Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ
Quá trình phát triển của TMĐT với quá trình phát triển của Internet?
Khái niệm về TMĐT: nghĩa hẹp và rộng?
Sự khác biệt cơ bản của TM truyền thống với TMĐT?
Phân biệt giữa E-commerce và E-business?
Những lĩnh vực và hoạt động chủ yếu của TMĐT hiện nay?
Những lĩnh vực và hoạt động cốt lõi của TMĐT hiện nay?
Những đặc trưng chủ yếu của TMĐT (thị trường, khách hàng và phương thức hoạt động )?
Những lợi ích chủ yếu của TMĐT?
Tác động của TMĐT?
Các hình thức và phương thức hoạt động của TMĐT (B2B, B2C)
Những khó khăn và thách thức của TMĐT Việt Nam?
Xu thế chung và riêng của TMĐT thế giới và Việt Nam?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ
Thương mại điện tửE-Commerce Đàm Thị Thuỷ Bộ môn Quản trị kinh doanh Email: thuydt@tlu.edu.vn Tài lieu môn học TMĐT Giáo trình: - PGS.TS Trần Văn Hoè, Thương mại điện tử căn bản , NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2015. Tài lieu tham khảo: Lưu Đan Thọ - Tôn Thất Hoàng Hải, Thương mại điện tử hiện đại , NXB Tài chính 2015. TS Nguyễn Văn Hùng, Cẩm nang Thương mại điện tử , NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh 2013. Tài liệu môn học TMĐT Đánh giá môn học Điểm chuyên cần 10% Bài kiểm tra 10% Bài tập lớn 20% Thi cuối kỳ 60% Bài tập lớn môn Thương mại điện tử Chủ đề 1: Hãy chọn 1 ngành hang tại Việt Nam và phân tích tác động của TMĐT đối với ngành hang đó. Chủ đề 2: Hãy mô tả, phân tích 1 ứng dung marketing điện tử mà bạn biết (ví dụ tạo kênh quảng cáo trên youtobe, dung Google sites để tạo website giới thiệu sản phẩm, dung gmail với tên mien của doanh nghiệp ) Chủ đề 3: Hãy nêu 1 ví dụ về rủi ro trong TMĐT tại Việt Nam. Phân tích nguyên nhân và giải pháp. Chủ đề 4: Chọn 1 website TMĐT và phân tích các yếu tố về hệ thống: phần cứng, phần mềm máy chủ và phần mềm giải pháp TMĐT. Bài tập lớn môn Thương mại điện tử Chủ đề 5: Phân tích hoạt động marketing điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ (chọn 1 doanh nghiệp cụ thể) Chủ đề 6: Phân tích 1 mô hình kinh doanh điện tử điển hình (B2B, B2C, C2C) Chủ đề 7: Thực trạng bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam và ứng dung TMĐT. Chủ đề 8: Hãy đề xuất hoặc phân tích 1 ý tưởng kinh doanh điện tử, hoặc 1 mô hình, công ty TMĐT mà bạn biết theo các nội dung sau: Lợi ích, giá trị đem lại cho KH Nguồn thu để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh điện tử đó. Cơ hội thị trường Môi trường và đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm năng Các nguồn lực tổ chức, cơ sở vật chất, con người. Bài tập lớn môn Thương mại điện tử Độ dài tiểu luận khoảng 15 trang giấy Thời gian nộp bài vào ngày thứ 5 tuần thứ 7. Phải trích dẫn rõ nguồn tài lieu tham khảo Số lieu cập nhật Không được cắt dán, sao chép. Thương mại điện tửE - Commerce Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử (TMĐT) Chương 2: Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội- pháp lý, hạ tang kỹ thuật – công nghệ của TMĐT Chương 3: An ninh mạng và rủi ro trong TMĐT Chương 4: Sàn giao dịch TMĐT Chương 5: Phương thức và hình thức kinh doanh TMĐT B2B, B2C Chương 6: Thanh toán điện tử Chương 7: Marketing điện tử Chương 1: Tổng quan về TMĐT 1.1 Khái niệm chung về TMĐT 1.2 Đặc điểm, phân loại TMĐT 1.3 Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1.4 Ảnh hưởng của TMĐT 1.5 Thực trạng và xu hương của TMĐT Câu hỏi ôn tập chương 1 Quá trình phát triển của TMĐT với quá