phối 
hợp cùng tổ chuyên môn tiến hành kiểm kê, rà soát với 
Danh mục các tiết thực hành, các tiết có thí nghiệm 
(Theo mẫu 6), để lập danh sách các thiết bị, vật liệu, hóa 
chất bị hỏng, hết thời hạn sử dụng hoặc thiếu, cần mua 
sắm hoặc sửa chữa bổ sung. 
TT 
Khối 
Tiết 
PPCT 
Nội dung thí nghiệm, 
thực hành 
Các thiết bị dạy học cần 
chuẩn bị 
Đối chiếu với 
thiết bị hiện 
có 
Đề xuất 
Ghi 
chú 
Tên thiết bị Số lượng 
Mẫu 6 
Danh mục các tiết thực hành, thí nghiệm theo chương trình 
môn năm học  
- Kết quả rà soát, đề nghị và thực hiện bổ sung được thống 
kê theo mẫu số 1 
Mẫu 1. Danh mục các thiết bị cần bổ sung 
Học kỳ:  Năm học: . 
TT Tên thiết bị 
Môn 
Số 
lượn
g 
Dự 
kiến 
kinh 
phí 
Tình trạng 
thiết bị (Cần 
mua, sửa) 
Hình thức 
bổ sung ( 
mua mới, tự 
làm, sửa 
chữa) 
Văn Toán  
Tổng: 
 Cán bộ phụ trách thiết bị Hiệu trưởng 
4, Quản lý sử dụng phòng học bộ môn 
- Trong phòng có thiết bị cứu hỏa hoặc các thiết bị cứu hỏa 
được bố trí gần các phòng học bộ môn. 
- Tủ đựng hóa chất đúng quy định (Quạt hút, khóa, tủ sắt) 
- Mỗi phòng học bộ môn phải có nội quy phù hợp. 
Được treo ở nơi thuận tiện cho việc theo dõi và thực 
hiện cho giáo viên và học sinh. 
- Các trường xây dựng quy định về an toàn ( Về thiết bị, 
hóa chất) 
- Đảm bảo trật tự, vệ sinh, sạch sẽ phòng thiết bị/ phòng thí 
nghiệm/ phòng thực hành/ phòng học bộ môn. 
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện định kì bảo quản, bảo 
dưỡng, bảo trì dể thiết bị luôn luôn trong tư thế sẵn sàng phục 
vụ dạy học. 
- Thực hiện đầy đủ chế độ kiểm kê, thanh lí định kì, đột xuất 
theo quy định. 
 - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm/ phòng 
thực hành/ phòng học bộ môn phải được quản lí chặt chẽ. Bảo 
dưỡng thường xuyên để đảm bảo sử dụng thuận tiện và lâu bền. 
Hằng ngày, viên chức làm công tác TBDH phải có kế hoạch bảo 
quản thiết bị, máy móc, dụng cụ, phòng chống ẩm mốc, han rỉ, 
hư hỏng. 
4, Quản lý sử dụng phòng học bộ môn 
- Cán bộ TBDH, GV và HS phải nghiêm túc thực hiện 
nội quy 
- Khi các thiết bị dạy học có những hư hỏng bất thường, 
CB TBDH cần lập biên bản báo cáo và đề xuất hướng 
sửa chữa, khắc phục ngay để kịp thời phục vụ dạy học. 
- Sau mỗi tiết, mỗi buổi sử dụng phòng thí nghiệm/ 
phòng thực hành/ phòng học bộ môn, GV phải ghi vào sổ 
bàn giao và xác nhận về tình trạng thiết bị, máy móc, 
dụng cụ của phòng học. 
- Theo dõi định kỳ, kiểm kê định kỳ và đột xuất theo quy 
định. 
- Phòng thí nghiệm/ phòng thực hành cần có sổ quản lí theo 
dõi về vật tư, thiết bị, dụng cụ, hóa chất. Sổ này như sổ quản lí 
tài sản thông thường. 
Sổ danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất, có thể dùng mẫu sau : 
TT Ngày 
nhập 
Tên thiết 
bị 
Bộ 
môn 
Đơn 
giá 
Số 
lượng 
Tổng 
giá trị 
Ghi 
chú 
 Cán bộ thiết bị Kế toán Hiệu trưởng 
- Phiếu (sổ) đăng ký mượn thiết bị dạy học . 
