Bài giảng Tín dụng ngân hàng

CHƯƠNG I

1 TỔNG QUAN VỀ

NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG I:

1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM

1.1.1 Định nghĩa về ngân hàng thương mại

(NHTM)

a.Lịch sử ra đời và phát triển của NHTM

- Gắn liền với quan hệ cho vay nặng lãi đã

từng tồn tại trong thời kỳ công xã nguyên

thủy

- Khi CNTB hình thành và phát triển, trong

quá trình đấu tranh chống bọn cho vay nặng

lãi, các nhà TB đã liên kết lại thành các hội

tín dụng cho vay lẫn nhau với lãi suất vừa

phải ? hội tín dụng phát triển thành NHTM

cổ phần

 

pdf 60 trang yennguyen 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tín dụng ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tín dụng ngân hàng

Bài giảng Tín dụng ngân hàng
BÀI GIẢNG THAM KHẢO 
1CHƯƠNG I
1
TỔNG QUAN VỀ 
NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG I:
1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM
1.1.1 Định nghĩa về ngân hàng thương mại
(NHTM)
a.Lịch sử ra đời và phát triển của NHTM
- Gắn liền với quan hệ cho vay nặng lãi đã
từng tồn tại trong thời kỳ công xã nguyên
thủy
- Khi CNTB hình thành và phát triển, trong
quá trình đấu tranh chống bọn cho vay nặng
lãi, các nhà TB đã liên kết lại thành các hội
tín dụng cho vay lẫn nhau với lãi suất vừa
phải  hội tín dụng phát triển thành NHTM
cổ phần
2
a. Sự ra đời và phát triển NHTM (tt)
- Ở Việt Nam:
+ Trước CMT8 năm 1945, có NH
Đông Dương do Pháp thành lập
+Sắc lệnh 15/SL ngày 6/5/1951 của
Chủ tịch nước VN quyết định thành
lập NH Quốc gia VN đầu tiên
+ Nghị định 53/HĐBT ngày
26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng
chuyển NH sang hoạt động kinh doanh
tệ tiền, chuyển phương thức tín dụng
bao cấp sang phương thức bổ sung vốn
ngắn hạn (trước gọi là vốn lưu động)
+ Ngày 23/5/1990, Hội đồng NN ban
hành 2 Pháp lệnh NH. Theo đó, các
NH chuyên doanh quốc doanh được
chuyển thành NHTM quốc doanh 3
CHƯƠNG I:
b. Khái niệm:
“NH là loại hình tổ chức tín dụng được
thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các
loại hình NH gồm NHTM, NH phát triển,
NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác và
các loại hình NH khác.”
(Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng -
luật số 02/1997/QH10 đã được sửa đổi bổ
xung năm 2004) )
 NHTM là định chế tài chính trung gian
quan trọng vào loại bậc nhất trong nền KT
thị trường
4
CHƯƠNG I:
c. Bản chất của NHTM:
• Là một tổ chức kinh tế.
• Hoạt động mang tính chất kinh
doanh.
• Hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ
ngân hàng.
5
d. Hệ thống NHTM Việt Nam:
- Là hệ thống NH đa năng, kinh doanh
tổng hợp, gồm các loại hình:
d.1 NHTM quốc doanh: là NHTM được
thành lập bằng 100% vốn NSNN, gồm:
• Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
• Ngân hàng Công thương Việt Nam.
• Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam.
• Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
• Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng
sông Cửu Long.
6
2d. Hệ thống NHTM Việt Nam (tt)
d.2 NHTM cổ phần: là NHTM được thành
lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong
đó, một cá nhân hay pháp nhân chỉ được
sở hữu một số cổ phần nhất định theo quy
định của NHNN Việt Nam.
d.3 NH liên doanh: là NH được thành lập
bằng vốn liên doanh giữa một bên là NH
Việt Nam và một bên khác là NH nước
ngoài có trụ sở tại VN, hoạt động theo
pháp luật VN.
d.4 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là
NH được thành lập theo pháp luật nước
ngoài, được phép mở chi nhánh tại VN,
hoạt động theo pháp luật VN. 7
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy NHTM
8
Phòng 
tổ chức 
hành 
chính
Sở giao 
dịch
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòn
g 
ngân 
quỹ
Kế 
toán tài 
vụ 
vi tính
Tín 
dụng 
và 
kinh 
