Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo button & Sử dụng phương tiện

Tìm hiểu Button

● Thêm tương tác (interactivity) cho dự án Flash

 Thành phần trên màn hình đáp ứng lại thao tác con trỏ

chuột của người dùng, ví dụ trỏ tới - còn gọi là lăn qua

(rolling over) hay di qua (hovering) - hoặc nhấn một

button.

● Button ban đầu là hình đồ họa, văn bản hoặc

thậm chí là movie clip mà bạn có thể chuyển đổi

thành symbol button.

● Symbol button thay đổi hình thức dựa trên tương

tác chuột của người dùng.

● Các button có một Timeline riêng với các frame

xác định: Up, Over, Down và Hit area (vùng nhấn).

pdf 37 trang yennguyen 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo button & Sử dụng phương tiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo button & Sử dụng phương tiện

Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo button & Sử dụng phương tiện
 ADOBE FLASH CS6 
Học phần F 
Tạo button & sử dụng 
phương tiện 
● Tìm hiểu button và trạng thái button 
● Tạo symbol button 
● Chỉnh sửa trạng thái button 
● Thêm văn bản vào button 
● Tìm hiểu âm thanh 
● Thêm âm thanh vào button 
● Tìm hiểu video 
● Thêm video vào đoạn phim 
Nội dung 
Tìm hiểu Button 
● Thêm tương tác (interactivity) cho dự án Flash 
 Thành phần trên màn hình đáp ứng lại thao tác con trỏ 
chuột của người dùng, ví dụ trỏ tới - còn gọi là lăn qua 
(rolling over) hay di qua (hovering) - hoặc nhấn một 
button. 
● Button ban đầu là hình đồ họa, văn bản hoặc 
thậm chí là movie clip mà bạn có thể chuyển đổi 
thành symbol button. 
● Symbol button thay đổi hình thức dựa trên tương 
tác chuột của người dùng. 
● Các button có một Timeline riêng với các frame 
xác định: Up, Over, Down và Hit area (vùng nhấn). 
Tìm Button trạng thái 
● Một button có thể thay đổi hình thức trong ba frame đầu 
tiên tương ứng với các thao tác chuột của người dùng, ba 
frame này được gọi là các trạng thái button (state). 
● Quan sát button trạng thái 
Tìm Button trạng thái 
● Hit area (vùng nhấn): 
 Nơi bạn xác định vùng sẽ đáp ứng thao tác chuột. 
 Xác định được kích thước thông qua một shape hoặc 
hình đồ họa. 
 Không bao giờ được nhìn thấy trong đoạn phim. 
Tìm Button trạng thái 
● Quan sát frame trạng thái Hit trong Timeline của button 
Tạo Button 
● Trước tiên, tạo Symbol Button. 
● Trạng thái thông thường: 
 Có hai trạng thái. 
 Có thể biến đổi về màu sắc, kích thước, độ nghiêng, 
viền, hoặc hiệu ứng bộ lọc. 
● Trạng thái khi thao tác chuột 
 Mặc định là frame Up. 
 Tạo ra trạng thái Over và Down: 
• Chèn một keyframe để sao chép đối tượng lúc đầu. 
• Sau đó, bạn biến đổi các thuộc tính của đối tượng 
button. 
Tạo Symbol Button 
● Có thể chuyển đổi bất kỳ đối tượng nào thành symbol 
button. 
● Đặt tất cả các button trên một layer button riêng gần đỉnh 
ngăn xếp layer trong Timeline. 
 Làm như vậy bạn có thể dễ dàng tìm kiếm các button 
trong đoạn phim, vì chúng luôn nằm trước các đối 
tượng khác. 
Tạo Symbol Button 
Tạo Symbol Button 
● Quan sát cửa sổ chỉnh sửa symbol button 
Tạo Symbol Button 
● Tính năng onion skinning 
 Hiển thị các frame trước hoặc đằng sau hiện tại. 
 Giúp bạn tinh chỉnh chuyển động trong hoạt hình. 
 Trong Timeline của button, tính năng này cho phép bạn 
thấy chính xác vị trí để vẽ vùng nhấn. 
Tạo Symbol Button 
● Tạo vùng nhấn 
Chỉnh sửa button trạng thái 
● Timeline của symbol button dành riêng cho các trạng thái 
button khác nhau. 
● Để button thay đổi hình thức trong trạng thái Over hoặc 
Down, bạn cần thay đổi thể hiện trong các frame tương 
ứng. 
● Bạn có thể kiểm thử các button trong Flash Player hoặc 
trên Stage. 
Chỉnh sửa button trạng thái 
Chỉnh sửa button trạng thái 
● Quan sát các trạng thái Up, Over và Down 
Thêm văn bản cho button 
● Văn bản trong button có thể phục vụ hai mục đích: 
 Bản thân văn bản có thể là button. 
 Bạn có thể kết hợp văn bản với một shape để tạo thành 
button. 
● Trước tiên, bạn có thể tạo một đối tượng và văn bản, sau 
