Bài giảng Thị trường tài chính - Chương: Tổng quan về hệ thống tài chính - Lê Văn Lâm

Nội  dung

üChức năng hệ thống tài chính

üĐịnh chế tài chính

üCông cụ tài chính

üThị trường tài chính

üSự lưu chuyển tiền tệ, sự ổn định và các  

mối quan hệ trên thị trường tài chính

pdf 40 trang yennguyen 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Chương: Tổng quan về hệ thống tài chính - Lê Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính - Chương: Tổng quan về hệ thống tài chính - Lê Văn Lâm

Bài giảng Thị trường tài chính - Chương: Tổng quan về hệ thống tài chính - Lê Văn Lâm
Tổng  quan  về  hệ  thống  
tài  chính  
Nội  dung
üChức  năng  hệ  thống  tài  chính
üĐịnh  chế  tài  chính
üCông  cụ  tài  chính
üThị  trường  tài  chính
üSự  lưu  chuyển  tiền  tệ,  sự  ổn  định  và  các  
mối  quan  hệ  trên  thị  trường  tài  chính
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính
• Tiền
• Là  phương  tiện  trao  đổi
• Cho  phép  chuyên  môn  hoá  sản  xuất
• Giải  quyết  vấn  đề  có  thể  phân  chia;	
  tức  là khi  các  phương  tiện  trao  đổi  
khác  không  đại  diện  được  các  giá  trị  tương  đương  đối  với  các  chủ  thể  
trong  giao  dịch
• Thúc  đẩy  tiết  kiệm
• Phương  tiện  để  tích  luỹ  của  cải
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính  (tt.)
• Vai  trò  của  thị  trường
• Thúc  đẩy  sự  trao  đổi  hàng  hoá  dịch  vụ  bằng  cách:
• mang  các  chủ  thể  mua  bán  đến  với  nhau
• thiết  lập  giá  cả
• Chủ  thể  thặng  dư
• Chủ  thể  tiết  kiệm
• Chủ  thể  thâm  hụt
• Chủ  thể  vay mượn (cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính  (tt.)
• Công  cụ  tài  chính
• phát  hành  bởi  một  chủ  thể nhằm  huy  động  vốn,	
  xác  nhận  một  cam  kết  
tài  chính  và  mang  đến  dòng  ngân  lưu  cho  người  sở  hữu  trong  tương  
lai
• Sự  trùng  khớp  nhu  cầu  được  thực  hiện
• Giao  dịch  giữa  hai  chủ  thể  đáp  ứng  lẫn  nhau  các  nhu  cầu  của  họ
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Dòng  ngân  lưu
• Sự  dịch  chuyển  dòng  ngân  lưu  trong  hệ  thống  tài  chính giữa  chủ  thể  
tiết  kiệm  và  chủ  thể  vay  mượn dẫn  đến  sự  ra  đời  của  công  cụ  tài  chính
• Hệ  thống  tài  chính
• Bao  gồm  các  định  chế,  công  cụ  và  thị  trường  tài  chính,  thúc  đẩy  giao  
dịch  hàng  hoá  dịch  vụ  và  giao  dịch  tài  chính
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt)
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Tính  chất  của  tài  sản  tài  chính
• Lợi  suất
• Tổng  đền  bù  tài  chính nhận  được từ  một  khoản  đầu  tư  dưới  dạng  % trên  số  tiền  
đầu  tư
• Rủi  ro
• Xác  suất mà  lợi  nhuận  thực  tế từ  một  khoản  đầu  tư khác  biệt  so  với  lợi  nhuận  kỳ  
vọng
(cont.)
Chức năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Tính  chất  của  tài  sản  tài  chính (tt.)
• Tính  thanh  khoản
• Khả  năng  bán  một  tài  sản trong  thời  gian  hợp  lý tại  mức  giá  thị  trường  với  một  
mức  chi  phí  hợp  lý