Thực hiện theo mẫu số 2, dùng cho giáo viên. Cần lưu ý: 
- Giáo viên cần đăng ký sử dụng thiết bị, phòng học bộ 
môn trước khi tiến hành tiết dạy ít nhất 1 tuần 
- Cột sau cùng của mẫu này dành cho cán bộ phụ trách 
thiết bị đánh dấu nếu có sử dụng. 
- Trong các giờ thực hành cần bố trí đủ thiết bị, dụng cụ, 
hóa chất để đảm bảo học sinh được làm thực hành (mỗi 
nhóm thực hành có không quá 6 học sinh). 
TT 
Tên thiết bị (hay 
hóa chất) cần 
dùng 
Tên bài dạy 
Số lượng 
(Dụng cụ 
hoặc bộ 
dụng cụ) 
Hình thức sử 
dụng (Tại lớp 
hoặc tại ) 
Ngày sử 
dụng 
Có sử dụng 
(Nếu có sử 
dụng thì 
đánh dấu) 
1 
2 
3 
4 
Mẫu 2 
PHIẾU ĐĂNG KÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
Họ và tên giáo viên: Tổ :  
Ngày đăng ký:  
Giáo viên ký tên 
Căn cứ vào thời khóa biểu của nhà trường và dựa vào đăng kí 
sử dụng TB của GV bộ môn, cán bộ công tác thiết bị dạy học 
tổng hợp xây dựng Lịch sử dụng phòng thí nghiệm/ phòng 
thực hành/ phòng học bộ môn hàng tuần theo mẫu 3 
Lưu ý: 
Qua việc đăng kí sử dụng phòng TH, nếu phát hiện trùng tiết 
thì CBTB báo cáo đến lãnh đạo, giáo viên để đổi tiết cho phù 
hợp với mục tiêu tất cả các tiết thực hành đều phải thực hiện 
TT Thứ, ngày Môn Tiết 
Tiết 
PPCT 
Nội dung thực hành Lớp Người dạy 
1 
2 
3 
 Mẫu 3: LỊCH HỌC PHÒNG HỌC BỘ MÔN 
 Phòng.. 
 Tuần.. từ ngày.. đến  
 Cán bộ phụ trách thiết bị ký 
Mẫu 3: Lịch học phòng học bộ môn 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
SỔ GHI ĐẦU BÀI 
PHÒNG THỰC HÀNH 
CÁC NỘI DUNG THỰC HÀNH 
TRONG CHƯƠNG TRÌNH: 
Lớp : 
Lớp .: 
Phòng thực hành môn: 
.. 
Trường: ... 
NĂM HỌC: . 
TRANG BÌA VÀ TRANG THỨ NHẤT TRANG 2,3,4,5 
Mẫu 4: Sổ đầu bài Phòng học bộ môn 
Thứ, 
ngày 
Môn Tiết Nội dung thực hành Lớp Số nhóm 
Nhận xét của giáo 
viên 
Điểm 
Chữ ký 
giáo 
viên 
Thứ 2, 
Ngày 
/ 
Thứ .., 
Ngày 
/ 
Thứ 6, 
Ngày 
/ 
Thứ 7, 
Ngày 
/ 
Trang 6 Trang 7 
 Tuần  Từ ngày . Đến ngày .. 
• Thống kê tháng : 
• Môn: Số nội dung. Số tiết: 
- Các trang 6 và 7 được thiết kế liền nhau, các trang tiếp theo 
lặp lại các trang 6,7. Số liệu thống kê phía dưới mỗi tháng 
thống kê một lần 
- SỔ NÀY CHỈ DÙNG ĐỂ GHI CÁC TIẾT THỰC HÀNH THỰC HIỆN TẠI 
PHÒNG BỘ MÔN GV DẠY KÍ VÀO SỔ NÀY VÀ SỔ ĐẦU BÀI CỦA LỚP 
- Các trang 2, 3, 4, 5: Cán bộ thiệt bị giao cho Tổ trưởng bộ 
 môn ghi và ký tên vào cuối trang sau khi liệt kê hết nội dung 
căn cứ theo phân phối chương trình. Có thể thay nội dung 
danh mục các thiết bị của các môn ( Mẫu 6) 
- Trang 6,7: 6 cột đầu học sinh ghi, 3 cột sau GV ghi 
Phòng học ngoại ngữ và phòng tin học cần có thêm 
- Lý lịch máy 
- Bảng phân công sử dụng máy cho học sinh các lớp. 
