Bài giảng Thuốc Giảm đau (Mới)

 Dưới ảnh hưởng của các kích thích đau, trong cơ thể sẽ giải phóng ra một hoặc nhiều chất gây đau như Histamin, chất p ( Pain ), các Kinin huyết tương ( Bradykinin, Kallidin ). Một trong các tác dụng của các chất này là gây đau.
 * Thuốc giảm đau là gì ?
Thuốc giảm đau là những thuốc làm giảm cảm giác đau, nhưng không làm rối loạn ý thức, không làm các cảm giác khác thay đổi.

ppt 61 trang yennguyen 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc Giảm đau (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc Giảm đau (Mới)

Bài giảng Thuốc Giảm đau (Mới)
 Thuốc Giảm đ au I. Đại c ươ ng : 1.1. Đau : là một cảm giác đ ặc biệt, đ au th ư ờng liên quan đ ến sự tổn th ươ ng thực thể và làm t ă ng sự tiến triển của quá trình bệnh lý. * Nguyên nhân gây đ au là do các ngọn dây thần kinh cảm giác bị kích thích quá đ ộ bởi các tác nhân vật lý hay hoá học ( nhiệt, c ơ , đ iện, acid, base ). 
 D ư ới ảnh h ư ởng của các kích thích đ au, trong c ơ thể sẽ giải phóng ra một hoặc nhiều chất gây đ au nh ư Histamin, chất p ( Pain ), các Kinin huyết t ươ ng ( Bradykinin, Kallidin ). Một trong các tác dụng của các chất này là gây đ au.	* Thuốc giảm đ au là gì ? Thuốc giảm đ au là những thuốc làm giảm cảm giác đ au, nh ư ng không làm rối loạn ý thức, không làm các cảm giác khác thay đ ổi. 
1.2. Phân loại thuốc giảm đ au. 1.2.1. Thuốc giảm đ au trung ươ ng : 	Thuốc giảm đ au rất mạnh, tác dụng với mọi chứng đ au . Đặc đ iểm : gây ngủ và đ ặc biệt gây nghiện. Gồm có : - Thuốc phiện và dẫn chất Morphin ( Opiat ) - Thuốc tổng hợp t ươ ng tự Morphin ( Opioid ) 
1.2.2. Thuốc giảm đ au ngoại biên :  - Giảm đ au trung bình, không gây nghiện.Các thuốc giảm đ au - hạ nhiệt chống viêm ( chống viêm không  Steroid ). Thuốc giảm đ au đơ n thuần : Idarac, Floctafenin, Stakan, Pravadol, Antrafenin, Cometacine, Glafenin ( Glifanan, hiện không dùng do đ ộc tính cao ) 
1.2.3. Thuốc giảm đ au do chống viêm : đ iều trị đ au do viêm.- Thuốc kháng viêm Steroid : các loại Corticoid- Thuốc kháng viêm không Steroid : Diflunisal, Diclofenac, Indomethacin, Sulindac, Phenylbutazon,  Piroxicam, Naproxen, các Fenamat 
1.2.4. Thuốc giảm đ au do chống co thắt : giảm đ au do làm giãn c ơ tr ơ n.- Loại chống tiết Cholin : Atropiin, BuscoPan, Cinidium, Tiemonium- Loại giãn c ơ tr ơ n : Papaverin, Drotaverin, Alvirin, Spamaverin, Nospa  
1.2.5. Thuốc giảm đ au tâm thần : 	Đ ư ợc dùng nh ư thuốc bổ trợ trong đ iều trị lo âu và trầm cảm dính liền với sự đ au mãn tính ( ung th ư ). * Loại chống co giật : Carbamazepin, Phenytoin 
* Loại chống trầm cảm 3 vòng : Amitriptilin, Imipramin, Clomipramin* Loại an thần : Diazepam. Hydroxyzin 
1.2.6. Thuốc trị đ au thắt ngực : Trinitroglycerin, Isosorbusdinitrat  1.2.7. Thuốc trị đ au nữa đ ầu ( Migraine )  Ergotamin, Dihydroegotamin.  1.2.8. Thuốc giảm đ au Vitamin ( antalgiques vitaminiques ) :  Làm giảm đ au do viêm thần kinh, đ au c ơ . Các Vitamin h ư ớng thần kinh : B 1 + B 6 + B 12 
1.3. Các thuốc giảm đ au có thể có các c ơ chế sau :  + Làm giảm nhận cảm với kích thích đ au : ch ư ờm lạnh, xoa.+ Làm giảm dẫn truyền cảm giác đ au : Thuốc tê+ Làm giảm hoặc đ ối lập với các chất trung gian hoá học của đ au : Các thuốc giảm đ au, chống viêm. 