• Mô  hình  dòng  ngân  lưu
• Thời  điểm  dòng  ngân  lưu  kỳ  vọng  mà  nhà  đầu  tư/  chủ  thể  cho  vay  nhận  được từ  
một  tài  sản  tài  chính  
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Thúc  đẩy  tái  cấu  trúc  danh  mục
• Sự  kết  hợp  của  tài  sản  và  nợ bao  gồm  các  thuộc  tính  nêu  trên
• Thực  thi  chính  sách  tiền  tệ
• Hành  động  của  ngân  hàng  trung  ương nhằm  tác  động  đến  lãi  suất để  
đạt  được  các  kết  quả  kinh  tế  mong  muốn
• Mục  tiêu  sơ  cấp  chính  là  lạm  phát
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Một  hệ  thống  tài  chính  hiệu  quả:
• Thúc  đẩy  tiết  kiệm
• mang  các  khoản  tiết  kiệm đến  những  chủ  thể  sử  dụng  hiệu  quả
• thực  thi  chính  sách  tiền  tệ  bằng  việc  tác  động  vào  lãi  suất
• Sự  kết  hợp  giữa  tài  sản  và  nợ  gồm  các  thuộc  tính  về  lợi  suất,  rủi  ro,  
tính  thanh  khoản,  thời  điểm  dòng  ngân  lưu
(cont.)
Chức  năng  của  hệ  thống  tài  chính (tt.)
• Từ  năm 2007,	
  các  thị  trường  tài  chính  chịu  sự  bất  ổn  lớn
• Bắt  đầu  từ  tính  thanh  khoản  của  các  công  cụ  phái  sinh  tín  dụng  
được  khơi  mào từ  sự  giảm  mạnh  của  giá  nhà ở  Mỹ
• Kể  từ  khi  các  quốc  gia  phải  chống  đỡ  với  khủng  hoảng  tài  
chính,	
  người  ta  tiếp  tục  tranh  cãi  về  các  quy  định  cần  thiết  để  
mang  lại  sự  ổn  định  cho  hệ  thống  tài  chính
Định  chế  tài  chính
• Hầu  hết  mọi  người  đều  có  sử  dụng  các  dịch  vụ  của  các  định  
chế  tài  chính  ở  những  giai  đoạn  nhất  định,	
  chẳng  hạn  tài  khoản  
ngân  hàng
• Các  định  chế  tài  chính  chuyên  môn  hoá trong:
• nhận  tiền  gửi,	
  tư  vấn cho  khách  hàng  doanh  nghiệp  và  chính  phủ hoặc  
cung  ứng  những  hợp  đồng  tài  chính  như  bảo  hiểm
• Các  định  chế  tài  chính là  thiết  yếu  đối  với  hoạt  động của  một  hệ  
thống  tài  chính  hiện  đại
(cont.)
Định  chế  tài  chính (tt.)
• Định  chế  tài  chính  tạo  ra  sự  lưu  chuyển  tiền  tệ  giữa  chủ  thể  cho  
vay  và  đi  vay  bằng  cách  thúc  đẩy  các  giao  dịch  tài  chính
• Các  định  chế  được  phân  loại  dựa  trên  sự  khác  biệt  trong  nguồn  
tiền  và  cách  sử  dụng  tiền
(cont.)
Định  chế  tài  chính (tt.)
• Phân  loại  định  chế  tài  chính
• Các  định  chế  nhận  ký  gửi
• Ngân  hàng  đầu  tư
• Các  định  chế  tiết  kiệm  dựa  trên  hợp  đồng  (contractual  saving)
• Các  công  ty  tài  chính
• Các  quỹ  đầu  tư
Các  định  chế  nhận  ký  gửi
• Chủ  yếu  thu  hút  tiết  kiệm  từ  người  gửi  tiền thông  qua  các  tài  
khoản  có  và  không  có  kỳ  hạn;	
  ví  dụ  ngân  hàng  thương  mại,	
  quỹ  
phát  triển  nhà  ở, hợp  tác  xã  tín  dụng
• Chủ  yếu  cho  vay  trong  khu  vực  kinh  doanh  và  hộ  gia  đình
(cont.)
Ngân  hàng  đầu  tư
• Cung  cấp  các  dịch  vụ  tư  vấn  ngoại  bảng (OBS)	
  cho  khách  hàng  doanh  nghiệp  và  chính  
phủ;	
  ví  dụ  tư  vấn  sát  nhập  mua  lại, tái  cấu  trúc  danh  mục,	
