Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp - Nguyễn Phúc Khoa

NỘI DUNG

1 Giới thiệu thị trường chứng khoán sơ cấp

2 Phương thức phát hành

3 IPO

4 Phát hành cổ phiếu lần đầu của DN cổ phần hóa

5 Phát hành trái phiếu chính phủ

6 Phát hành chứng khoán công ty

pdf 157 trang yennguyen 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp - Nguyễn Phúc Khoa
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 
SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP 
CHƯƠNG 3 
MỤC TIÊU 
Mục tiêu và chức năng của thị trường sơ cấp 1 
Những hoạt động căn bản trên thị trường sơ cấp 
2 
Mục tiêu và cách thức phát hành chứng khoán 3 
Phân biệt được các thị trường thứ cấp 4 
MỤC TIÊU 
1 Hiểu các quy định liên quan đến hoạt động của thị 
trường thứ cấp 
5 
Nắm được tổ chức và hoạt động của sở giao dịch 
chứng khoán, thị trường OTC 
6 
Hiểu nguyên tắc và kỹ thuật đặt lệnh giao dịch 
chứng khoán 
8 
Biết cách thức giao dịch của thị trường thứ cấp 7 
NỘI DUNG 
1 
Giới thiệu thị trường chứng khoán sơ cấp 1 
Phương thức phát hành 2 
IPO 3 
Phát hành cổ phiếu lần đầu của DN cổ phần hóa 4 
Phát hành trái phiếu chính phủ 5 
Phát hành chứng khoán công ty 6 
Thị trường OTC Sở giao dịch 
chứng khoán 
Thị trường 
thứ cấp 
NỘI DUNG 
1 2 3 
Đối với nền kinh tế 
Tăng quy mô 
vốn đầu tư 
cho nền kinh 
tế 
Hình thành 
kênh dẫn vốn 
và phân bổ 
vốn hiệu quả 
Làm tăng giá 
trị kinh tế của 
nền kinh tế 
1. Giới thiệu thị trường chứng khoán sơ cấp 
1.2 Chức năng 
Huy động 
vốn thực 
hiện các dự 
án đầu tư 
phát triển 
kinh tế xã 
hội 
Bù đắp thâm 
hụt ngân 
sách nhà 
nước 
Lạm phát do 
nhập nhẩu: 
Một nền kinh 
tế bị phụ 
thuộc vào bên 
ngoài thì mức 
giá chung sẽ bị 
giá NK đội lên 
1. Giới thiệu thị trường chứng khoán sơ cấp 
1.2 Chức năng 
Đối với chính phủ 
Đối với 
doanh 
nghiệp 
Thu hút vốn 
đầu tư có 
nhiều ưu điểm 
hơn so với vay 
ngân hàng 
Nhiều khả 
năng huy 
động hơn 
2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM 
Chi phí sử dụng 
vốn rẻ hơn 
Tính chủ động 
cao hơn 
1. Giới thiệu thị trường chứng khoán sơ cấp 
1.2 Chức năng 
Phát hành ra công 
chúng 
Phát hành riêng 
lẻ 
Phương 
thức phát 
hành 
2. Phương thức phát hành 
Phát hành 
riêng lẻ 
Bán riêng cho các nhà 
đầu tư lớn 
Chứng khoán của các công 
ty nhỏ không có điều kiện 
bán ra công chúng 
2.1 Phát hành riêng lẻ 
2.1 Phát hành riêng lẻ 
Phát hành cho 
người trong nội 
bộ công ty 
Số lượng vốn 
cần huy động 
thấp, chi phí 
vốn huy động 
 cao nếu bán 
ra công chúng 
Duy trì quan hệ 
kinh doanh 
Lý do 
Phát hành 
Riêng lẻ 
Không đủ tiêu 
chuẩn phát hành 
ra công chúng 
Ví dụ 
• Ngày 25/12/2017 CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành 
(mã chứng khoán: TTF) công bố đã phân phối hết 70 triệu cổ 
phiếu trong tổng số 100 triệu cổ phiếu chào bán riêng lẻ. Giá 
bán bình quân đạt 10.000 đồng/cp, thu về 700 tỷ đồng. 
• Số cổ phiếu này được phân phối cho 8 cá nhân với số lượng 
mỗi người mua là 8,75 triệu cổ phiếu tương đương 4,08%. 30 
triệu cổ phiếu không bán hết sẽ bị hủy. 
• Tại thời điểm cuối quý 3/2017, lỗ lũy kế của Gỗ Trường Thành 
là 1.409 tỷ đồng. Việc phát hành cổ phiếu tuy không đạt được 
1.000 tỷ như mong muốn nhưng cũng đủ để cứu nguy cho cổ 
phiếu TTF khỏi án hủy niêm yết khi lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ. 
• Ngày 29/01/2018, TTF niêm yết bổ sung 70 triệu cổ phiếu 
Phát hành 
ra công 
chúng 
Phát hành chứng khoán có 
quy mô và số lượng lớn ra 
công chúng 
Do ảnh hưởng đến nhiều người 
nên cần có quy định của pháp 
luật về điều kiện phát hành 
2.2 Phát hành ra công chúng 
2.2 Phát hành ra công chúng 
Các 
phương 
thức 
phát 
hành ra 
công 
chúng 
Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp: 
Phát hành chào bán cổ phiếu bổ sung 
rộng rãi ra công chúng 
IPO sơ cấp: 
Bán lần đầu nhằm tăng vốn 
IPO thứ cấp: 
Bán từ số cổ phần hiện hữu 
1 
2 
Phát hành 
lần đầu ra 
công chúng 
(Initial 
puplic 
offering –
IPO) 
Ví dụ 
• Công ty CP A phát hành 100.000 cổ phiếu. 
