Bài giảng Thuốc nhuận trường & thuốc điều trị - Mạnh Trường Lâm

Mục tiêu

11. Trình bày được nguyên tắc điều

trị táo bón và tiêu chảy.

22. Trình bày được các thuốc được

sử dụng, cách sử dụng hợp lý các

thuốc trong điều trị táo bón- tiêu

chảy .TÁO BÓN

ĐỊNH NGHĨA

Đi ngoài <>

lần/tuần và/hoặc

lượng phân trung

bình <>

(bình thường là

150g/ngày đối với

người lớn).

pdf 56 trang yennguyen 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc nhuận trường & thuốc điều trị - Mạnh Trường Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc nhuận trường & thuốc điều trị - Mạnh Trường Lâm

Bài giảng Thuốc nhuận trường & thuốc điều trị - Mạnh Trường Lâm
THUỐC NHUẬN TRƯỜNG &
THUỐC ĐIỀU TRỊ
Ths.Ds Mạnh Trường Lâm
Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng
Đối tượng: Dược liên thông 
Thời gian: 3 tiết
Email: thstruonglam@gmail.com
Cell Phone: 0918079623
1
2
Mục tiêu
11. Trình bày được nguyên tắc điều
trị táo bón và tiêu chảy.
22. Trình bày được các thuốc được
sử dụng, cách sử dụng hợp lý các
thuốc trong điều trị táo bón- tiêu
chảy .
TÁO BÓN
ĐỊNH NGHĨA
Đi ngoài <3 
lần/tuần và/hoặc
lượng phân trung
bình < 30g/ngày
(bình thường là
150g/ngày đối với
người lớn).
Đối tượng dễ bị táo bón:
- Người cao tuổi
- Trẻ em
- Phụ nữ có thai
- BN bị bệnh phải nằm lâu.
TÁO BÓN
Nguyên nhân:
-Không đủ thành phần chất xơ
trong thức ăn
- Uống ít nước
- Ít vận động
TÁO BÓN
TÁO BÓN
Nguyên nhân:
- Thói quen đi đại
tiện không đúng giờ.
- Bệnh đường TH: 
tắc nghẽn, nứt HM.
Nguyên nhân:
- Do bệnh lý: Parkinson, tổn thương cột
sống, trầm cảm
- Do RL chuyển hóa: thiểu năng tuyến
giáp, tăng calci máu, RL hormon sinh dục
nữ
- Do thuốc (chẹn kênh calci, antacid, sắt, 
opioid, lạm dụng thuốc nhuận tràng )
TÁO BÓN
Triệu chứng
Đại- tiện khó khăn: đau, 
phân rắn, lổn nhổn, có thể 
đau bụng, cứng bụng, đau
đầu, chán ăn nhẹ
- Đại tiện ít hơn 3 lần/tuần
- Phân có máu hoặc chất
nhày trong case táo bón
mạn tính.
TÁO BÓN
2 mục đích:
- Tăng thành phần nước trong
phân (làm mềm)
- Kích thích làm tăng cường
nhu động ruột.
Cụ thể theo nguyên nhân
- Không dùng thuốc: điều
chỉnh lối sống.
- Chỉ dùng thuốc khi áp dụng
bắt buộc
TÁO BÓN
Nguyên
tắc
điều trị
- Không được tự ý dùng thuốc >1 
tuần.
- Không dùng loại dầu khoáng cho
người già, suy nhược, TE < 6 tuổi
- Không dùng khi:
+ Đau bụng chưa rõ nguyên
nhân, buồn nôn, nôn
+ Tắc ruột, hậu môn nhân tạo, 
xuất huyết trực tràng.
TÁO BÓN
Nguyên
tắc
điều trị
- Nên dùng loại đơn chất, 
tránh phối hợp trên 2 loại
Khi- uống có hiệu quả, 
tránh dùng loại thuốc đặt
HM, loại bơm,
thụt trực tràng
TÁO BÓN
Nguyên
tắc
điều trị
Xơ thực
vật và và
tạo khối
nhuận
tràng
thẩm
thấu
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
nhuận
tràng
kích
thích
nhuận
tràng làm
mềm phân, 
trơn trực
tràng
3 4
Phân loại thuốc: 4 nhóm
- Xơ thực vật và và tạo khối: bột cám gạo, cellulose, 
hemicellulose, methylcellulose, các dẫn xuất,  hạt
psyillium, ispaghula, macrogol, polysaccharide, 
sterculia gum,
- Thẩm thấu: lactulose, glycerin, sorbitol, hỗn hợp
muối magnesium, natri biphosphate, natri