  quản  lý  tài  chính  và  rủi  ro
• Có  thể  cho  khách  hàng  vay  nhưng  thiên  về  hoạt  động  tư  vấn  nhiều  hơn
(cont.)
Các  định  chế  tiết  kiệm  dựa  trên  hợp  đồng
• Phần  nợ  của  các  định  chế  này  là  các  hợp  đồng quy  định  những  khoản  thanh  toán đến  
chủ  hợp  đồng  trong  trường  hợp  một  biến  cố  cụ  thể  xảy  ra;	
  ví  dụ  các  quỹ  bảo  hiểm  nhân  
thọ,  các  quỹ  bảo  hiểm  thông  thường  và  quỹ  hưu  trí
• Một  lượng  lớn  vốn  sau  đó  được  sử  dụng  để  mua  bán  trên  các  thị  trường  sơ  cấp  và  thứ  
cấp
• Lợi  nhuận  được  dùng  để  trả  cho  người  mua  bảo  hiểm  và  những  người  về  hưu
(cont.)
Các  công  ty  tài  chính
• Vốn  được  huy  động  bằng  việc  phát  hành  các  công  cụ  tài  chính,	
  chẳng  hạn  các  giấy  tờ  
thương  mại,	
  các  trái  phiếu  dài  hạn  và  tín  phiếu  ngắn  hạn,	
  trên  các  thị  trường  tiền  tệ  và  thị  
trường  vốn
• Vốn  sau  đó  được  sử  dụng  để  cho  vay  và  cho  thuê  tài  chính  trong  khu  vực  kinh  doanh  và  
hộ  gia  đình
(cont.)
Các  quỹ  đầu  tư
• Thành  lập  dựa  trên  hợp  đồng  tín  thác,  được  điều  hành  và  quản  lý  bởi  nhà  quản  lý  quỹ
• Vốn  được  huy  động  bằng  việc  phát  hành  các  chứng  chỉ  quỹ  đến  công  chúng
• Vốn  được  tập  hợp  và  đầu  tư  bởi  nhà  quản  lý  quỹ,	
  đầu  tư  vào  một  loạt  các  tài  sản  tài  
chính  có  ghi  trong  hợp  đồng
• Các  loại  quỹ  đầu  tư  gồm  các  quỹ  đầu  tư  vốn  cổ  phần,  quỹ  đầu  tư  trái  phiếu,  quỹ  đầu  tư  
bất  động  sản,  quỹ  đầu  tư  thế  chấp
Các  công  cụ  tài  chính
• Vốn  cổ  phần
• Sự  sở  hữu  tài  sản
• Quyền  trên  lợi  nhuận  
• Cổ  tức
• Tính  thanh  khoản
• Các  loại
• Cổ  phần  thường
• Chứng  khoán  lai  tạp  (gần  giống  cổ  phần  thường)
• Cổ  phần  ưu  đãi
• Trái  phiếu  chuyển  đổi
(cont.)
Công  cụ  tài  chính  (tt.)
• Nợ
• Quyền:
• Các  khoản  thanh  toán  lãi  định  kỳ
• Sự  hoàn  trả  vốn  gốc
• Xếp  hạng  trước  vốn  cổ  phần  khi  chi  trả
• Có  thể:
• ngắn  hạn (công  cụ  trên  thị  trường  tiền  tệ)	
  hoặc  trung  dài  hạn  (công  cụ  trên  thị  
trường  vốn)
• bảo  đảm  hoặc  không  bảo  đảm
• có  thể  chuyển  nhượng (chuyển  giao  quyền  sở  hữu  chẳng  hạn  các  giấy  tờ  thương  
mại,  tín  phiếu,  trái  phiếu)	
  hoặc  không  chuyển  nhượng  (ví  dụ  nợ  vay  từ  ngân  
hàng) (cont.)
Công  cụ  tài  chính (tt.)
• Phái  sinh
Chứng  khoán  mang  lại  quyền  cụ  thể  trong  tương  lai,  giá  cả  của  
nó  dựa  trên  một  tài  sản  cơ  sở
• Vàng  và  dầu
• Tài  sản  trên  thị  trường  vật  chất
• công  cụ  tài  chính
• công  cụ  nợ  biến  động  theo  lãi  suất,	
  tiền  tệ
Sử  dụng  để  quản  lý  rủi  ro  và  đầu  cơ
(cont.)
Thị  trường  tài  chính
• Nguyên  tắc  phù  hợp
• Các  giao  dịch  trên  thị  trường  sơ  cấp  và  thứ  cấp
• Tài  trợ  trực  tiếp  và  tài  trợ  trung  gian
• Thị  trường  bán  buôn  và  bán  lẻ
• Thị  trường  tiền  tệ
• Thị  trường  vốn
Nguyên  tắc  phù  hợp