Trong đó: 
• Bán 80.000 CP IPO sơ cấp 
• Giữ lại 20.000 CP, khi cần bán IPO thứ cấp 
• Sau một thời gian hoạt động công ty phát hành bổ 
sung 50.000 CP cho công chúng chào bán sơ cấp 
 IPO của BSR ngày 17/01/2018 
 Phiên đấu giá tổ chức bán đấu giá 242 triệu cổ 
phần, chiếm 7,79% vốn điều lệ ra công chúng. 
Với mức giá khởi điểm đấu giá là 14.600 đồng/cổ 
phần, BSR được định giá 2 tỷ USD. 
 Có 4.079 nhà đầu tư tham gia đấu giá với khối 
lượng gần 652 triệu cổ phiếu, gấp 2,7 lần lượng 
chào bán. Trong đó, 3.958 nhà đầu tư cá nhân 
trong nước đăng ký mua 248 triệu cổ phiếu; 7 nhà 
đầu tư cá nhân nước ngoài muốn mua 38.100 cp; 
48 tổ chức đăng ký mua hơn 65 triệu cp và 67 
nhà đầu tư nước ngoài mua hơn 338,6 triệu cp. 
IPO của BSR ngày 17/01/2018 
Kết thúc phiên đấu giá, mức giá trúng 
bình quân lên đến 23.043 tỷ đồng, cao 
hơn 57,8% giá khởi điểm. Tổng giá trị 
cổ phiếu Lọc dầu Dung Quất bán được 
là 5.566 tỷ đồng, cao hơn gấp rưỡi con 
số dự kiến. 
18 
Ví duï tröôøng hôïp ñaáu giaù 
• Phieân ñaáu giaù: ngaøy 17/01/2018 
• Coâng ty phaùt haønh: Công ty TNHH Lọc Hóa 
Dầu Bình Sơn (BSR) 
• Soá löôïng phaùt haønh: 242 triệucp 
• Soá löôïng ñaët mua: 652 triệu cp 
• Giaù khôûi ñieåm: 14.600ñ/cp 
• Giaù truùng cao nhaát: 14,8 trieäu ñ/cp 
• Giaù truùng thaáp nhaát: 20.800 ñ/cp 
• Giaù bình quaân: 23.043 ñ/cp 
3.1 Điều kiện phát hành 
3.2 Thủ tục phát hành lần đầu 
3.3 Bảo lãnh phát hành 
3. Phát hành lần đầu ra công chúng - IPO 
3.1 ĐIỀU KIỆN PHÁT HÀNH 
b 
c 
1 a Lý do đặt ra điều kiện phát hành 
Tiêu chuẩn định lượng 
Tiêu chuẩn định tính 
d Điều kiện chào bán ck ra công chúng 
a. Lý do đặt ra điều kiện phát hành 
Nhiều nhà đầu tư nhỏ thiếu 
kiến thức phân tích 
Chứng khoán 
Nhà đầu tư và chuyên gia phân 
 tích không có điều kiện theo dõi 
thông tin trước khi công ty 
chào bán chứng khoán 
b. Tiêu chuẩn định lượng 
Thành viên sáng lập 
cam kết về thời gian 
nắm giữ cổ phần 
Hoạt động hiệu quả 
tục 
Tỷ lệ bán cho 
công chúng 
Tiêu chuẩn 
định lượng 
Quy mô công ty 
Tổng giá trị phát hành 
Trình độ và 
kinh nghiệm 
của người 
quản lý công 
ty 
Cơ cấu công 
ty hợp lý, 
hướng đến 
lợi ích của 
nhà đầu tư 
Báo cáo tài 
chính và các 
tài liệu công 
bố thông tin 
phải có độ 
tin cậy cao 
c. Tiêu chuẩn định tính 
d. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công 
chúng ở Việt Nam 
Điều 12 Luật chứng khoán 
Số 60/2006/QH11 
Điều 12 
Luật 
chứng 
khoán 
Cty CP muốn 
phát hành cổ 
phiếu ra công 
chúng phải: 
Có phương án 
phát hành và 
PA sử dụng 
vốn 
2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM 
Điều kiện phát hành cổ phiếu ở Việt Nam 
Vốn điều 
lệ >=10 tỷ 
đồng 
HĐKD năm liền 
trước năm Đ ký chào 
bán có lãi và ko có lỗ 
lũy kế 
Thủ tục 
phát hành 
lần đầu 
Công bố phát hành và 
phân phối chứng khoán 
Nộp hồ sơ lên UBCK 
Chọn tổ chức bảo lãnh phát hành 
Chuẩn bị hồ sơ xin phép 
bảo lãnh phát hành 
TT 17/2007/TT-BTC 
TT 128/2008/TT-BTC sửa đổi TT 17 
3.2 Thủ tục phát hành lần đầu 
3.3 Bảo lãnh phát hành 
• Bảo lãnh phát hành ? 