+ Tác đ ộng lên các receptor đ ặc hiệu của đ au : Các Opiat.+ Kích thích giải phóng Morphin nội sinh Endorphin : châm cứu. 
Về mặt đ iều trị, mỗi receptor đư ợc coi nh ư có chức phận riêng;Receptor muy : giảm đ au, giảm hô hấp, co đ ồng tử, thay đ ổi cảm xúc,  ảo thị.Receptor kappa : giảm đ au, xúc cảm , an thần.Receptor delta : gắn chọn lọc với Enkephalin và cũng có thể có tham  gia vào tác dụng giảm đ au của Opioid. 
 Receptor sigma : còn biết ít liên quan đ ến đ iều trị. Có quan hệ gián  tiếp đ ến nhận thức và tâm thần vận đ ộng. Tác dụng giảm đ au của Opioid là tác dụng kích thích trên receptor muy và  kappa. Trong bài này chỉ đ ề cập đ ến thuốc giảm đ au loại Opiat ( hoặc Opioid ) 
II. Thuốc giảm đ au loại opiat: Morphin Thuốc giảm đ au loại Morphin còn gọi là thuốc giảm đ au gây ngủ ( Narcotic analgesics ) đ ều có chung một đ ặc tính là gây nghiện, và vì vậy đ ều thuộc thuốc đ ộc bảng A gây nghiện. Không kê đơ n quá 7 ngày. 
Ngoài ra còn cần phân biệt 2 từ :Opioat : là các dẫn xuất của thuốc phiện ( opium ), có tính chất giống nh ư Morphin ( Morphine - like, Opium - like ).Opioid : là các chất có thể là tổng hợp, bán tổng hợp, có tác dụng giống Morphin hoặc gắn đư ợc vào các receptor của Morphin. 
2.1. Tác dụng giảm đ au trên thần kinh trung ươ ng :  Morphin tác dụng chọn lọc và trực tiếp với tế bào thần kinh trung ươ ng, nhất là vỏ não. Nhiều trung tâm ức chế ( trung tâm đ au, trung tâm hô hấp, trung tâm gây ho). Nh ư ng có những trung tâm bị kích thích, gây ra : nôn, co đ ồng tử, chậm nhịp tim. 
2.1.1. Tác dụng giảm đ au :  Morphin ức chế vỏ não và những trung tâm ở gian não, ức chế cảm giác đ au rất đ ặc hiệu. 	Tác dụng giảm đ au này đư ợc t ă ng c ư ờng bởi thuốc an thần kinh. Morphin làm t ă ng tác dụng của thuốc tê. 
2.1.2. Tác dụng gây ngủ :  Morphin còn gây ngủ và làm giảm hoạt đ ộng tinh thần. Liều cao có thể gây mê, làm mất tri giác. Đặc biệt, liều thấp có thể gây h ư ng phấn : 1 - 3 mg làm cho mất ngủ, nôn, phản xạ tuỷ t ă ng, ý nghĩ đ ến nhanh, nh ư ng lộn xộn. 
2.1.3. Tác dụng gây sảng khoái :  Với liều đ iều trị, làm t ă ng trí t ư ởng t ư ợng. Mất hết các cảm giác âm tính : mất buồn rầu, mất sợ hãi, lo âu, bi quan, mất cảm giác đ ói T ă ng c ư ờng cảm giác d ươ ng tính : trạng thái lạc quan, nhìn màu sắc thấy đ ẹp, nghe tiếng đ ộng thấy dễ chịu. 
2.1.4. Tác dụng trên hô hấp :  	Liều thấp kích thích hô hấp, liều cao h ơ n thì ức chế trung tâm này. Ngay với liều đ iều trị, trung tâm hô hấp cũng đ ã giảm nhạy cảm với CO2. Trong trạng thái khó thở nhanh, nông, thì Morphin ( do ức chế trung tâm hô hấp ) làm nhịp thở chậm và sâu h ơ n. 