• Tài  sản  ngắn  hạn nên  được  tài  trợ  bằng  nợ  ngắn  hạn  trên  thị  
trường  tiền  tệ;	
  ví  dụ  nhu  cầu  nguyên  vật  liệu  định  kỳ  nên  được  
tài  trợ  bằng  thấu  chi
• Tài  sản  dài  hạn  nên  được  tài  trợ  bằng  vốn  cổ  phần  hoặc  nợ  dài  
hạn  trên  thị  trường  vốn
• tài  sản  cố  định tài  trợ  bởi  các  trái  phiếu  không  đảm  bảo  (debenture)
• không  tuân  thủ  nguyên  tắc  này  có  thể  dẫn  đến  hậu  quả  đóng  băng  thị  
trường  tiền  tệ  với  sự  sụp  đổ  của  thị  trường  nợ  dưới  chuẩn
Các  giao  dịch  trên  thị  trường  sơ  cấp  và  thứ  cấp
• Giao  dịch  thị  trường  sơ  cấp
• Sự  phát  hành  các  công  cụ  tài  chính  mới  nhằm  mua  các  hàng  hoá,  dịch  
vụ,  tài  sản  bởi:
• các  doanh  nghiệp
• cổ  phần  công  ty  hay  các  trái  phiếu  không  đảm  bảo
• chính  phủ
• Tín  phiếu  hay  trái  phiếu  kho  bạc
• các  cá  nhân
• thế  chấp
• Vốn  được  huy  động  cho  các  nhà  phát  hành
(cont.)
Các  giao  dịch  diễn  ra  trên  thị  trường  sơ  cấp  và  thứ  cấp  (tt.)
• Giao  dịch  thị  trường  thứ  cấp
• Sự  mua  bán  các  công  cụ  tài  chính  đang  tồn  tại
• Không  có  sự  huy  động  vốn  mới,  do  đó  không  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  nhà  phát  
hành
• Chuyển  giao  quyền  sở  hữu  giữa  các  nhà  đầu  tư
• Tạo  tính  thanh  khoản,  thúc  đẩy  sự  tái  cấu  trúc  danh  mục
Tài  trợ  trực  tiếp  và  tài  trợ  qua  trung  gian
• Tài  trợ  trực  tiếp
• Người  sử  dụng  vốn  nhận  nguồn  tài  trợ  trên  thị  trường  sơ  cấp  thông  
qua  mối  quan  hệ  trực  tiếp  với  chủ  thể  cung  ứng  vốn  (chủ  thể  tiết  kiệm)
• Ưu  điểm
• Tránh  phát  sinh  chi  phí  trung  gian
• Tăng  cường  sự  tiếp  cận  các  thị  trường  khác  nhau
• Sự  linh  động  cao  hơn  trong  việc  phát  hành  các  công  cụ  dựa  trên  nhu  cầu  của  nhà  
phát  hành
• Nhược  điểm
• Sự  phù  hợp  về  ưu  tiên  giữa  chủ  thể  đi  vay  và  cho  vay  (matching  of  preference)
• Tính  thanh  khoản  và  khả  mại  của  chứng  khoán
• Chi  phí  tìm  kiếm  và  giao  dịch
• Sự  đánh  giá  rủi  ro,	
  đặc  biệt  rủi  ro  phá  sản
(cont.)
Direct	
  and	
  intermediated	
  finance	
  (cont.)
(cont.)
Tài  trợ  trực  tiếp  và  tài  trợ  qua  trung  gian (tt.)
• Tài  trợ  qua  trung  gian
• Sự  thoả  thuận  tài  trợ gồm  hai  hợp  đồng  riêng  lẻ trong  đó  chủ  thể  tiết  
kiệm  cung  ứng  vốn  cho  một  trung  gian và  trung  gian  cung  ứng  vốn  cho  
người  sử  dụng  cuối  cùng
(cont.)
Direct	
  and	
  intermediated	
  finance	
  (cont.)
(cont.)
• Ưu  điểm
• Sự  biến  đổi  tài  sản
• Chủ  thể  vay  mượn  và  tiết  kiệm  được  cung  ứng  các  sản  
phẩm  khác  nhau
• Sự  biến  đổi  về  kỳ  hạn
• Chủ  thể  vay  mượn  và  tiết  kiệm  được  cung  ứng  các  sản  
phẩm  với  các  kỳ  hạn  khác  nhau
• Sự  biến  đổi  và  phân  tán  rủi  ro  
• Rủi  ro  tín  dụng  của  chủ  thể  tiết  kiệmbị  giới  hạn  ở  trung  
gian  tài  chính,  nơi  có  chuyên  môn  và  thông  tin
• Sự  biến  đổi  thanh  khoản