trình phát triển của Internet? Khái niệm về TMĐT: nghĩa hẹp và rộng? Sự khác biệt cơ bản của TM truyền thống với TMĐT? Phân biệt giữa E-commerce và E-business? Những lĩnh vực và hoạt động chủ yếu của TMĐT hiện nay? Những lĩnh vực và hoạt động cốt lõi của TMĐT hiện nay? Những đặc trưng chủ yếu của TMĐT (thị trường, khách hàng và phương thức hoạt động)? Những lợi ích chủ yếu của TMĐT? Tác động của TMĐT? Các hình thức và phương thức hoạt động của TMĐT (B2B, B2C) Những khó khăn và thách thức của TMĐT Việt Nam? Xu thế chung và riêng của TMĐT thế giới và Việt Nam? 1.1 Khái niệm chung về TMĐT 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của TMĐT 1979 1984 1990 1994 1995 1998 2004 1.1 Khái niệm chung về TMĐT 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của TMĐT Làn sóng 1 cuả TMĐT 1995 - 2003 Làn sóng thứ 2, 2004 - 2009 Làn sóng thứ 3, 2010 - nay 13 Đặc tính TMĐT Làn sóng 1 Làn sóng 2 Làn sóng 3 Đặc tính quốc tế của TMĐT Chiếm ưu thế bởi các công ty Mỹ Các công ty trên toàn cầu tham gia vào TMĐT Sự nổi lên của Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, và các nước khác như là các trung tâm chính yếu của hoạt động TMĐT Ngôn ngữ Hầu hết các Websites TMĐT là tiếng Anh Nhiều Websites TMĐT hiện diện với nhiều ngôn ngữ Tiếng Anh không còn làn ngôn ngữ chủ yếu trên Websites toàn cầu Tài trợ Nhiều công ty mới khởi đầu với tiền từ nhà đầu tư bên ngoài Các công ty đã hoạt động tài trợ cho hoạt động TMĐT với vốn nội tại công ty Hiện diện nhiều nguồn tài trợ khác nhau, kể cả crowdsourcing Công nghệ kết nối Nhiều chủ thể tham gia TMĐT sử dụng kết nối Internet chậm Sự gia tăng nhanh chóng sử dụng công nghệ băng thông rộng cho kết nối Internet Mạng điện thoại di động băng thông rộng trở thành công nghệ kết nối quan trọng Liên hệ với khách hàng Giao tiếp email với khách hàng không mang tính cấu trúc Chiến lược email được thiết kế là trọng tâm của việc liên hệ với khách hàng Các công cụ mạng xã hội thì quan trọng cho việc liên hệ qua email Quảng cáo và sự áp dụng TMĐT Phụ thuộc vào các hình thức đơn giản của quảng cáo trực tuyến như là nguồn lợi nhuận chính Sử dụng các cách tiếp cận quảng cáo phức tạp và sự áp dụng tốt hơn của TMĐT với sự có sẵn của quy trình và chiến lược kinh doanh Chiến lược quảng cáo và marketing ngày càng được dẫn dắt bởi công nghệ truyền thông trưc tuyến Phân phối sản phẩm số hoá Vi phạm bản quyền tràn lan do sự phân phối không hiệu quả sản phẩm số hoá Cách tiếp cận mới cho bán và phân phối sản phẩm số hoá Bán và phân phối sản phẩm số hoá trở nên phổ biến Lợi ích của người đi đầu Dựa vào lợi ích của người đi đầu để bảo đảm thành công ở tất cả loại thị trường và nền công nghiệp Nhận ra rằng lợi ích của người đi đầu dẫn đến thành công chỉ có ở một vài công ty ở vài thị trường và nền công nghiệp cụ thể Lợi ích của người đi đầu không còn đuọc xem là nhân tố chính yếu trong các sáng kiến của TMĐT 1.1 Khái niệm chung về TMĐT1.1.1 Sự ra đời và phát triển của TMĐT E trade E commerce Chỉ các hoạt động mua bán thông qua các phương tiện điện tử E business Mua bán Dịch vụ khách hang Khả năng kết nối với các đối tác 1.1.2 Khái niệm TMĐT Theo nghĩa rộng: - Theo UNCITAD (UB LHQ về Thương mại và Phát triển): “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua phương tiện điện tử”. Như vậy, đối với công ty, khi sử dụng phương tiện điện tử và mạng thực hiện các hoạt động kinh doanh cơ bản như marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán coi là tham gia vào TMĐT - Theo EU (LM Châu Âu): TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình). -> C ác giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng . 1.1.2 Khái niệm TMĐT Theo nghĩa hẹp: - Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. - Theo OECD: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. -> Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex.. . TMĐT tại Việt Nam được hiểu theo nghĩa rộng: Theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/5/2013 của CP về TMĐT: Hoạt động TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác. 1.1.2 Khái niệm TMĐT Tóm lại, TMĐT theo nghĩa rộng là: Các hoạt động Mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử; Giao nhân các nội dung kỹ thuật số trên mạng; Chuyển tiền điện tử; Chứng từ điện tử; Đấu giá trực tuyến; Hợp tác thiết kế tài nguyên mạng; Marketing trực tuyến; Đào tạo; Dịch vụ khách hàng trực tuyến; Chăm sóc khách hàng 1.1.2 Khái niệm TMĐT 1.1.2 Khái niệm TMĐT Access provider Acquirer Advertiser Adwords – Google adwords Application Service Provider (ASP) Auction online Bulletin Board System (BBS) Banner Booking Conversion – Conversion rate Cost per Action (CPA) 1.1.2 Khái niệm TMĐT: Một số thuật ngữ về TMĐT Cost per click CPC Cost per duration CPD Credit card Debit card Deposit Digital receipt Discount rate Internet access provider IAP Internet contents provider ICP Internet service provider ICP Issuing bank 1.1.2 Khái niệm TMĐT: Một số thuật ngữ về TMĐT Merchant account Merchant Monthly fee Newsgroup Online marketing Online media Partial cybermarketing Payment gateway Point of sale (POS) Processing service provider (PSP) Pull technology Push technology Pure cybermarketing 1.1.2 Khái niệm TMĐT: Một số thuật ngữ về TMĐT 1. Thương mại thông tin Thông tin lên mạng web Email, chat, forum Thanh toán, giao hang truyền thống 2. Thương mại giao dịch Hợp đồng điện tử Thanh toán điện tử 3. Thương mại cộng tác Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết và kết nối với các đối tác kinh doanh 1.1.2 Khái niệm TMĐT: Các giai đoạn phát triển của TMĐT 1.2 Đặc trưng, phân loại TMĐT1.2.1 Đặc trưng TMĐT là phương thức giao dịch sử dụng các phương tiện điện tử để tiến hành giao dịch thương mại. Bao gồm: Thư điện tử, thông điệp điện tử, các tập tin văn bản, cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản thiết kế, các hình đồ họa, quảng cáo, chào hàng, hóa đơn, hợp động, bảng giá, video clip, âm thanh TMĐT có liên quan mật thiết với thương mại truyền thống, phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ máy tính, mạng và Internet. Phụ thuộc vào trình độ CNTT của người sử dụng. TMĐT phụ thuộc vào mức độ số hóa của nền kinh tế của mỗi và các quốc gia. TMĐT rút ngắn thời gian, tăng tốc độ, tiết kiệm chi phí giao dịch, trao đổi mua bán hàng hóa. TMĐT mang tính hỗn hợp, pha trộn TM truyền thống và TMĐT thuần túy. Thuật ngữ TMĐT mang tính lịch sử và ngày càng được mở rộng về ngữ nghĩa. 