Liều cao Morphin gây nhịp thở Cheyne - Stockes, có khi làm liệt hoàn toàn trung tâm hô hấp. ở trẻ mới đ ẻ và trẻ còn bú, trung tâm này rất nhạy cảm với Morphin . 
Morphin qua đư ợc hàng rào rau thai, hàng rào máu não. Vì lý do trên, ng ư ời có thai hoặc trẻ em, tuyết đ ối cấm dùng Morphin và các opiat khác. Do thuốc gây rối loạn trục d ư ới đ ồi - tuyến yên. Làm giảm tiết hormon h ư ớng thân ( somatotrope ), trẻ có rối loạn về hành vi ( t ă ng h ư ng phấn, t ă ng phản xạ, t ă ng tr ươ ng lực ), mất ngủ, nôn, đ i lỏng, giống nh ư hội chứng cai Morphin. 
Trung tâm ho cũng bị ức chế, nh ư ng dẫn xuất khác làm giảm ho mạnh h ơ n. ( Codein, Codethylin, Pholcodin, Dextromethorphan). Tác dụng làm co phế quản của Morphin đư ợc t ă ng c ư ờng bởi thuốc phong toả beta ( nh ư propranolol ). 
2.1.5. Các tác dụng khác :  + Kích thích trực tiếp receptor hoá học ở sàn não thất IV và gây nôn.+ Trung tâm vagus và trung tâm dây thầ2n kinh III cũng bị kích thích, nên Morphin làm chậm nhịp tim, co đ ồng tử.+ Kích thích trung tâm thải nhiệt ở vùng d ư ới đ ồi : Gây giảm nhiệt.+ Giúp t ă ng thải ADH ( hormon kháng niệu ), A.C.T.H, F.S.H,T.S.H,L.H.L.T. 
2.2. Các tác dụng ngoại biên:  * Trên c ơ tr ơ n :  - Ruột : trên thành ruột và đ ám rối thần kinh, có nhiều receptor với Morphin nội sinh. Opioid làm giảm nhu đ ộng ruột do c ư ờng phó giao cảm trung ươ ng và ngoại biên.	 
- Trên các c ơ tr ơ n khác, gây co thắt c ơ oddi, Opioid làm t ă ng tr ươ ng lực, t ă ng co bóp nên có thể làm xuất hiện c ơ n hen trên ng ư ời có hen ( do co khí quản ), bí đ ái ( có thắt c ơ tr ơ n bàng quang ) . 
2.3. Chỉ đ ịnh đ iều trị của morphin và các dẫn xuất :  Giảm đ au ( những c ơ n đ au dữ dội, cấp ). Cần thận trọng khi đ au bụng cấp mà ch ư a rõ nguyên nhân, vì Morphin làm mất triệu chứng đ au nên khó theo dõi bệnh Để giảm đ au ở những bệnh không chữa khỏi đư ợc ( nh ư ung th ư thời kỳ cuối ), có thể dùng Morphin quá 7 ngày. 
Chống sốc ( do chấn th ươ ng, sau khi đ ẻ, hoặc do phản ứng sau tiêm  thuốc )- Hen tim.- Phù phổi cấp ( thể nhẹ và vừa ).- Làm dễ thở trong suy tim ( trừ tâm phế mãn )- Tiền mê.Chữa khái huyết : Morphin làm co mao quản, nên chống khạc ra máu. 
- Rối loạn thần kinh : vật vã, mê sảng.- Giảm ho : Codein ( Metyl morphin, alcaloid của thuốc phiện, giảm đ au kém, ít ức chế hô hấp, ức chế trung tâm ho mạnh h ơ n morphin ).- Chống đ i lỏng ( th ư ờng dùng chế phẩm của thuốc phiện ) : cao thuốc phiện toàn phần ( Omnoponum, pantoponum ). 
2.4. Chống chỉ đ ịnh :  Không dùng Morphin khi :- Trẻ em d ư ới 5 tuổi.- Chức phận hô hấp kém sút ( khí thũng phổi, ng ư ời gù vẹo )- Th ươ ng tổn ở đ ầu và mổ sọ.- Hen phế quản ( c ơ tr ơ n phế quản bị co thắt bởi Morphin ).- Phù phổi cấp ở thể nặng ( truỵ mạch, nhịp thở Cheyne- Stokes ). 