doanh
Than
h toán 
quốc 
tế
Kinh 
doanh 
ngoại 
tệ vàng
Kế 
hoạch 
pháp 
chế
Chi nhánh 
tại tỉnh, 
thành phố 
trực thuộc 
TW (nếu 
có)
Chi nhánh 
tại quận 
huyện, thị 
xã trực 
thuộc tỉnh 
(nếu có)
Chi 
nhánh 
tại thị 
trấn 
(nếu 
có)
Chi 
nhánh 
tại địa 
điểm 
khác 
(nếu có)
Sở 
giao 
dịch
Ban kiểm soátBan giám đốc
1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
TRONG NỀN KTTT.
1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn và tài sản
nợ của NHTM
- Là nghiệp vụ mà NHTM được sử
dụng những biện pháp và công cụ cần
thiết, pháp luật cho phép để huy động
các nguồn tiền nhàn rỗi trong XH, làm
nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với
nền KT.
- Nghiệp vụ nguồn vốn còn được gọi là
nghiệp vụ nợ vì các nguồn vốn này
nằm bên tài sản nợ của bảng cân đối
kế toán của NHTM.
9
1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn và
tài sản nợ của NHTM (tt)
- Thành phần nguồn vốn của
NHTM gồm:
+ Vốn điều lệ (Statutory Capital).
+ Các quỹ dự trữ (Reserve Funds)
+Vốn huy động (Mobilized
Capital)
+ Vốn đi vay (Borrowed Capital)
+ Vốn tiếp nhận (Trust Capital)
+ Vốn khác (Other Capital)
10
1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn và
tài sản nợ của NHTM (tt)
1.2.1.1. Vốn điều lệ và các quỹ: được
gọi là vốn của NH là nguồn vốn
khởi đầu và được bổ sung trong quá
trình hoạt động.
a. Vốn điều lệ: là vốn ban đầu khi
thành lập NH được ghi vào điều lệ
của NH. Vốn điều lệ ít nhất phải
bằng mức vốn pháp định do Chính
phủ quy định
11
a. Vốn điều lệ: theo NĐ 141/2006/NĐ-CPngày 22.11. 2006 của CP
STT Loại hình tổ chức tín dụng
Mức vốn pháp định áp dụng cho đến 
năm
2008 2010
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 15 triệu USD 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Cơng ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng
2 Cơng ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng
12
31.2.1.1. Vốn điều lệ và các quỹ (tt)
b. Các quỹ của NH:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
+ Quỹ đầu tư phát triển.
+ Quỹ dự phòng tài chính.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm.
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi.
+ Quỹ khác.
13
1.2.1.2 Vốn huy động
• Là nguồn vốn chủ yếu của NHTM, thực
chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở
hữu mà NH tạm thời quản lý và sử dụng
nhưng có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời và
đầy đủ khi khách hàng có yêu cầu
• Nguồn vốn tiền gửi gồm có:
+ Tiền gửi không kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Tiền gửi phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu.
+ Các khoản tiền gửi khác.
14
1.2.1.2 Vốn huy động
a. Tiền gửi không kỳ hạn
- Là loại tiền gửi mà người sở hữu
nó có thể rút ra để sử dụng bất kỳ
lúc nào
- Gồm tiền gửi tạm thời của các tổ
chức KT, tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn của dân cư
- NH sẽ không trả lãi hoặc trả lãi
thấp.
15
1.2.1.2 Vốn huy động
b. Tiền gửi có kỳ hạn
- Là loại tiền gửi chỉ được rút ra khi tới
hạn hoặc muốn rút ra phải báo trước
- Gồm tiền gửi của các tổ chức KT, tiền
gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư
mà người gửi tiền nhằm mục đích kiếm
lời
- Là nguồn vốn tương đối ổn định nên
NH có thể sử dụng chúng để cho vay
ngắn, trung và dài hạn.
- Lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn
16
1.2.1.3 Vốn đi vay
* Vốn vay trong nước:
+ Vay Ngân hàng trung ương:
 NHTW sẽ tiếp vốn cho NHTM thông
qua:
- Nghiệp vụï chiết khấu của NHTW cho
NHTM (là nghiệp vụ NHTW mua thương
phiếu và giấy tờ cĩ giá khác của NHTM trước
khi đến hạn thanh tốn)
- Tái chiết khấu khấu của NHTW cho
NHTM (là nghiệp vụ NHTW mua lại
thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác của
NHTM đã được chiết khấu trước khi đến hạn
thanh tốn).
Như vậy NHTW sẽ là người cho vay cuối
