Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo hoạt hình

● Tìm hiểu hoạt hình

● Sử dụng frame

● Tạo motion tween

● Tạo và sao chép motion path

● Sử dụng easing

● Tạo symbol lồng ghép

 

pdf 43 trang yennguyen 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo hoạt hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo hoạt hình

Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6 - Bài: Tạo hoạt hình
Tạo hoạt hình 
 ADOBE FLASH CS6 
Học phần D 
● Tìm hiểu hoạt hình 
● Sử dụng frame 
● Tạo motion tween 
● Tạo và sao chép motion path 
● Sử dụng easing 
● Tạo symbol lồng ghép 
Nội dung 
● Tạo hoạt hình cho symbol lồng ghép 
● Tạo hoạt hình frame-by-frame 
● Tạo shape tween 
● Sử dụng shape hint 
● Tạo mặt nạ 
Nội dung (tiếp) 
Tìm hiểu hoạt hình (Animation) 
● Tạo và điều chỉnh frame cũng như artwork xuất 
hiện trong frame, xác định độ dài và thiết lập 
frame rate (số lượng khung hình) để điều khiển 
tốc độ của hoạt hình. 
● Bạn có thể tạo hoạt hình (animate) cho nhiều 
thuộc tính của một đối tượng như: hình dạng 
(shape), kích thước (size), màu sắc (color), vị trí 
(position). 
Xác định các Frame 
Thể hiện sự thay đổi thời gian được biểu diễn bằng các 
frame trong Timeline. 
 Keyframe trống (Blank keyframe): 
Frame duy nhất trong Timeline khi mở một tài liệu mới. 
 Keyframe: 
Frame đặc biệt báo hiệu sự thay đổi trong bộ phim hay 
trong một đoạn hoạt hình. 
Lựa chọn phương pháp hoạt hình 
Hoạt hình frame-by-frame Hoạt hình Tweened 
 Flash diễn hoạt đối tượng từ từ qua 
một vài frame liên tiếp nhau. 
 Bạn có thể điều khiển được hành 
động của đối tượng trong từng 
frame. 
 Dung lượng file lớn và người dùng 
mất nhiều thời gian để xem. 
 Flash tự động tạo ra hoạt hình giữ 
hai keyframe. 
 Bạn chỉ cần xác định keyframe bắt 
đầu và keyframe kết thúc sau đó 
điều chỉnh đối tượng/symbol. 
 Các kiểu tweens 
 Motion tweens 
 Shape tweens 
Lựa chọn phương pháp hoạt hình 
Lựa chọn phương pháp hoạt hình 
Tìm hiểu về Tween trong Timeline 
Motion Tween span 
 Màu xanh dương 
 Hiển thị các chuyển động của symbol 
 Thuộc tính của Keyframe: 
Chứa các giá trị thuộc tính cụ thể sẽ thay đổi như: vị 
trí (position), tỉ lệ (scale), kéo xiên (skew), xoay 
(rotation), màu sắc (color) hoặc bộ lọc (filter) 
Shape Tween span 
 Màu xanh lá 
Sử dụng Frame 
Các kiểu Frame 
Sử dụng Frame 
Quan sát một frame span 
Sử dụng Frame 
Sử dụng bảng Motion Presets 
Để áp dụng mẫu motion tween trong bảng Motion 
Presets, bạn chọn thể hiện trên Stage -> chọn mẫu 
Preset -> nhấn Apply ở dưới đáy bảng. 
Tạo Motion Tween 
Các cách áp dụng Motion Tween cho symbol: 
● Đặt một thể hiện vào keyframe bắt đầu. 
● Thay đổi vị trí hoặc các thuộc tính biến đổi của thể hiện 
trong keyframe cuối cùng của đoạn hoạt hình. 
Tạo và sao chép Motion Path 
Bạn có thể sao chép và dán motion tween trên các layer 
khác nhau để tạo sự thống nhất và tiết kiệm thời gian 
Tạo và sao chép Motion Path 
Sử dụng Easing (gia tốc) 
● Điều chỉnh thiết lập easing trên bảng 
Properties. 
● Sử dụng easing để tăng hoặc giảm 
tốc độ khi bắt đầu hoặc kết thúc một 
đoạn hoạt hình. 
 Khi chuyển động nhanh dần (eases in): 
đối tượng bắt đầu với tốc độ chậm sau 
đó tăng dần cho tới khi kết thúc. 
 Khi chuyển động chậm dần (eases 
out): đối tượng bắt đầu với tốc độ 
nhanh sau đó giảm dần cho tới khi kết 
thúc. 
Sử dụng Easing (gia tốc) 
Sử dụng Easing (gia tốc) 
Sử dụng Easing (gia tốc) 
Sử dụng Motion Editor (trình biên tập 
chuyển động) 
● Motion Editor giúp bạn điều khiển mọi thuộc tính trong 
mỗi keyframe một cách đầy đủ và chi tiết. 
● Motion Editor chia thành các phần thuộc tính sau: Basic 