• Khả  năng  chuyển  đổi  tài  sản  tài  chính  thành  tiền
• Lợi  thế  quy  mô
• Lợi  ích  về  tài  chính  và  tổ  chức theo  quy  mô  và  khối  
lượng  kinh  doanh
Tài  trợ  trực  tiếp  và  tài  trợ  qua  trung  gian (tt.)
• Thị  trường  bán  buôn
• Các  giao  dịch  tài  chính  trực  tiếp  giữa  các  nhà  đầu  tư  và  vay  mượn  tổ  
chức
• Lượng  giao  dịch  lớn
• Thị  trường  bán  lẻ
• Giao  dịch  được  thực  hiện  với  các  trung  gian  tài  chính  bởi  các  hộ  gia  
đình và  khu  vực  kinh  doanh  quy  mô  nhỏ  và  vừa
• Các  giao  dịch  nhỏ  hơn
(cont.)
Thị  trường  bán  buôn  và  bán  lẻ
Wholesale	
  and	
  retail	
  markets	
  (cont.)
• Các  thị  trường  bán  buôn trong  đó  các  chứng  khoán  ngắn  hạn  
được  phát  hành  (giao  dịch  trên  thị  trường  sơ  cấp)	
  và  giao  dịch  
(giao  dịch  trên  thị  trường  thứ  cấp)
• Thanh  khoản  cao
• Kỳ  hạn  không  quá  1  năm
• Tiêu  chuẩn  hoá  cao  về  hình  thức
• Thị  trường  thứ  cấp  sâu  rộng
• Không  có  địa  điểm  giao  dịch  cụ  thể
• Tạo  điều  kiện  cho  người  tham  gia  quản  lý  về  thanh  khoản
(cont.)
Thị  trường  tiền  tệ
• Các  thị  trường  con  của  thị  trường  tiền  tệ:
• ngân  hàng  trung  ương—chính  sách  tiền  tệ  &  thanh  khoản  hệ  thống
• thị  trường  liên  ngân  hàng
• thị  trường  tín  phiếu
• Thị  trường  các  giấy  tờ  thương  mại
• Thị  trường  chứng  chỉ  tiền  gửi  (CDs)
Thị  trường  tiền  tệ (tt.)
Thị  trường  vốn
• Thị  trường  chứng  khoán  dài  hạn  được  phát  hành  và  giao  dịch  
với  kỳ  hạn  trên  1  năm
• Thị  trường  vốn  cổ  phần
• Thị  trường  nợ  doanh  nghiệp
• Thị  trường  nợ  chính  phủ
• Gồm  cả  thị  trường  ngoại  hối  và  thị  trường  phái  sinh
• Các  chủ  thể  tham  gia gồm  cá  nhân,  doanh  nghiệp,  chính  phủ,  
giao  dịch  với  nước  ngoài
Lưu  chuyển  tiền  tệ  và  các  mối  quan  hệ  
trên  thị  trường
• Lưu  chuyển  tiền  tệ  giữa  các  khu  vực
• Lưu  chuyển  tiền  tệ  giữa  doanh  nghiệp, các  định  chế  tài  chính, chính  
phủ,	
  hộ  gia  đình  và  phần  còn  lại  của  thế  giới
• Vay  ròng  và  cho  vay  ròng  giữa  các  khu  vực  này trong    nền  kinh  tế  khác  
nhau  giữa  các  quốc  gia
• Bị  tác  động  bởi  các  chính  sách
• Khủng  hoảng  tài  chính  có  sự  tác  động  mạnh  đến  lưu  chuyển  tiền  tệ
(cont.)
Lưu  chuyển  tiền  tệ  và  các  mối  quan  hệ  
trên  thị  trường  (tt.)
• Lưu  chuyển  tiền  tệ  giữa  chủ  thể  thặng  dư  và  chủ  thể  thâm  hụt  
rất  quan  trọng  với  sự  phát  triển  kinh  tế
• Để  phát  huy  những  tác  dụng  này,	
  cần  có  sự  ổn  định  trong  hệ  
thống  tài  chính
• Khủng  hoảng  tài  chính  phá  vỡ  chức  năng  của  hệ  thống  tài  
chính và  gây  tác  hại  nghiêm  trọng  đến  khu  vực  thực  của  nền  
kinh  tế  ở  nhiều  quốc  gia
• Vai  trò  của  những  nhà  làm  luật là  cân  đối  giữa  lợi  ích  của  một  
hệ  thống  tài  chính  tự  do  và  chi  phí  của  sự  mất  ổn  định

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_tong_quan_ve_he_thong.pdf