 2.5 . Dẫn chất của morphin  Những dẫn xuất của morphin nh ư Thebain, Dionin, Dicodid, Dilaudid, Eucodal cũng có tác dụng nh ư Morphin : giảm đ au, gây sảng khoái, gây nghiện. - Các bệnh gan, thận mạn tính.- Ngộ đ ộc r ư ợu, barbiturat. 
Thuốc phiện toàn phần (Omnoponum, Pantoponum ).Chữa ỉa chảy. Trong thuốc phiện, thì tác dụng Morphin đư ợc hiệp đ ồng v ư ợt mức bởi Alcaloid nhân Ben zyl - isoquinolein nh ư Papaverin, làm giảm c ư ờng kiện ruột, làm giãn c ơ tr ơ n ống tiêu hoá. Còn dùng đ ể giảm đ au. Chống chỉ đ ịnh : giống nh ư ở Morphin. 
2.6. Chế phẩm chứa thuốc phiện t ươ ng đươ ng với 0,01 g morphin : Cao opi 	 0.05 g 	R ư ợu paregoric 	20,0 gBột opi	 0,1 g	Siro opi	 20,0 gBột dover	 1,0 g	Siro Diacod	100,0 gR ư ợu opi	 1,0 g	Siro pectoral	200,0 g 
Các OPiat tổng hợp 3.1. Pethidin ( Meperidin, Dolosal, Dolantin, Dolargan )  Gảm đ au kém Morphin 6 - 10 lần, ít gây nôn, ít gây táo bón. Không giảm ho. Ba lần ít đ ộc h ơ n Morphin. Pethidin chống co thắt ruột nh ư Atropin . 
Huỷ phó giao cảm : làm tê liệt vagus và giãn đ ồng tử. Pethidin vẫn làm co c ơ thắt Oddi : khi đ au đư ờng mật, phải dùng thêm Atropin. 
áp dụng đ iều trị nh ư Morphin, ngoài ra còn giảm đ au khi đ ẻ, vì ức chế các sợi c ơ tử cung. Rất hay dùng gây tiền mê.Pethidin làm giảm huyết áp, nhất là ở t ư thế đ ứng.Dùng Pethidin cùng IMAO gây nguy hiểm : hôn mê, t ă ng huyết áp, sốt cao xanh tím do làm t ă ng l ư ợng Serotonin trong não. 
3.2. Methadon ( Dolophin, Amidone, Phenadon ).  An thần, giảm ho, giảm đ au ( mạnh h ơ n Phethidin ), ít gây táo bón, dễ gây buồn nôn ( hay dùng cùng với Atropin . Dùng “ chữa ngộ đ ộc” Heroin, vì nếu nghiện Methadon, sẽ ít bị ràng buộc h ơ n Morphin, Heroin. 
3.3. Dextromoramid.  Là dẫn xuất của Methadon, tác dụng giảm đ au mạnh h ơ n Morphin, nh ư ng chóng hết h ơ n Morphin.  3.4. Propoxyphen ( Darvon ). Công thức t ươ ng tự Methadon, gắn vào receptor muy. Tác dụng giảm đ au bằng 1/2 đ ến 2/3 Codein . 
3.5. Fentanyl ( sublimaze ):  Thuốc tổng hợp, chỉ dùng tiêm bắp hoặc tĩnh mạch. Tác dụng nhanh nh ư ng ngắn. Mạnh h ơ n Morphin 100 lần : 100  g Fentanyl có tác dụng giảm đ au t ươ ng tự 10 mg Morphin  3.6. Sufentanyl ( Sufenta ). Tác dụng và chỉ đ ịnh t ươ ng tự Fentanyl, mạnh h ơ n Fentanyl 10 lần. Thuốc tiêm tĩnh mạch. 
3.7. Alfentanyl. ( Alfenta )  Tác dụng nhanh h ơ n Sufentanyl; th ư ờng tiêm tĩnh mạch. * Fentanyl, Sufentanyl, Alfentanyl là thuốc giảm đ au mạnh, nh ư ng khi dùng có tác dụng gây cứng c ơ , cản trở việc đ ặt nội khí quản.* Chỉ đ ịnh : - Giảm đ au - Tiền mê, duy trì gây mê với thuốc mê loại Barbiturat, Dinit ơ oxyd. 