• Cơ chế hoạt động bảo lãnh phát hành 
• Các hình thức bảo lãnh phát hành 
3.3 Bảo lãnh phát hành 
Là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát 
hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán 
CK, tổ chức được phân phối CK và giúp bình 
ổn giá CK trong giai đoạn đầu trong khi phát 
hành (NH đầu tư thường đứng ra bảo lãnh) 
được hưởng hoa hồng 
1 
Khái niệm 
Phương 
thức 
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa 
Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không 
Bảo lãnh với cam kết chắc chắn 
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất 
Các phương thức bảo lãnh 
CÁC LOẠI BẢO ĐẢM PHÁT HÀNH 
Loại 1: Bảo lãnh bao tiêu 
Hình thức 1 
Công ty 
phát hành 
nhà môi giới 
Công 
chúng 
Mua toàn bộ chứng 
khoán của cty p/hành 
Bán với giá cao hơn để 
hưởng chênh lệch 
CÁC LOẠI BẢO ĐẢM PHÁT HÀNH 
Loại 1: Bảo lãnh bao tiêu 
Hình thức 2 
Công ty 
phát hành 
nhà môi giới 
Công 
chúng 
Ký hợp đồng nhận bán toàn bộ chứng khoán với 1 giá nhất 
định cho đến hạn ko còn ai mua nữa thì công ty môi giới sẽ 
nhận mua toàn bộ số CK còn lại 
CÁC LOẠI BẢO ĐẢM PHÁT HÀNH 
Loại 2: Đại lý bảo lãnh p/hành với cố gắng cao nhất 
Công ty 
phát hành 
nhà môi giới 
Công 
chúng 
Ký hợp đồng nhận bán toàn bộ chứng khoán với 1 giá nhất 
định nhưng chỉ cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng 
khoán trong thời hạn, nếu ko bán hết số CK còn lại được trả 
lại cho c/ty phát hành 
CÁC LOẠI BẢO ĐẢM PHÁT HÀNH 
Loại 3: Bảo đảm tất cả hoặc ko 
Công ty 
phát hành 
nhà môi giới 
Công 
chúng 
Phải bán hết toàn bộ lượng cổ 
phiếu, nếu ko sẽ hủy bỏ toàn bộ 
khối lựơng cổ phiếu đã phân 
phối và tiền sẽ trả lại cho những 
người mua CP 
CÁC LOẠI BẢO ĐẢM PHÁT HÀNH 
Loại 4: Bảo lãnh theo pthức tối thiểu-tối đa 
Công ty 
phát hành 
nhà môi giới 
Công 
chúng 
Phải có 1 lượng cổ phiếu tối 
thiểu được bán hết, nếu ko sẽ 
hủy bỏ toàn bộ khối lựơng cổ 
phiếu đã phân phối và tiền sẽ 
trả lại cho những người mua CP 
Vì sao cổ phần hóa doanh nghiệp? 
Đối tượng mua cổ phần 
Tổ chức bán đấu giá cổ phần 
4. Phát hành cổ phiếu lần đầu của 
các doanh nghiệp cổ phần hóa 
Phương pháp đấu giá 
Trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu 
chính phủ ở Việt Nam 
Điều hành lãi suất các loại trái phiếu 
phát hành 
5. Phát hành trái phiếu chính phủ 
6. Phát hành chứng khoán công ty 
1. Phát hành trái phiếu 
• Ưu, nhược điểm 
• Điều kiện phát hành 
2. Phát hành cổ phiếu thường 
• Ưu, nhược điểm 
• Điều kiện phát hành 
3. Phát hành cổ phiếu ưu đãi 
• Ưu, nhược điểm 
Tóm tắt 
• Thị trường sơ cấp là kênh huy động vốn hiệu quả, có 
nhiều ưu thế so với vay ngân hàng, góp phần gia tăng 
quy mô vốn của DN, CP và XH 
• Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng có ý 
nghĩa rất quan trọng với DN, ảnh hưởng đến uy tín của 
DN 
• Cổ phần hóa doanh nghiệp NN là cần thiết, cần quan 
tâm đến định giá DN 
• Chính phủ phát hành trái phiếu cần quan tâm đến 
chính sách điều hành lãi suất 
• Doanh nghiệp phát hành chứng khoán cần cân nhắc 
chọn lựa giữa trái phiếu, cổ phiếu thường và cổ phiếu 
ưu đãi 
7. Sở giao dịch chứng khoán 
7.1 Khái niệm 
Có tổ chức và tuân thủ các quy định nhất định 2 
Không tham gia mua bán chứng khoán 3 
Việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện 
tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch 1 
Tạo điều kiện cho hoạt động giao dịch chứng khoán 
thuận lợi 
4 
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 
Nhóm nhỏ, mua bán 
tự phát, giao dịch 
phân tán ở nhiều địa 
điểm ở các khu chợ. 