đó chuyển đổi thành một symbol button, hoặc sau này 
bạn có thể thêm văn bản vào một button có sẵn trong cửa 
sổ chỉnh sửa symbol button. 
17 
Vấn đề thiết kế 
● Sử viện thư viện chung Button (Common library) 
 Cung cấp một số button và các thành phần button được thiết lập 
sẵn mà bạn có thể điều chỉnh được. 
● Các button mẫu 
Thêm văn bản cho button 
● Thêm văn bản cho một Button 
Thêm văn bản cho button 
● Điều chỉnh văn bản trong một frame 
Tìm hiểu âm thanh 
● Âm thanh trong một đoạn phim rất đa dạng, từ âm thanh liên 
tục như một ca khúc phát làm nhạc nền cho tới âm thanh đơn 
điệu như một hiệu ứng âm thanh chỉ phát khi người dùng nhấn 
vào một button hoặc đối tượng khác. 
● Cần đảm bảo âm thanh của mình giúp cải thiện, bổ trợ và nâng 
cao, thay vì làm giảm hay thậm chí phá hỏng trải nghiệm người 
dùng. 
Tìm hiểu âm thanh 
● Khi sử dụng âm thanh trong đoạn phim, bạn nên: 
 Xác định mục đích của âm thanh 
 Xem xét môi trường phát âm thanh 
 Biết cách thêm âm thanh 
 Biết cách chỉnh sửa các thuộc tính âm thanh 
 Hiểu rõ các định dạng nhập file âm thanh 
Cách thêm âm thanh 
● Sử dụng âm thanh theo nhiều cách khác nhau: 
 Phát liên tục. 
 Liên kết âm thanh tới một sự kiện hoặc trạng thái của button. 
 Đồng bộ âm thanh với đoạn hoạt hình. 
● Bạn có thể thêm file âm thanh vào bảng Library hoặc Stage, sau 
đó chỉ định frame mà bạn muốn phát. 
● Có thể tái sử dụng âm thanh nhiều lần trong đoạn phim. 
● Hiển thị âm thanh dạng Waveform (dạng sóng). 
 Âm thanh đơn kênh (monophonic sound) 
 Âm thanh nổi (stereophonic sound) 
● Trước khi thêm âm thanh cho Timeline, tốt nhất bạn nên tạo 
một layer riêng cho từng âm thanh. 
Cách thêm âm thanh 
Cách chỉnh sửa các thuộc tính âm thanh 
● Chỉnh sửa thuộc tính trong phần Sound của bảng 
Properties. 
Định dạng nhập file âm thanh 
● Các kiểu file phổ biến 
 Tài liệu âm thanh Soundbooth (.asnd) 
 MPEG Layer 3 (.mp3) 
 Audio Interchange File Format (.aiff) 
 Waveform (.wav) 
 QuickTime sound (.mov) 
● Bạn nên sử dụng các file MP3, tuy nén dữ liệu nhưng vẫn 
giữ được chất lượng âm thanh. 
Thêm âm thanh vào Button 
● Thêm âm thanh vào button để tăng tính tương tác. 
● Thông thường bạn thêm âm thanh vào frame Down để 
tăng cường hành động phản hồi người dùng. 
● Bit depth chỉ khoảng hay số lượng bit biểu diễn âm thanh. 
● Sample rate số lần âm thanh được đo hay lấy mẫu trên 
một giây. 
Thêm âm thanh vào Button 
● Chèn âm thanh vào frame của button 
Thêm âm thanh vào Button 
● Hộp thoại Layer Properties 
Thêm âm thanh vào Button 
● Quan sát waveform trong một layer mở rộng 
Tìm hiểu video 
● Chèn video vào một đoạn phim Flash đòi hỏi nhiều bước 
thao tác hơn, so với chèn các file đồ họa hay âm thanh. 
● Để nhập video vào một tài liệu Flash, các file đó phải là 
định dạng file video phù hợp, còn gọi là Video Flash. 
● Bạn có thể sử dụng Wizard Import Video để nhập video 
theo chỉ dẫn từng bước. 
Tìm hiểu video 
● File từ máy quay camera có dung lượng lớn, chưa nén và 
chưa được được trình bày thiết kế cho người dùng trên 
Internet. 
● Khi bạn xem video được đăng trên Web, các file đó đã 
được chuyển đổi thành định dạng cho phép tải nhanh 
hoặc phân luồng (streaming). 
● Định dạng Video Flash (FLV) 
● Tiêu chuẩn cho video trên nền web, vì nó nén dữ liệu 
một cách hiệu quả. 
Thêm video tài liệu Flash 
● Chuyển đổi video thành định dạng FLV. 
● Lựa chọn cách kết hợp video với tài liệu Flash. 
 Nhúng video (video ngắn). 
 Tải tuần tự (có thể xem trước khi video được tải hoàn toàn). 
 Phân luồng video từ một máy chủ (xem trực tiếp). 
Sử dụng Wizard Import Video 
Thêm video vào đoạn phim 
● Hộp thoại Import Video 
Tìm hiểu video 
Tìm hiểu video 
Tóm tắt bài học 
● Tìm hiểu button và trạng thái button 
● Tạo symbol button 
● Chỉnh sửa trạng thái button 
● Thêm văn bản vào button 
● Tìm hiểu âm thanh 
● Thêm âm thanh vào button 
● Tìm hiểu video 
● Thêm video vào đoạn phim 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_da_truyen_thong_voi_adobe_flash_bai_tao_b.pdf