3.8. Pentazoxin.  	Giảm đ au nh ư Morphin; Nh ư ng cấu trúc có thay đ ổi nên không gây sảng khoái. Tác dụng t ươ ng tự nh ư Nalorphin, không gây nghiện. Đây là một tiến bộ lớn trong quá trình tìm thuốc tổng hợp thay thế morphin. iV. T ươ ng tác thuốc4.1.Với các thuốc h ư ớng tâm thần :  + Thuốc ngủ :Làm t ă ng suy giảm hô hấp do opiat gây ra, t ă ng nguy c ơ hạ huyết áp. 
Liều nhỏ Babiturat + Opiat : t ă ng tác dụng êm dịu, gây ngủ.+ Thuốc an thần chủ yếu :Chlorpromazin, Droperidol : làm t ă ng tác dụng giảm đ au của opiat (do đ ó giảm đư ợc liều thuốc mê ).Thuốc an thần, thuốc mê + Opiat làm trầm trọng thêm sự suy giảm mạch, tai biến hạ huyết áp và ức chế hô hấp do Opiat. 
+ Thuốc ức chế enzym MAO ( IMAO) : Pethidin + IMAO gây run, cứng đ ờ, co giật, thở nhanh, t ă ng huyết áp, t ă ng tiết mồ hôi, có thể dẫn tới hôn mê ( t ươ ng tác này không xẩy ra với các opiat khác ).Nguyên nhân IMAO ức chế giáng hoá Pethidin ở gan; và t ă ng Catecholamin ở tuỷ th ư ợng thận. 
4.2. Với thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật :  + Thuốc ức chế giao cảm + Opiat gây giảm huyết áp nặng.+ Scopolamin + Opiat làm t ă ng tác dụng êm dịu thần kinh nh ư ng cũng t ă ng sự suy giảm hô hấp do Opiat gây ra. 
V. Vấn đ ề quen thuốc - nghiện thuốc - hội chứng cai thuốc. * Một số vấn đ ề về d ư ợc đ ộng học : * Hấp thu : Opiat đư ợc khuếch tán thụ đ ộng hoàn toàn qua ống tiêu hoá. Uống Morphin, sau khi từ ruột qua hệ thống cửa và gan, phần lớn bị giáng hoá ở gan ( tức là mất tác dụng ) tr ư ớc khi vào tuần hoàn . 
Một số thuốc nh ư Dextromoramid, Dextroproxyphen ít chuyển hoá ở gan, nên uống có tác dụng ổn đ ịnh h ơ n Morphin. 
* Phân phối : Sau khi vào máu, các Opiat tập trung nhiều ở não, gan, thận, phổi, lách, tim. Tốc đ ộ phân phối ở não tuỳ thuộc vào hệ số phân tán dầu - n ư ớc của từng chất mà có thể v ư ợt qua màng sinh vật phát huy tác dụng trên thần kinh trung ươ ng . 
Ví dụ : Morphin ít tan trong Lipit, khuếch tán chậm qua hàng rào máu não, vì vậy khi tiêm Morphin qua tĩnh mạch phải mất 5 phút sau mới xuất hiện tác dụng trên thần kinh trung ươ ng. Ng ư ợc lại, chất “ ma tuý” Heroin vì có hệ số phân tán dầu/ n ư ớc, lớn, tan trong Lipit h ơ n Morphin nhiều, nên tác dụng trên thần kinh trung ươ ng xảy ra rất nhanh : 
ngay sau khi chích, ng ư ời nghiện Heroin đ ã có khoái cảm đ ặc biệt. Fentanyl , Phenophridin rất tan trong Lipit, có hệ số phân tán dầu/ n ư ớc hợp lý : sau khi tiêm tĩnh mạch Phenoperidin 2 phút hoặc Fentanyl 30 giây đ ã có tác dụng d ư ợc lý rõ rệt. 