1.2 Đặc trưng, phân loại TMĐT1.2.1 Đặc trưng + Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: - Thương mại di động (không dây), - T hương mại điện tử 3G , 4G, 5G . + Phân loại theo hình thức dịch vụ: - Chính phủ điện tử, - G iáo dục điện tử, - T ài chính điện tử, - N gân hàng điện tử, - C hứng khoán điện tử. 1.2 Đặc trưng, phân loại TMĐT1.2.2 Phân loại TMĐT + Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng: - Thương mại thông tin, - T hương mại giao dịch, - T hương mại cộng tác + Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thế chính tham gia phần lớn vào các giao dịch thương mại điện tử: - Chính phủ (G), - D oanh nghiệp (B), - K hách hàng cá nhân (C), - N gười lao động (E). Phân loại Mô tả Ví dụ B2C Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng cá nhân walmart.com bán hàng hoá cho khách hàng qua Website công ty B2B Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho công ty khác grainger.com bán thiết bị công nghiệp cho công ty lớn và nhỏ qua Website công ty Quy trình kinh doanh trợ giúp các hoạt động mua bán Công ty và các tổ chức khác duy trì và sử dụng thông tin để nhận dạng và đánh giá khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên. Dần dần, công ty chia sẽ các thông tin này một cách cẩn thận có kiểm soát với khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và đối tác kinh doanh. dell.com Computer sử dụng các kết nối Internet bảo mật để chia sẽ thông tin doanh thu hiện tại và dự đoán cho nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể sử dụng thông tin này để lên kế hoạch cho sản phẩm và giao hàng cho Dell với chất lượng tốt và đúng thời điểm C2C Các chủ thể tham gia trên môi trường trực tuyến có thể mua hay bán hàng hoá với nhau. Bởi vì một bên đóng vai trò là bán, do đó được xem như là công ty, giáo trình này xem C2C như là một phần của B2B Khách hàng và công ty giao dịch thương mại với nhau trên môi trường trực tuyến eBay.com B2G Công ty bán hàng hoá hay dịch vụ cho chính phủ và các cơ quan chính phủ. Giáo trình này xem B2G như là một phần của B2B CA.gov là trang web cho phép cơ quan bán hàng trực tuyến cho bang California 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT Lợi ích Hạn chế 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT1.3.1 Lợi ích của TMĐT Lợi ích Đối với DN Đối với người tiêu dùng Đối với xã hội 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT1.3.1 Lợi ích cuả TMĐT 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT1.3.1 Lợi ích cuả TMĐT TMĐT cho phép khách hàng mua sắm và thực hiện các giao dịch 24/24 giờ trong ngày. TMĐT cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn TMĐT làm giảm chi tiêu cho khách hàng về sản phẩm hàng hóa dịch vụ họ nhận được thông qua việc chấp nhận mua bán Đối với các hàng hóa dạng số, cho phép khả năng giao dịch nhanh TMĐT thúc đẩy cạnh tranh và từ đó dẫn đến sự giảm giá bền vững 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT1.3.1 Lợi ích cuả TMĐT 1.3 Lợi ích, hạn chế của TMĐT1.3.2 Hạn chế cuả TMĐT Hạn chế về kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc tế Tốc độ đường truyền internet Công cụ xây dựng phần mềm Hạn chế về thương mại An ninh, an toàn và sự riêng tư Vấn đề về luật, chính sách, thuế Lượng người tham gia Các phương pháp đánh giá hiệu quả Chính sách hỗ trợ 1.4 Ảnh hưởng của TMĐT Tác động đến hoạt động marketing Thay đổi mô hình kinh doanh Tác động đến hoạt động sản xuất Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán Tác động đến hoạt động ngoại thương Tác động đến các ngành nghề 1.5 Thực trạng và xu hướng của TMĐT 1.5.1 Thực trạng Thế giới Việt Nam 1.5 Thực trạng và xu hướng của TMĐT 1.5.2 Xu hướng Tăng cường công nghệ tương tác thực tế ảo (AR) Thanh toán di động lên ngôi Mua hang với trợ lý ảo giọng nói Mua sắm bằng hình ảnh Trải nghiệm khách hang và cá nhân hoá
File đính kèm:
- bai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_thuong_ma.pptx