Giao dịch lớn, 
thống nhất địa 
điểm ở quán 
café, câu lạc bộ 
Hình thành “thị trường”, số 
lượng người tham gia đông, 
thời gian gặp gỡ nhiều hơn, 
hình thành quy ước hoạt 
động 
TK 
XV 
1611: SGD Amsterdam SGDCK London (1801) 
SGDCK NewYork (1864) 
SGDCK Tokyo (1878) 
SGDCK Tp.HCM 
(2000) 
7. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 
7.2 Đặc điểm 
 SGDCK không tham gia mua bán chứng khoán, không 
sở hữu chứng khoán 
 SGDCK chỉ cho thuê địa điểm để người môi giới mua và 
bán chứng khoán 
  SGDCK không có hàng hoá và không có người mua bán 
cuối cùng, chỉ có người môi giới 
  SGDCK không kiểm soát được việc mua bán chứng 
khoán mà chỉ đóng vai trò như quan toà để xử lý các kiện 
cáo trong mua bán chứng khoán 
  SGDCK không ấn định giá cổ phiếu, không can thiệp 
vào quá trình hình thành tỷ giá của cổ phiếu 
  SGDCK thiết lập các thể lệ, chính sách phù hợp với luật 
chứng khoán thị trường 
7. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN: 
7.3 Vai trò và tổ chức của sở giao dịch chứng khoán 
Sở giao dịch chứng khoán là nơi giao dịch giúp cho việc mua 
bán chứng khoán được thuận tiện, dễ dàng hợp pháp, giúp 
cho quá trình giao lưu vốn được hài hoà và phát triển 
1 
Hoạt động của SGDCK là nhân tố quyết định đến sự thành 
công hay thất bại của thị trường chứng khoán quốc gia 2 
1 2 3 
Hình thức tổ chức 
Tổ chức vận 
hành theo 
nguyên tắc 
thành viên 
Tổ chức theo 
dạng công ty 
cổ phần 
Tổ chức do 
chính phủ sở 
hữu 
7. Sở giao dịch chứng khoán 
7.4 Hình thức tổ chức 
7.5 Cơ cấu tổ chức 
SỞ GDCK NEW YORK (1864) 
 19/02/2020 7:28 SA 
47 
Thành viên của 
SGDCK 
Thành viên chính thức 
Thành viên lập giá 
Thành viên môi giới 
Thành viên kinh doanh 
Thành viên của Sở GDCK 
Thành viên đặc biệt 
a. Nguyên tắc hoạt động 
b. Hoạt động niêm yết chứng khoán 
c. Hoạt động giao dịch chứng khoán 
7.5 Hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán 
Nguyên tắc 
trung gian 
Nguyên tắc 
đấu giá 
Nguyên tắc 
công khai 
a. Nguyên tắc hoạt động 
Nguyên 
tắc trung 
gian 
Mua – bán chứng khoán qua 
môi giới 
Đảm bảo chứng khoán thực 
Nguyên tắc trung gian 
Tránh bị lừa gạt 
LOGO 
Nguyên tắc trung gian 
www.themegallery.com 
TT Sơ cấp 
h Tổ chức trung gian 
( BLPH, đấu thầu) 
Tổ chức phát hàn 
Nhà đầu tư 
LOGO 
Tại sao trên thị trường sơ cấp, phát hành chứng 
khoán phải thông qua trung gian ? 
Trường hợp nào trên thị trường sơ cấp, khi phát hành 
không cần qua tổ chức trung gian ? 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc trung gian 
Vấn đề trao đổi: TT Sơ cấp 
LOGO 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc trung gian 
TT Thứ cấp 
Nhà đầu tư Môi giới chứng khoán 
(broker) 
Nhà đầu tư 
LOGO 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc trung gian 
TT Thứ cấp Vấn đề trao đổi: 
Tại sao trên thị trường thứ cấp, NĐT lại phải 
thông qua trung gian – nhân viên môi giới 
Thị trường nào, yêu cầu bắt buộc phải giao dịch 
thông qua tổ chức trung gian 
LOGO 
Nguyên tắc trung gian 
www.themegallery.com 
Mục đích 
Đảm bảo TT hoạt động 
lành mạnh, đều đặn, hợp 
pháp, chuyên nghiệp 
Đảm bảo an 
toàn về chứng 
khoán 
Khắc phục những hạn 
chế về không gian sàn 
giao dịch 
Nguyên tắc đấu giá 
Nguyên 
tắc đấu 
giá 
Đảm bảo tính thống nhất và 
công khai đối với việc hình thành 
giá cả của chứng khoán 
Giá chào mua cao nhất 
Giá chào bán thấp nhất 
1 
2 
Giá giao 
dịch được 
xác lập 
giữa: 
LOGO 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc đấu giá 
TT Sơ cấp 
( IPO cổ phiếu, 
đấu thầu trái 
phiếu, cổ phiếu ) 
TT thứ cấp 
( giao dịch hàng ngày ) 
Giá cả chứng khoán xác định thông qua đấu giá 
LOGO 
www.themegallery.com 
Hình thức đấu giá 
Đấu giá 
trực tiếp 
Đấu giá 
gián tiếp 
Bán tự 
động 
Tự 
động 
LOGO 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc đấu giá 
TT Thứ c ấp 
 TT Sơ cấp 
• Minh bạch, công bằng trong đợt IPO 
Ý nghĩa 
Công khai , bình đẳng, bảo vệ 
NĐT khi tham gia giao dịch 
Nguyên tắc công khai 
Nguyên 
tắc 
công 
khai 
Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư 
Số lượng, giá cả 
chứng khoán 
Thông tin tài chính, kinh 
doanh của doanh nghiệp 
1 
2 
Công khai 
trên các 
phương 
tiện thông 
tin đại 
chúng 
Kết quả từng phiên 
giao dịch 
LOGO 
Nguyên tắc công khai 
www.themegallery.com 
Mọi hoạt động trên TTCK đều phải 
được công khai ->Tại sao phải công khai 
 thông tin ? 
Đảm bảo 
công bằng 
trong giao 
dịch và hình 
thành giá 
CK 
Đảm bảo 
quyền lợi 
cho người 
mua bán 
CK 
Giảm các 
hoạt động 
gian lận 
trong 
KDCK 
LOGO 
www.themegallery.com 
Nguyên tắc công khai 
TC PH TC BLPH 
C á n h â n liên q u a n 
TC PH CTCK 
UBCKNN, TT lưu ký, NĐT 
Thông tin lq tới TCPH 
Thông tin lq tới đợt phát 
hành ( loại CK PH, số 
lượng, giá, thời gian 
PH,) 
Thông tin lq tới TCNY 
Thông tin gd hàng ngày 
(Chỉ số ck, mã cp, giá, 
khối lượng giao dịch, 
) 
Ai phải công khai thông tin? 
Công khai thông tin gì? 