cùng đối với NHTM.
+ Vay các NHTM khác: thông qua thị
trường liên NH.
17
1.2.1.4 Vốn tiếp nhận
•Đây là nguồn vốn tiếp nhận từ các tổ
chức tài chính NH, từ NSNN để tài trợ
theo các chương trình, dự án về phát
triển kinh tế xã hội..
• Nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo
đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác
định.
1.2.1.5. Vốn khác
•Là nguồn vốn phát sinh trong quá trình
hoạt động của NH (đại lý, chuyển tiền,
các hình thức dịch vụ khác)
18
41.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn của
NHTM
1.2.2.1 Dự trữ
- Các NH phải để dành một phần nguồn
vốn không sử dụng để đáp ứng nhu cầu
sẵn sàng chi trả cho khách hàng. Phần
vốn này đươc gọi là dự trữ
- “NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
đối với từng loại hình tổ chức tín dụng
và từng loại tiền gửi với mức từ 0% đến
20% tổng số dư tiền gửi tại mỗi tổ chức
TD trong từng thời kỳ”
(Luật NHNN Việt Nam số
01/1997/QH10 đã được sửa đổi bổ xung
năm 2003 khoản 1 điều 20)
19
1.2.2.1 Dự trữ (tt)
- Tiền dự trữ bắt buộc tính
theo tháng được tính theo
công thức:
Tiền dự trữ bắt buộc tháng
này = (Số dư tiền gửi đầu
tháng trước + Số dư tiền gửi
cuối tháng trước)/2 x Tỷ lệ
dự trữ bắt buộc kỳ này
20
1.2.2.1 Dự trữ (tt)
a. Dự trữ sơ cấp:
- Là khoản dự trữ bằng tiền mặt và tiền
gửi được sử dụng để dự trữ theo quy định
của NHNN và đáp ứng nhu cầu bình
thường về tiền mặt của khách hàng hoặc
để thực hiện các khoản thanh toán cho
các NH khác trong thanh toán giữa các
NH, gồm:
+ Tiền mặt, các khoản coi như tiền mặt.
+ Tiền gửi tại NHTW (tiền gửi không
kỳ hạn).
+ Tiền gửi tại các ngân hàng khác.
+ Các khoản khác (ngân quỹ đang thu) 21
1.2.2.1 Dự trữ (tt)
b. Dự trữ thứ cấp: là các loại dự trữ chỉ được sử û
dụng khi các khoản mục dự trữ sơ cấp bị cạn
kiệt. Là dự trữ không tồn tại bằng tiền mặt và
bằng tiền gửi mà bằng chứng khoán nghĩa là
những chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển
thành tiền một cách thuận lợi. Thuộc loại này
gồm có:
+ Tín phiếu kho bạc (là loại trái phiếu ngắn hạn <
1 năm bù thiếu hụt tạm thời của NSNN).
+ Hối phiếu đã chấp nhận (Là chứng chỉ cĩ giá do
người bán chịu lập ra ghi rõ thanh tốn vào một
ngày nhất định trong tương lai và được một NH ký
chấp nhận thực hiện việc thanh tĩan nĩi trên vào
ngày đĩ để ra lệnh cho người mua chịu trả tiền cho
chính mình hoặc trả cho một người thứ ba nào đĩ
qua NH – là nơi hối phiếu được trả tiền).
+ Các giấy nợ ngắn hạn khác.
22
1.2.2.1 Dự trữ (tt)
c. Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc
c.1 Phương pháp phong tỏa: toàn bộ
mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào một tài
khoản tại NHTW sẽ được phong tỏa để
đảm bảo thực hiện đúng mức dự trữ.
c.2 Phương pháp bán phong tỏa: một
phần mức dự trữ bắt buộc sẽ được quản
lý và phong tỏa tại một tài khoản riêng
ở NHTW.
c.3 Phương pháp không phong tỏa: tiền
dự trữ được tính và thực hiện hàng ngày
trên cơ sở số dư thực tế về tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. 23
1.2.2.2 Cấp tín dụng:
a. Cho vay: là hình thức cấp tín dụng theo đó tổ chức
TD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để
sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
b. Hình thức bảo đảm tiền vay căn cứ vào tiêu chí:
b.1 Tiêu chí đảm bảo tiền vay: gồm
• Cho vay có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp
của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ 3 (không
được cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của
chính tổ chức tín dụng cho vay).
• Cho vay không có tài sản đảm bảo
Việc cho vay theo cả hai hình thức trên đây được thực
hiện theo quy định của chính phủ
b.2 Tiêu chí phương pháp cấp tiền vay: gồm
• Cho vay luân chuyển
• Cho vay từng lần
Dù cho vay bằng phương pháp nào thì mức độ rủi ro
là khá lớn, do chủ quan và khách quan nhưng nói