phosphate, polyethylen glycol,
- Gây kích thích: bisacodyl (Dulcolax), senna
(Sennokot), Cascara sagrada, Dầu castor (dầu hải
ly), phenolphthalein,
- Làm mềm phân bề mặt: docusate, poloxamer,Bôi
trơn: dầu khoáng.
Xơ thực vật
và tạo khối
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
3
4-Bột cám gạo, cellulose, 
hemicellulose, methylcellulose, 
các dẫn xuất,  macrogol, 
polysaccharide, sterculia
gum,
- Các chất xơ TV là bộ phận của
TV, ăn vào không TH được ở 
ruột non.
Xơ thực vật
và tạo khối
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
3 4
- Các chất tạo khối: giống xơ thực
vật, chứa cellulose 
(methylcellulose, hemicellulose) 
và polysacharide thiên nhiên và
bán tổng hợp . 
- Hút nước- trương nở- làm tăng
khối lượng phân và làm tăng nhu
động ruột, làm giảm thời gian lưu
chuyển trong ống TH..
Xơ thực vật
và tạo khối
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
3
4
Thuốc TD: 12- 24 giờ, tối đa sau
2-3 ngày
- Cần uống cùng khoảng 500ml 
nước để cho thuốc trương nở hết, 
tránh gây tắc ruột, thực quản
Ưu điểm: An toàn, ít TDP, dùng
được cho PNCT, PNCCB (vì ko
hấp thu)
CCĐ: hẹp, loét, dính ruột; mất
trương lực đại tràng
Xơ thực vật
và tạo khối
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
3 4
Gôm sterculia gum 
(Normafibe): cây
trôm Sterculiaceae, 
không lên men ruột
nhuận
tràng
thẩm
thấu
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
2
2
3 4Cơ chế tác dụng:
- Kéo rút nước vào trong ruột, 
làm tăng sự căng phồng ruột, 
tăng nhu động ruột và chuyển
động ruột.
- Có TD làm tăng nhu động ruột
nhuận
tràng
thẩm
thấu
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
2
2
3
4- Thẩm thấu đường: lactulose, 
glycerin, sorbitol.
- Thẩm thấu muối: hỗn hợp
muối magnesium, natri
biphosphate, natri phosphate 
hoặc cao phân tử polyethylen
glycol PEG,  
PEG
nhuận
tràng
thẩm
thấu
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
2
2
3
4
Thời gian có TD:
- Glycerin có TD sau 15- 30 phút, Lactulose cần
24- 48 giờ.
- Các muối magnesi và natri có TD sau 15 phút-
6 giờ (thuốc thụt trực tràng chứa muối phosphate 
có TD sau 2- 15 phút)
Lưu ý:
- Dùng thuốc lâu dài gây rối loạn điện giải
Không dùng muối magnesi cho bệnh nhân có
bệnh tim, thận vì thuốc có thể hấp thu gây buồn
ngủ, lú lẫn.
- Liều cao có thể gây THA
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
nhuận
tràng
kích
thích
3
3- Dẫn chất
anthraquinon
(casantrol, 
danthron) và
diphenylmethan
(bisacodyl)
3
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
1
2
nhuận
tràng
kích
thích
3
3
Cơ chế tác dụng:
- Kích thích vào các đầu dây TK ở 
thành ruột làm tăng nhu động
ruột, đồng thời giữ nước ở đại
tràng.
-Thời gian có TD: sau 6- 12 giờ
Lưu ý: Không nên dùng kéo dài
có thể gây RL nước, điện giải và
mất trương lực chức năng đại
tràng.
nhuận tràng
làm mềm
phân, trơn
trực tràng
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
4
2
3 4
Thuốc làm mềm phân: 
muối calci, kali, natri của
dioctyl sulfosuccinat
(docusat).
nhuận tràng
làm mềm
phân, trơn
trực tràng
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
4
2