TT Họ và tên giáo viên Môn 
Số lượt sử dụng thiết bị 
Ghi chú Trên lớp Phòng học bộ môn 
Mẫu 5 
 BẢN THÔNG KÊ SỐ LƯỢT SỬ DỤNG THIẾT BỊ CỦA GIÁO VIÊN HÀNG THÁNG 
Tổ:  
Tháng: . Năm học:  
Cán bộ phụ trách thiết bị 
Báo cáo thống kê số lượt sử dụng thiết 
bị của giáo viên 
- Cuối mỗi học kỳ hoặc khi có những sự cố xảy ra bất 
thường, chẳng hạn như : lụt, cháy hoặc khi có sự thay 
đổi cán bộ quản lí, thì CBTB cùng với GV bộ môn tiến 
hành kiểm kê. 
- Căn cứ vào các tư liệu qua kết quả kiểm kê, CBTB 
cùng với Tổ trưởng, Nhóm trưởng bộ môn lập danh 
sách danh mục các thiết bị, dụng cụ, hóa chất thanh lí, 
hủy bỏ những thứ đã hư hỏng, hoặc quá hạn sử dụng. 
5, Kiểm kê thanh lýÍ 
- Các tư liệu sau kiểm kê cần được lưu giữ vào sổ riêng, có 
thể theo mẫu sau 
 - Hằng năm, hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban kiểm kê 
để tiến hành các công việc giống như kiểm kê tài sản. 
Các TBDH hư hỏng, hao hụt 
TT Ngày Thiết bị/ dụng cụ/ hóa chất Số lượng Lí do 
- Cuối học kì và cuối năm học, báo cáo định kì về kết quả công 
tác TBDH. 
- Mẫu báo cáo định kì về công tác thiết bị dạy học được thiết kế 
như sau: 
BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC 
HỌC KÌ/ NĂM HỌC. 
1.TÌNH HÌNH THIẾT BỊ 
 Hư hỏng, mất mát : 
 Mua sắm, bổ sung mới : 
 Còn thiếu so với quy định : 
2.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 
 a.Ưu điểm: 
 b,Hạn chế: 
c. Số lượt sử dụng ( GV sử dụng số lượt trong từng kì) 
3. CÁC TÌNH HÌNH ĐẶC BIỆT : 
 4. CÁC ĐỀ XUẤT VỚI HIỆU TRƯỞNG : 
 Ngày tháng năm 
 Cán bộ thiết bị ( kí, tên) 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Mẫu 
 Nội quy của phòng bộ môn 
Điều 1 : HS phải chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của GV trước khi vào thí nghiệm. 
Điều 2 : Đến phòng đúng giờ quy định. Trong giờ thí nghiệm, HS muốn ra, vào phòng thí nghiệm phải 
 được GV cho phép. Các đồ dùng cá nhân khác không được mang vào phòng, phải để tập 
 trung vào nơi quy định ở ngoài phòng. 
Điều 3 : Giữ trật tự, yên lặng trong phòng. 
Điều 4 : Giữ gìn phòng, chỗ thí nghiệm sạch sẽ. Dụng cụ, thiết bị, máy móc, hóa chất dùng cho thí 
 nghiệm phải được sắp xếp đúng chỗ. 
Điều 5 : HS phải tuân theo sự hướng dẫn của GV và của viên chức thiết bị khi sử dụng thiết bị, máy 
 móc và các dụng cụ dễ vỡ, hóa chất dễ cháy, dễ nổ. 
Điều 6 : Tiết kiệm hóa chất thí nghiệm. Tránh làm đổ vỡ dụng cụ và hóa chất. Khi đổ vỡ dụng cụ và 
 hóa chất phải báo ngay cho GV hoặc viên chức thiết bị để được hướng dẫn cách xử lí. 