Luật CK 
Thông 
tư 52 
L OGO 
Mã CK Tên công ty Lý do
 www.t
h 
Ngày có hiệu 
alleryl.ựcm 
ASP 
Công ty Cổ phần 
Tập đoàn Dầu khí An Pha 
Cảnh cáo trên toàn thị trường ... p các lệnh mua 
và lệnh bán chứng khoán 
tại một thời điểm xác định 
Khớp lệnh liên tục: Là phương 
thức giao dịch được thực hiện trên 
cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh 
bán ngay khi lệnh được nhập 
 vào hệ thống giao dịch 
Thời gian giao dịch 
Thị trường chứng khoán Việt Nam gồm 3 sàn 
HOSE, HNX, Upcom chỉ giao dịch trong ngày 
hành chính nhà nước từ thứ 2- thứ 6, trừ lễ tết. 
Điều đó có nghĩa: 
Ngày cuối tuần: (gồm thứ 7, chủ nhật) Không 
giao dịch chứng khoán. 
Ngày lễ tết: Không có giao dịch chứng khoán 
Trường hợp hi hữu: gặp sự cố và theo quy định 
khẩn: không giao dịch .Ví dụ ngày 23/01/2018 sàn 
HOSE bị sự cố và bị sập sàn. 
Do đó TTCK khoán sẽ giao dịch tầm 250 
ngày/năm 
Phiên giao dịch HNX HOSE Upcom 
Khớp lệnh định kỳ 
mở cửa 
9h00- 9h15 
ATO, LO 
Khớp lệnh liên tục 
9h – 11h30 
13h-14h30 
LO, MP 
9h15 – 11h30 
13h00-14h30 
LO, MP 
9h00-11h30 
13h00- 15h00, 
LO 
Khớp lệnh định kỳ 
đóng cửa 
14h30– 14h45 
ATC, LO 
14h30 – 14h45 
ATC, LO 
Giao 
dịch 
thỏa 
thuận 
CP 
 9h– 11h30 
13h - 15h00 
9h– 11h30 
13h - 15h00 
9h– 11h30 
13h - 15h00 
TP,CCQ 
87 
Thời gian giao dịch 
Khớp lệnh định kỳ 
Là phương thức giao dịch được hệ thống giao 
dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh 
mua và bán chứng khoán của khách hàng tại 
một thời điểm xác định 
Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (ATO) 
Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC) 
88 
Khớp lệnh định kỳ 
Nguyên tắc xác định giá 
Tại thời điểm nhất định (9h15 & 14h45), tập hợp/ 
cộng dồn/tích lũy lệnh mua và bán 
Thực hiện so khớp/ghép khối lượng mua và bán -> 
khối lượng giao dịch 
Giá tại phiên KLĐK là giá mà tại đó khối lượng giao 
dịch có thể được thực hiện là lớn nhất 
Tất cả các giao dịch được khớp thì được thực hiện 
tại cùng một mức giá 
89 
 Thứ tự ưu tiên khi cộng dồn khối lượng 
-ATO, ATC được ưu tiên trước 
-Lệnh mua với giá cao và lệnh bán với giá thấp được ưu 
tiên trước 
 Điểm bắt đầu cộng dồn là khối lượng tại giá ATO/ATC , 
tiếp sau đó là lệnh đặt giá cao nhất (lệnh mua)và lệnh đặt giá 
thấp nhất (lệnh bán ),  
-Trước khi cộng dồn, sắp xếp giá theo trình tự 
(giảm dần hoặc tăng dần ) 
-Giá khớp mà mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất 
Khớp lệnh định kỳ 
90 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán 
Khối lượng 
GD Tích 
lũy 
Số lượng Số lượng Tích 
lũy 
500 38.2 1700 
2300 38.3 2800 
700 38.7 1500 
4600 36.9 2000 
300 40.0 1200 
1400 38.0 1900 
Ví dụ 2 
Yêu cầu : 
Xác định giá mở cửa và kết quả giao dịch của NĐT 
91 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán 
Khối lượng 
GD Tích 
lũy 
Số lượng Số lượng Tích 
lũy 
300 300 40.0 1200 11.100 300 
1000 700 38.7 1500 9900 1000 
3300 2300 38.3 2800 8400 3300 
3800 500 38.2 1700 5600 3800 
5200 1400 38.0 1900 3900 3900 
9800 4600 36.9 2000 2000 2000 
9800 11100 
Ví dụ 2 
Kết quả: 
Giá mở cửa : 38.0 91 
Thứ tự Bên mua Bên bán Giá Khối lượng 
1 300 (40) 2.000 (36.9) 38.0 
2 700 (38.7) 1900 (38) 38.0 
3 2300 (38.3) 38.0 
4 500 (38.2) 38.0 
5 100 (38) 38.0 
Ví dụ 2 
Kết quả giao dịch của NĐT 
91 
Ví dụ 2 
Kết quả sau khi khớp lệnh 
91 
Khối lượng mua Giá Khối lượng bán 
40.0 1200 
38.7 1500 
38.3 2800 
38.2 1700 
1300 38.0 
4600 36.9 
5900 7200 
Ví dụ: 
95 
NĐT B đặt lệnh ATO mua 9000 cổ phiếu DRC vào phiên mở 
cửa. Giá mở cửa của cổ phiếu DRC là 70.0 ( 1000 đ/cp) 
a.B chắc chắn mua được 9000 cổ phiếu với giá 70.0 
b.B chắc chắn mua được 8000 cp 
c.B không mua được 9000 cổ phiếu 
d.Không phương án nào chính xác 
Ví dụ 3 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán Khối 
lượng 
GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 
3500 ATO 
1300 25.8 2800 
2700 25.6 5000 
4600 26.0 200 
800 26.5 1200 
4000 26.2 1900 
96 
Yêu cầu : 
Xác định giá mở cửa và kết quả giao dịch của NĐT 
Ví dụ 3 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán Khối 
lượng 
GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 
 3500 ATO 
4300 800 26.5 1200 11100 4300 
8300 4000 26.2 1900 9900 8300 
12900 4600 26.0 200 8000 8000 
14200 1300 25.8 2800 7800 7800 
16900 2700 25.6 5000 5000 5000 
16900 11100 
96 
Kết quả : 
Giá mở cửa : 26.2 
Ví dụ 4 
99 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán 
Khối 
lượng 
GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 
3500 ATO 
2700 25.6 5000 
1300 25.8 2800 
4600 26.0 200 
4000 26.2 0 
800 26.5 1200 
Yêu cầu : Xác định kết quả GD trong VD4, 
Biết Giá tham chiếu là 26.1 
Ví dụ 4 
99 
Yêu cầu : Giá mở cửa là 26.2 
Lệnh mua 
Giá 
Lệnh bán Khối 
lượng 
GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 
 3500 ATO 
4300 800 26.5 1200 11100 4300 
8300 4000 26.2 1900 9900 8300 
12900 4600 26.0 200 8000 8000 
14200 1300 25.8 2800 7800 7800 
16900 2700 25.6 5000 5000 5000 
16900 11100 
 Cách xác định giá khớp lệnh với TH có nhiều 
mức giá cùng có KLGD lớn nhất 
Trong các mức giá cùng có KLGD lớn nhất, chọn mức 
giá thỏa mãn điều kiện sau : 
Giá trị tuyệt đối của chênh lệnh giữa giá tham chiếu 
và mức giá đó là thấp nhất ( khoảng cách) 
Nếu chênh lệch bằng nhau thì chọn giá cao hơn giá 
tham chiếu 
Kết quả giao dịch VD4 
101 
Khớp lệnh liên tục 
Khớp lệnh liên tục là cơ chế khớp lệnh trong đó các 
lệnh liên tục khớp với nhau nếu có thể ngay khi lệnh 
được nhập vào hệ thống 
Nguyên tắc xác định giá 
- Có giá khớp lệnh khi giá đặt mua cao hơn hoặc bằng giá bán 
( vẫn phải đảm bảo thứ tự ưu tiên nếu có nhiều lệnh cùng phù hợp ) 
- Giải quyết theo giá của lệnh nhập vào hệ thống trước 
Lệnh mua nhập vào trước lệnh bán -> giá khớp là giá theo lệnh mua 
Lệnh bán nhập vào trước lệnh mua -> giá khớp là giá theo lệnh bán 
102 
Ví dụ 5 
Thời 
gian 
NĐT 
Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD 
Khối 
lượng 
Giá 
Khối 
lượng 
Giá 
8h46 A 2200 50.5 
8h49 
B 4500 51.5 
C 1500 52.0 
9h00 D 1500 52.5 
9h01 E 500 52.0 
9h02 
F 800 49.9 
G 1500 48.0 
9h04 
H 1500 53.0 
103 
Ví dụ 5 
Thời 
gian 
NĐT 
Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD 
Khối 
lượng 
Giá 
Khối 
lượng 
Giá 
8h46 A 2200 50.5 Lệnh bị từ chối 
8h49 
B 4500 51.5 
C 1500 52.0 Lệnh khớp cho C, B (1500) 
9h00 D 1500 52.5 Lệnh khớp cho D, B (1500) 
9h01 E 500 52.0 Lệnh khớp cho E, B (500) 
9h02 
F 800 49.9 Lệnh khớp cho A, F (800) 
Lệnh khớp cho A, G (1400) 
G 1500 48.0 
9h04 
H 1500 53.0 Lệnh khớp cho H, B (1000) 
Lệnh khớp cho H, G (100) 
Dư mua 400 103 
Ví dụ 6 
Trường hợp có lệnh MP 
Thời 
gian 
NĐT 
Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD 
Khối 
lượng 
Giá 
Khối 
lượng 
Giá 
8h46 A 1200 50.5 Lệnh bị từ chối 
8h49 
B 4500 51.5 
C 1700 49.5 Lệnh khớp cho A,C (1200) 
9h00 D 5100 MP Lệnh khớp cho D,C (500) 
Lệnh khớp cho D,B(4500) 
Lệnh LO D giá 51.6 (100) 
9h01 E 1500 52.0 
9h02 
F 800 49.9 Lệnh khớp cho D,G (100) 
Lệnh khớp cho E,G (1500) 
Lệnh LO G giá 52.1 (900) G 2500 MP 
9h04 
H 1500 53.0 Lệnh khớp cho H,F (800) 
Lệnh khớp cho H,G (700) 
Dư bán 200 
107 
Ví dụ 7: Cổ phiếu ACB được niêm yết trên HNX, trong phiên 
giao dịch ngày 12/1/n có một số lệnh đặt như sau 
111 
Time NĐT Lênh mua Lệnh bán 
9h A 46 5000 
9h03 B 7000 45.7 
9h05 C MP 4000 
a. C mua được 3000 cổ phiếu giá 45.7 
b. C mua được 1400 cổ phiếu giá 45.7 
c. A mua được 5600 cổ phiếu giá 45.7 
d. Không có phương án chính xác 
Tính phí giao dịch/phí môi giới 
-Mức phí GD tùy theo quy định của từng CTCK 
-Những GD đã được thực hiện/được khớp thì phải trả 
phí GD ( tính theo giá trị giao dịch ) cho CTCK 
-Giá trị giao dịch = số lượng CP được khớp * giá khớp 
112 
Ví dụ 8 
Thời 
gian 
NĐT 
Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD 
Khối 
lượng 
Giá 
Khối 
lượng 
Giá 
8h46 A 1200 25.6 
8h49 
B 4500 25.4 
C 3500 25.3 
9h01 E 500 25.4 
9h02 
F 1900 25.0 
G 1500 25.5 
114 
Yêu cầu : Xác định kết quả giao dịch của từng NĐT, tính phí 
giao dịch NĐT phải nộp, và CTCK X được nhận, giả sử rằng 
tất cả các lệnh trên đều là của khách hàng CTCK X ( phí giao 
dịch : 0.3% 
Ví dụ 8 
Thời 
gian 
NĐT 
Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD 
Khối 
lượng 
Giá 
Khối 
lượng 
Giá 
8h46 A 1200 25.6 Không khớp lệnh 
8h49 
B 4500 25.4 Lệnh khớp A,B (1200) 
C 3500 25.3 Không khớp lệnh 
9h01 E 500 25.4 Lệnh khớp E,B (500) 
9h02 
F 1900 25.0 Lệnh khớp C,F (1900) 
Không khớp lệnh G 1500 25.5 
114 
Kết quả giao dịch của từng NĐT : A (1200 x 25.6), B (1200 x 
25.6 + 500 x 25.4), E (500 x 25.4), C (1900 x 25.3) ,F(1900x25.3) 
Phí giao dịch NĐT phải nộp : 
CTCK X được nhận : Đỏ x phí giao dịch : 0.3% 
Ví dụ 9 về lệnh giới hạn và 
KL định kỳ 
Môi giới Kl mua Tổng KL 
mua 
Giá Tổng KL 
bán 
Kl bán Môi giới 
001 1.000 1.000 20,8 5.800 1.000 012 
002 500 1.500 20,7 4.800 700 011 
003 700 2.200 20,6 4.100 900 010 
004 1.000 3.200 20,5 3.200 1.000 009 
005 3.000 6.200 20,4 2.200 700 008 
006 2000 8.200 20.3 1.500 1.500 007 
Kết quả khớp lệnh: 
• Giá khớp: 20,5; Khối lượng thực hiện: 3200 CP 
• Các nhà môi giới 001 – 004 mua hết KL trên phiếu lệnh; 007 – 
009 bán hết KL trên phiếu lệnh 
Ví dụ : Khớp lệnh liên tục 
Vào 1 phiên giao dịch cổ phiếu XYZ, SGDCK nhận được các 
lệnh giới hạn mua và bán với khối lượng và mức giá như sau 
MUA GIÁ 
(1000 đ) 
BÁN 
Môi 
giới 
KL Loại lệnh Thời 
gian 
Thời 
gian 
Loại 
lệnh 
KL Môi 
giới 
001 200 CP Trong ngày 9’35 10 
007 100 CP Trong ngày 8’30 10.1 
003 200 CP Thực hiện 
ngay 
8’40 10.2 
006 400 CP Trong ngày 8’55 10.3 
005 500 CP Trong ngày 9’05 10.4 
010 500 CP Thực hiện 
ngay 
10’15 10.5 9’15 Thực hiện 
ngay 
400 CP 012 
10.5 9’30 Thực hiện 
ngay 
300 CP 018 
10.7 8’45 Thực hiện 
ngay 
500 CP 027 
10.7 9’55 Thực hiện 
ngay 
400 CP 205 
Kết quả giao dịch 
Giá khớp: 10.5 
Khối lượng thực hiện: 500 CP 
Nhà môi giới 010 mua được 500 CP 
Nhà môi giới 012 bán được 400 CP 
Nhà môi giới 018 bán được 100 CP còn 200 CP được giao dịch ở 
lần khớp lệnh tiếp theo 
Các giao dịch đặc biệt 
Tách, gộp cổ phiếu: là việc làm tăng hoặc giảm số cổ 
phiếu đang lưu hành của một công ty cổ phần mà không 
làm thay đổi vốn điều lệ, vốn cổ phần hay toàn bộ giá trị 
thị trường tại thời điểm tách hoặc gộp cổ phiếu. 
2 
Ngày giao dịch không hưởng quyền: T+2 3 
Giao dịch lô lẻ: là các giao dịch có khối lượng nhỏ hơn 
một đơn vị giao dịch. Lô lẻ thường phát sinh do việc trả 
cổ tức bằng CP, phát hành cổ phiếu thưởng, tách CP 
1 
Cách tính giá điều chỉnh cổ phiếu trong 
ngày giao dịch không hưởng quyền 
• Ngày giao dịch không hưởng quyền nghĩa là ngày mà nếu nhà 
đầu tư mua cổ phiếu thì sẽ không được hưởng các quyền như: 
quyền nhận cổ tức, quyền được thưởng cổ phiếu, quyền được 
mua cổ phiếu với giá ưu đãi.... 
• P’: Giá điều chỉnh ( giá ngày GDKHQ) 
• P: Giá hiện tại 
• Pα: Giá cổ phiếu phát hành thêm 
• α: Tỷ lệ cổ phiếu phát hành thêm 
• β: Tỷ lệ chia cổ phiếu thưởng ( cổ phiếu thưởng) 
• C: Cổ tức bằng tiền 
Ví dụ: 
• 22/05/2017 MWG trả cổ tức bằng tiền mặt 15% 
tương đương 1.500 đồng, thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1 
nên β=1, giá ngày 19/05/2017 là 181.500 ( không tính 
ngày 20,21/05 do là ngày thứ 7 chủ nhật), công ty 
không phát hành thêm cổ phiếu như vậy Pα = 0, α = 0 
Các giao dịch đặc biệt 
Giao dịch bảo chứng: Việc mua chứng khoán với số tiền 
trả trước ít hơn tổng giá trị phải bỏ ra ngay một lúc được 
gọi là mua bảo chứng 
2 
Giao dịch bán khống: Bán khống là việc bán chứng 
khoán mà trong tài khoản nhà đầu tư không có 
3 
Giao dịch cổ phiếu quỹ: Cổ phiếu quỹ là Cp do CTCP 
phát hành và được chính công ty mua lại 
1 
Giao dịch thâu tóm công ty: 5%, 10%, 15%, 20% 4 
8. Thị trường phi tập trung 
• Over – The – Couter Market (OTC) 
• Hình thành tự phát 
• Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết tại thị 
trường tập trung 
• Không có địa điểm giao dịch chính thức 
• Giao dịch qua mạng lưới công ty chứng khoán 
• Tự thỏa thuận giá cả không lệ thuộc quy định như 
thị trường chính thức 
TTCK phi tập trung-OTC 
Thị trường chứng khoán phi tập trung ( OTC- Over 
The Counter) là thi trường không có địa điểm giao 
dịch tập trung cụ thể, là mạng lưới các nhà môi giới 
và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các 
nhà đầu tư. 