3 4Thời gian có TD: Uống: sau 1- 3 
ngày, đường trực tràng: 2- 15 phút
- Chủ yếu dùng để dự phòng táo
bón.
- T/d tốt trong case đi ngoài đau, 
khuyên dùng cho BN cần tránh
gắng sức rặn khi đi ngoài, phù hợp
táo bón ở người già.
nhuận tràng
làm mềm
phân, trơn
trực tràng
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
4
2
3 4Thuốc- làm trơn
lòng ruột: dầu paraffin lỏng.
Nhược điểm:
- Hấp thu các VTM tan/dầu
- Gây u paraffin ở màng treo của
ruột
nhuận tràng
làm mềm
phân, trơn
trực tràng
PHÂN LOẠI CÁC NHÓM THUỐC 
NHUẬN TRÀNG
4
2
3
4Nhược điểm:
- Gây viêm phổi cho trẻ em < 6 
tuổi, người cao tuổi nếu hít
paraffin vào phổi & viêm phổi
tránh uống trước khi ngủ
- Thuốc có thể rỉ qua hậu môn
gây viêm, ngứa hậu môn.
TIÊU CHẢY
Định nghĩa: 
- Đi ngoài nhiều lần
(≥3 lần/ngày), sự
tống phân nhanh và
phân nhiều nước.
- Có thể kèm theo
sốt, đau bụng và
buồn nôn.
TIÊU CHẢY
Đối tượng dễ bị TC :
- Người cao tuổi và ốm yếu
trẻ em <5 tuổi
Nguyên- nhân: 
+ Xuất hiện chất không
được hấp thu trong lòng
ruột, kéo theo nước vào
lòng ruột do cơ chế thẩm
thấu.
TIÊU CHẢY
-Cơ chế gây TC:
+ Niêm mạc ruột tăng bài
tiết dịch và các chất điện
giải
+ Tăng nhu động ruột gây
mất cân bằng giữa hấp thu
và bài tiết nước và chất
điện giải.
Hậu quả
Mất nước và giảm Na• + do mất dịch
Giảm K• + (àcó thể dẫn tới loạn nhịp tim)
Tắc liệt ruột•
Mất bicarbonate qua phân • + sự giảm bài tiết acid qua thận có thể gây toan chuyển hóa
Hậu quả
- Mất nước và giảm Na+ do mất dịch
- Giảm K+ (và có thể dẫn tới loạn nhịp tim)
- Tắc liệt ruột
Mất- bicarbonate qua phân
- Tăng sự giảm bài tiết acid qua thận có thể 
gây toan chuyển hóa.
TIÊU CHẢY
PHÂN LOẠI TIÊU CHẢY
- Tiêu chảy cấp < 2 tuần: Do nhiễm virus, 
VK và KST, độc tố, độc chất , thuốc, thức
ăn (thức ăn gây dị ứng, nhiều chất xơ, mỡ,..)
- Tiêu chảy mạn >2 tuần: có thể do bệnh lý
nghiêm trọng hoặc chỉ cơ năng như: thực
phẩm gây tiêu chảy, bệnh viêm ruột, cường
giáp.
PHÂN LOẠI TIÊU CHẢY
- Tiêu chảy cấp < 2 tuần: Do nhiễm virus, 
VK và KST, độc tố, độc chất , thuốc, thức
ăn (thức ăn gây dị ứng, nhiều chất xơ, mỡ,..)
- Tiêu chảy mạn >2 tuần: có thể do bệnh lý
nghiêm trọng hoặc chỉ cơ năng như: thực
phẩm gây tiêu chảy, bệnh viêm ruột, cường
giáp.
MỤC TIÊU 
ĐIỀU TRỊ
1
2
- Tăng quá trình hấp
thu các dịch trong
lòng ruột.
- Làm giảm nhu
động ruột.
Nguyên tắc điều trị:
- Bù nước và điện giải
- Điều trị triệu chứng
Lưu ý:
- TC cấp tính: chỉ cần bù nước và điện giải
- TC mạn tính : dùng thuốc
- TC do NK: phải điều trị bằng KS, thuốc
diệt KST
TIÊU CHẢY
Liều dùng: phụ thuộc vào độ mất nước, 
tuổi và cân nặng
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
BÙ NƯỚC, ĐIỆN GIẢI
- Nước muối đường: 1 muỗng cà phê
muối + 8 muỗng đường + 1L nước
- Nước cháo muối: gạo 50g+ 1 muỗng
muối ăn + 1L nước nấu cháo
- Nước muối dừa: muối ăn 1 muỗng
cho vào 1 lít nước dừa non
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
BÙ NƯỚC, ĐIỆN GIẢI
* Trường hợp mất nước nặng: cần nhập viện và ĐT 
bằng truyền TM các DD như Ringer lactate, NaCl
0,9%, Glucose 5%.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Giảm nhu động ruột