Điều 7 : Không được tự ý mang mọi thiết bị dụng cụ, hóa chất vào phòng cũng như đưa ra khỏi phòng. 
Điều 8 : Nghiêm cấm vừa làm thí nghiệm vừa đùa nghịch, phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. 
Điều 9 : Trung thực và khách quan khi theo dói kết quả thí nghiệm và làm báo cáo thí nghiệm. 
Điều 10 : Sau khi kết thúc, HS có trách nhiệm rửa sạch dụng cụ, lau bàn, dọn dẹp, sắp xếp ngăn nắp 
 chỗ làm việc sau mỗi buổi thí nghiệm ; GV bộ môn có trách nhiệm bàn giao lại đầy đủ thiết bị, 
 máy móc, dụng cụ, hóa chất cho viên chức thiết bị. 
Điều 11 : Thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy và an toàn. 
Điều 12 : Trước khi ra khỏi phòng viên chức thiết bị phải kiểm tra tất cả các nguồn điện cấp cho các dụng 
 cụ điện, các vòi nước, ngắt cầu dao điện và khóa vòi nước. Kiểm tra an toàn toàn bộ phòng 
 trước khi ra về. 
 MẪU QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN 
1. Nếu biết cách sử dụng theo đúng hướng dẫn thì các hóa chất có hại đối với cơ 
thể con người này sẽ không gây nguy hiểm. 
2. Cần phải biết các thông tin cần thiết về hóa chất đó. 
3. Luôn luôn đeo găng tay khi sử dụng các chất độc. Mặc áo choàng khi làm TN 
4. Không bao giờ hút dung dịch hóa chất bằng miệng. 
5. Không được bịt miệng ống thí nghiệm bằng ngón tay rồi lắc, vì như vậy có 
thể làm ngón tay bị bỏng. 
6. Khi làm thí nghiệm không bao giờ được hướng miệng ống thí nghiệm về phía 
con người. 
7. Không bao giờ trực tiếp đưa hóa chất lên mũi ngửi. 
8. Khi đun nóng hóa chất trong cốc hoặc bình thủy tinh, phải đặt bình, cốc qua 
lưới hoặc trên bếp cách thủy. 
9. Cần dán nhãn lên tất cả các hóa chất, vật phẩm. 
10.Vứt bỏ rác và dung dịch vào thùng riêng biệt. Không đổ vào bồn nước những 
dung dịch axit đặc, kiềm đặc, chất độc, chất có mùi thối, natri kim loại. 
1. An toàn với hóa chất 
 MẪU QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN 
1. Khi làm việc HS cần hết sức cẩn thận, nghiêm túc tuân theo sự hướng dẫn của GV 
hoặc viên chức thiết bị, thực hiện đúng nội quy của phòng thí nghiệm. 
2. Trước khi vận hành bất cứ thiết bị nào, HS cần phải biết tính năng, quy tắc sử dụng 
và biết cách xử lí những sự cố có thể xảy ra. Không nên sử dụng bất kì thiết bị nào 
khi chưa được hướng dẫn sử dụng. 
3. Báo ngay cho GV hoặc nhân viên thí nghiệm khi thiết bị hoạt động không bình 
thường, hỏng hóc, hoặc không hoạt động được. 
4. Trong phòng thí nghiệm phải được lắp đặt rơle tự ngắt. 
5. Mỗi thiết bị điện đều có cầu chì bảo hiểm, phải đặt đúng loại cầu chì vào thiết bị. 
Thiết bị điện bao giờ cũng phải nối đất. 
6. Tắt máy và rút phích cắm điện trước khi tháo gỡ dụng cụ thí nghiệm. 
7. Sau khi thí nghiệm, HS có trách nhiệm làm vệ sinh máy móc, dụng cụ. 
8. Sử dụng dây điện đúng tiêu chuẩn, tránh quá tải dễ gây cháy nổ. 
9. Thường xuyên kiểm tra và thay mới những ổ cắm, cầu dao, công tắc đèn bị han rỉ, 
sứt mẻ. Những chỗ nối dây điện cần được bọc bằng băng dính cẩn thận 
2. An toàn với thiết bị 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tap_huan_cong_tac_quan_ly_thiet_bi_truong_hoc.pdf