Hàng hóa trên OTC : 
-CK đang NY tại SGDCK,GD với khối lượng lớn (*) 
-CK đã phát hành ra công chúng, chưa niêm yết or 
chưa đủ đk niêm yết (NY) trên SGDCK 
137 
Là thị trường phi tập trung, không có sàn GD cụ thể 
- OTC truyền thống : GD tại quầy CTCK, NHTM 
- OTC hiện đại : GD thông qua mạng máy tính điện tử ENC 
Có sự tham gia của các nhà KDCK và nhà tạo lập thị trường 
Tiêu chuẩn với chứng khoán giao dịch thấp hơn SGDCK 
Cơ quan quản lý : 
- Cấp nhà nước 
- Cấp tự quản : hiệp hội các nhà KDCK/SGDCK 
Cơ chế thanh toán : T+x ( x được xác định trên cơ sở thỏa 
thuận giữa người mua và người bán ) 
Đặc điểm 
138 
Phân biệt thị trường OTC và Thị trường chợ đen ? 
Phân biệt thị trường OTC và SGDCK ? 
Phân biệt thị trường OTC và Upcom ? 
Câu hỏi trao đổi 
143 
OTC và SGDCK 
Thị trường OTC SGDCK 
Không có nơi GD tập trung GD tại sàn GD 
Giao dịch thương lượng và thỏa 
thuận giá là chủ yếu 
GD thông qua đấu giá tập trung 
Trên TT có nhiều mức giá cho 
một chứng khoán trong cùng 1 
thời điểm 
Chỉ có 1 mức giá cho một chứng 
khoán trong cùng một thời điểm 
Độ rủi ro cao Rủi ro thấp hơn 
Cơ chế thanh toán linh hoạt T+x Thanh toán bù trừ đa phương 
thống nhất 
144 
 Thị trường OTC 
Thị trường chợ đen (TT tự do) 
Là TT có tổ chức, Là TT không có tổ chức 
GD thỏa thuận buộc phải thực 
hiện qua nhà môi giới 
GD có thể thỏa thuận trực tiếp 
Các CK mua bán là CK được 
phát hành ra công chúng (Công 
ty đại chúng ) 
Các CK mua bán là tất cả CK 
phát hành, kể cả CK phát hành 
riêng lẻ 
Có sự quản lý, giám sát của NN Không có sự quản lý 
OTC và TT chợ đen 
145 
Vai trò của TT OTC 
Hoàn thiện môi trường đầu tư 
chứng khoán 
Hỗ trợ và thúc đẩy 
sự phát triển của TT tập trung 
Thu hẹp thị trường tự do, lành 
mạnh, ổn định hóa TTCK 
146 
Sàn Upcom là nơi GD các chứng khoán 
của công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc 
bị hủy niêm yết trên HNX/HOSE 
 
 
Được tổ chức tại SGDCK Hà Nội 
Lệnh chỉ được thực hiện/khớp nếu lệnh mua 
và lệnh bán trùng khớp hoàn toàn cả cả 
về giá và khối lượng 
9. Giao dịch sàn Upcom 
132 
Quy trình GD sàn Upcom 
NĐT 
CTCK 
Hệ thống giao dịch 
Thỏa thuận 
thông thường 
Thỏa thuận 
điện tử 
Thanh toán bù trừ 
Nhập 
lệnh 
Báo cáo 
KQGD Thực hiện GD 
Khớp lệnh 
định kì 
133 
Nội dung lệnh thỏa thuận Upcom 
134 
Hệ thống đăng ký GD gồm : 
 Mã chứng khoán, 
 Giá chứng khoán 
 Khối lượng 
 Tài khoản NĐT bán, NĐT mua 
 Nội dung khác 
Giao dịch thỏa thuận được thực hiện theo nguyên tắc: Bên 
bán nhập lệnh giao dịch vào hệ thống và bên mua xác nhận 
giao dịch thỏa thuận 
Nội dung Quy định 
Đơn vị yết giá CP : 100 CP; TP : không quy định 
Đơn vị giao dịch bội số của 100 CP, TP / khớp lệnh liên tục 
≥ 10, CP, TP / giao dịch thỏa thuận, ko y/c đơn vị 
Khối lượng giao dịch GD tối thiểu 100 CP, không quy định TP 
Phương thức thanh toán Cổ phiếu 
- KLGD ≥ 100,000 CP : T + 1, thanh toán trực tiếp 
- KLGD < 100,000 CP : T+3, bù trừ đa phương 
Trái phiếu: T+1, bù trừ đa phương 
Lệnh giao dịch LO 
Thời gian giao dịch 8h30- 11h30 và 13h30-15h 
Biên độ dao động giá +/- 10% đối với CP, không áp dụng với TP 
Giá tham chiếu Giá tính theo bình quân gia quyền 
Quy định chung về GD Upcom 
135 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_3_thi_truong_chung_kho.pdf