Giảm nhu động ruột (opioid):
Tác dụng:
- Làm giảm nhu động ruột
- Làm tăng quá trình hấp thu nước và điện
giải
- Làm giảm thành phần nước trong phân.
Nhược điểm: Chậm quá trình thải yếu tố gây
NK.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Giảm nhu động ruột
Loperamid: hấp thu
chậm và không hoàn
toàn sau uống, chậm
và ít qua được hàng
rào máu não nên rất ít
TD đến TKTW
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Giảm nhu động ruột
Codein, diphenoxylat : có thể gây nghiện nên ít được dùng
hơn.
*Các thuốc này đều không nên dùng cho TE < 6 tuổi.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Hấp phụ
Một số thuốc:
Calci polycarbophil, Dioctahedral smectite
(Smecta), Attapulgite,
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Hấp phụ
- Tác dụng: giảm nước trong phân và tạo
khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài.
- Hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch TH, 
khí.
- Ưu điểm: không gây tác phụ toàn thân.
- Nhược điểm: làm giảm hấp thu các thuốc
đồng thời.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
bổ sung men vi sinh
- Thuốc bổ sung VK đường ruột có lợi:
Lactobacillus (Biolactyl, probio,)
- Chỉ định:
TC do sử dụng KS lâu dài, do 
Rotavirus, viêm ruột màng giả do 
không dung nạp lactose
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY DO 
NHIỄM KHUẨN
Người lớn:
- KS nhóm Quinolon.
Tiêu chảy do E. coli (ETEC, EHEC), 
Campylobacter, Yersinia, Salmonella, Vibrio spp.
- Thuốc ưu tiên: KS nhóm quinolon (uống hoặc 
truyền) x 5 ngày (người >12 tuổi) :
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 lần/ngày.
+ hoặc norfloxacin 0,4 g x 2 lần/ngày.
- Thuốc thay thế:
+ Ceftriaxon đường tĩnh mạch (TM) 50-100 
mg/kg/ngày x 5 ngày.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY DO 
NHIỄM KHUẨN
b) Tiêu chảy do Clostridium difficile
- Thuốc ưu tiên: Metronidazol 250 mg 
(uống) mỗi 6 giờ x 7-10 ngày.
- Thuốc thay thế: Vancomycin 250 mg 
(uống) mỗi 6 giờ x 7-10 ngày.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY DO 
NHIỄM KHUẨN
c) Tiêu chảy do Shigella (lỵ trực khuẩn)
- Thuốc ưu tiên: Quinolon (uống hoặc truyền TM) x 5 
ngày (> 12 tuổi):
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 lần/ngày.
+ Hoặc norfloxacin 0,4 g x 2 lần/ngày.
- Thuốc thay thế:
+ Ceftriaxon (TM) 50-100 mg/kg/ngày x 5 ngày.
+ Hoặc azithromycin (uống) 0,5 g/ngày x 3 ngày (ưu 
tiên cho phụ nữ có thai) hoặc azithromycin (uống) 10 
mg/kg/ngày x 3 ngày (cho trẻ em <12 tuổi).
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY DO 
NHIỄM KHUẨN
d) Tiêu chảy do thương hàn (Salmonella typhi, 
paratyphi)
- Thuốc ưu tiên: Quinolon (uống hoặc truyền) x 
10-4 ngày (>12 tuổi):
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 lần/ngày.
+ Hoặc norfloxacin 0,4 g x 2 lần/ngày.
- Thuốc thay thế: Ceftriaxon (TM) 50-100 
mg/kg/lần x 1 lần/ngày x 10-14 ngày.
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY DO NHIỄM KHUẨN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_nhuan_truong_thuoc_dieu_tri_manh_truong_lam.pdf