Morphin dễ thấm qua hàng rào máu não của trẻ, các Opiat đ ều qua hàng rào nhau thai, cho nên ng ư ời có thai dùng liên tục Opiat ( nghiện ) thì nồng đ ộ ở não thai gấp 3 lần não mẹ dẫn đ ến sự đ ẻ non hoặc ảnh h ư ởng đ ến sự phát triển của trẻ vì Opiat làm rối loạn vùng d ư ới đ ồi.  
* Chuyển hoá và thải trừ : - Với Opiat chuyển hoá ở gan tức là giải đ ộc. - Có chu ký ruột - gan, tích luỹ thuốc 
* Quen thuốc (Tolerance) : do Morphin làm giảm AMP vòng - chất truyền tin thứ hai, nên c ơ thể đ áp ứng bằng cách t ă ng tổng hợp AMP vòng, nhờ c ơ chế này mà giảm đư ợc cân bằng sản xuất Adenylcyclase, dẫn đ ến hiện t ư ợng quen thuốc. 
* Nghiện thuốc, phụ thuộc thuốc ( Dependentia, Addiction) : Khi dùng Morphin ( ngoài đư a vào ), c ơ thể phản ứng : giảm tổng hợp Endorphin, gây thiếu hụt Endorphin. Để đ áp ứng nhu cầu, phải đư a Morphin từ ngoài vào - hiện t ư ợng lệ thuộc thuốc. 
Hội chứng cai thuốc.Morphin vào c ơ thể cùng lúc có hai hệ thống bị tác đ ộng :Guanylat cyclase GMP vòng	 (+)		Morphin	 (-)	Adenylat cyclase	 AMP vòng 
Khi ngừng thuốc đ ột ngột ( tức là không còn Opiat trong c ơ thể ) nh ư ng các receptor đ ã quen đ áp ứng với nồng đ ộ cao của thuốc. Lúc này Endorphin thay thế đư ợc t ă ng tổng hợp trong c ơ thể, nh ư ng không đ áp ứng đ ủ thói quen của receptor; 
Adenylcyclase không bị ức chế, AMP vòng cao vọt lên khác th ư ờng gây ra các kích thích ( biểu hiện bằng các triệu chứng cai thuốc ). Lúc đ ó AMP vòng t ă ng còn GMP vòng lại giảm, gây ra đ ảo ng ư ợc tỷ số : GMPv	 AMPv 
+ Triệu chứng : Vật vã, đ au c ơ , đ au bụng, ngáp vặt, t ă ng tiết các tuyến ( mồ hôi, n ư ớc mắt, n ư ớc mũi ), mạch nhanh, t ă ng huyết áp, nổi da gà, nôn, ỉa lỏng  + Xử trí : Có hai cách- Cách thứ nhất: dùng loại opiat có tác dụng dài nh ư Methadon (nội, ngoại trú). Nh ư ợc đ iểm : phải dùng lâu 1 - 3 - 5 tuần. 
- Cách thứ hai : đ iều trị triệu chứng Chống bồn chồn, vật vã, chống  mất ngủ bằng Benzodiazepin nh ư ng nh ư ợc đ iểm là cũng gây  nghiện.Có thể dùng thuốc an thần mạnh : nh ư ng lại có tác dụng phụ với hệ ngoại bó tháp. 
Chống đ au đ ớn : Aspirin, Paracetamol, Amidopyrin.Chống tiêu chảy : Loperamid ( là loại Opioid không qua hàng rào TKTW) Chống nôn : dùng Metoclopamid hoặc Metopimezin ( loại đ ầu là một  Neuroleptic loại Aminazin ). 
VI. Các thuốc có tác dụng đ ối lập ( Antagonist ) với opiat6.1. Nalorphin ( N - alyl - normorphin ) 6.2. Naloxon hydroclorid ( Narcan).6.3. Naltrexon.6.4.Thuốc khác : Levalorphan (Lorphan ) ; Cyclazoxxin; Cyprenorphin. 
VII. Thuốc giảm đ au trung ươ ng thứ yếu.7.1. Codein ( Methyl morphin )7.2. Viseralgin forte, viên nén, viên đ ạn.7.3. Antalvic ( Dextroproxyphen ) và Di-antalvic ( Dextroproxyphen + Paracetamol) VIII. Thuốc giảm đ au ngoại vi(GDNV ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_thuoc_giam_dau_moi.ppt