Motion, Transformation, Color Effect, Filters, và Eases. 
● Mỗi thuộc tính có Timeline riêng tại đó bạn có thể: 
 Điều chỉnh giá trị X và Y. 
 Thêm Keyframe. 
 Tạo easing tùy chỉnh hoặc áp dụng tùy chọn easing thiết 
lập sẵn. 
● Motion Editor 
Sử dụng Motion Editor (trình biên tập 
chuyển động) 
Tạo Nested Symbol (symbol lồng ghép) 
● Nested Symbol (symbol lồng ghép): 
 Được tạo ra bằng cách đặt một symbol bên trong một 
symbol khác. 
 Đây là cách rất tốt để tạo ra symbol mới, độc đáo mà 
vẫn bảo toàn được tính cá thể của các symbol gốc. 
Thêm Symbol lồng ghép vào Movie Clip 
● Tạo symbol Movie Clip 
● Mở rộng frame span trên 
nhiều layer movie clip 
Thêm Symbol lồng ghép vào Movie Clip 
● Symbol lồng ghép bên trong movie clip 
Các lệnh Timeline 
Tạo hoạt hình cho Symbol lồng ghép 
● Tạo hoạt hình cho symbol lồng ghép cho phép bạn tái 
sử dụng symbol tại bất cứ đâu trong đoạn phim, nơi 
symbol có thể là một phần của đoạn hoạt hình khác. 
Tạo hoạt hình cho Symbol lồng ghép 
● Điều chỉnh các thể hiện trong keyframe mới. 
Tạo hoạt hình cho Symbol lồng ghép 
● Quan sát một đoạn movie clip 
Tạo hoạt hình Frame-by-Frame 
● Hoạt hình Frame-by-frame gần giống với kỹ thuật hoạt 
hình truyền thống. 
● Bạn phải tự tạo ra nội dung cho từng frame. 
● Mặc dù tốn nhiều thời gian để tạo nhưng hoạt hình frame-
by-frame cho phép bạn điều khiển chi tiết hoạt hình. 
Tạo hoạt hình Frame-by-Frame 
● Vẽ ký tự trong frame 
Tạo hoạt hình Frame-by-Frame 
● Hoàn thiện hoạt hình frame-by-frame 
Tạo Shape Tween 
● Sử dụng để biến đổi hoặc morphs (biến hình) một shape 
bắt đầu thành một shape kết thúc có hình dạng khác. 
● Tạo shape (thay vì tạo symbol, ảnh bitmap, hoặc văn bản) 
để tạo shape tween. 
 Bạn đặt shape bắt đấu vào frame đầu tiên và shape kết 
thúc và frame sau cùng. 
Tạo Shape Tween 
● Tạo shape đám mây 
● Biến đổi một đối tượng trong Shape Tween 
Sử dụng Shape Hints (gợi ý hình) 
● Shape hints là đánh dấu một điểm cụ thể trên 
shape bắt đầu và shape kết thúc, để chỉ cho Flash 
biết cách chuyển đổi thành vùng khác. 
● Khắc phục hình thức của một shape tween thông 
qua các shape hint. 
● Các shape hint làm việc hiệu quả nhất khi sắp xếp 
pattern (mẫu) cùng chiều kim hoặc ngược chiều 
kim đồng hồ. 
Sử dụng Shape Hints (gợi ý hình) 
● Định vị shape hint trên shape bắt đầu 
Sử dụng Shape Hints (gợi ý hình) 
● Định vị shape hint trên shape kết thúc 
Tạo hoạt hình thông qua công cụ Bone 
● Sử dụng công cụ Bone để tạo chuyển động đảo 
ngược (inverse kinematics – IK), hay tư thế hoạt 
hình nhằm mô phỏng các chuyển động tự nhiên. 
● Trước tiên bạn vẽ hoặc nhúng một hay nhiều đối 
tượng, chuyển đổi chúng thành symbol; sau đó, 
sử dụng công cụ Bone để nhấn và vẽ các đoạn 
khớp nối trong đối tượng. 
Tạo mặt nạ (Mask) 
● Mặt nạ (mask): trưng bày nội dung của layer bên trên 
xuống layer bên dưới, nhưng chỉ giới hạn trong một hình cụ 
thể. 
● Để tạo hoạt hình mặt nạ, đầu tiên thêm nội dung vào một 
layer bị che (masked layer) - layer sẽ dần lộ ra bởi mặt nạ. 
● Tiếp theo, bạn tạo một shape trên layer mặt nạ (mask 
layer) - layer phía trên mà nội dung sẽ được nhìn thông 
qua. 
Tạo mặt nạ 
● Quan sát shape mặt nạ 
● Chọn Mask trong hộp 
thoại Layer Properties 
Tạo mặt nạ 
Tóm tắt bài học 
● Tìm hiểu hoạt hình 
● Sử dụng frame 
● Tạo motion tween 
● Tạo và sao chép motion path 
● Sử dụng easing 
● Tạo symbol lồng ghép 
Tóm tắt bài học (tiếp) 
● Tạo hoạt hình cho symbol lồng ghép 
● Tạo hoạt hình frame-by-frame 
● Tạo shape tween 
● Sử dụng shape hint 
● Tạo mặt nạ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_da_truyen_thong_voi_adobe_flash_bai_tao_h.pdf