chung khách quan nhiều hơn. 24
51.2.2.2 Cấp tín dụng: của các NHTM
c. Chiết khấu (Discount):
-Là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà
NH sẽ cung ứng vốn tín dụng cho một
chủ thể và một chủ thể khác thực hiện
việc trả nợ cho NH (Trong nghiệp vụ
này NHTM sẽ đứng ra trả tiền trước cho
chứng từ có giá chưa đến hạn thanh
tóan theo yêu cầu của người thụ hưởng
bằng cách khấu trừ ngay một số tiền
nhất định gọi là tiền chiết khấu).
- Các chứng từ có giá gồm: hối phiếu,
kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy Nợ có
giá khác.
25
1.2.2.2 Cấp tín dụng:
d. Cho thuê tài chính (Financial
leasing):
- Là loại hình tín dụng trung, dài hạn.
- Các công ty cho thuê tài chính dùng
vốn của mình hay dùng vốn do phát
hành trái phiếu để mua tài sản thiết bị
theo yêu cầu của người đi thuê và cho
thuê trong một thời gian nhất định.
Người đi thuê phải trả cho Công ty cho
thuê tài chính tiền thuê mỗi quý hay mỗi
tháng một lần.
-Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài
chính, người đi thuê được quyền mua
hoặc kéo dài thời hạn thuê hoặc trả lại
thiết bị cho Công ty cho thuê tài chính.
26
1.2.2.2 Cấp tín dụng:
e.Bảo lãnh Ngân hàng
- Khách hàng được NH cấp bảo lãnh nhờ
đó khách hàng sẽ được vay vốn NH
khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã
ký kết.
f. Các hình thức khác:
- Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi thành
vốn tín dụng có ý nghĩa với nền KTXH
và cả bản thân NHTM bởi vì nhờ cho
vay tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho
NH để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi cho
khách hàng, bù đắp các chi phí kinh
doanh và tạo ra lợi nhuận cho NH.
27
1.2.2.3 . Đầu tư
•Khoản đầu tư có vị trí quan trọng thứ
hai sau khoản mục cho vay, gồm:
+ Hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu các công
ty, xí nghiệp, việc hùn vốn mua cổ phần chỉ
được phép thực hiện bằng vốn của NH.
+ Mua trái phiếu của CP, chính quyền địa
phương, công ty, DN 
• Tất cả mọi hành động đầu tư nhằm:
+ Tăng thu nhập.
+ Phân tán rủi ro
 Các NHTM có xu hướng sử dụng nguồn
vốn ngày càng tăng cho việc đầu tư, nhất là
đầu tư vào trái phiếu Chính phủ.
28
1.2.2.4. Tài sản Co ùkhác:
- Tài sản ngắn hạn (trước đây gọi là
tài sản lưu động) – cơ sở vật chất để
tiến hành hoạt động ngân hàng.
+ Xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa
để làm trụ sở văn phòng.
+ Mua sắm trang thiết bị, máy móc
dụng cụ làm việc.
+ Mua sắm các phương tiện vận
chuyển.
+ Xây dựng hệ thống kho quỹ.
+ Các khoản phải thu, các khoản
khác
29
1.2.3 Các hoạt động khác của NHTM:
• Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ
cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ
séc, dịch vụ cung cấp thẻ)
• Nhận bảo quản các tài sản quý giá,
các giấy tờ chứng thư quan trọng.
• Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán
theo uỷ nhiệm của kha ...  vụ
307
-Liên hệ với nhà cung cấp về TS,
thiết bị cần sử dụng về giá cả, đặc
tính kỹ thuật, chuyên gia, 
-Đơn tài trợ.
-Phương án khai thác sử dụng TS
đi thuê.
- Hồ sơ liên quan đến tài sản thiết
bị cần thuê + các hợp đồng sơ bộ
đã được ký với nhà cung cấp
-Tiếp nhận hồ sơ  thẩm
định:
+ Nhiều rủi ro  Từ chối
+ Phương án đảm bảo khả
năng trả nợ  chấp nhận
và nêu các điều kiện cụ thể
- Lãi suất cho thuê có thể
là cố định hoặc thả nổi
Bên đi thuê Công ty cho thuê tài chính
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê TC)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b/ Thời hạn và phương pháp tính tiền thuê
b.1 Thời hạn cho thuê: căn cứ vào 3 yếu tố:
+ Thời gian hữu dụng của tài sản 
-+ Khả năng tài chính của người đi thuê.
•+ Quy chế tài trợ thuê mua của Nhà nước
308
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Cơ sở để xác định tiền thuê phải trả cho mỗi kỳ
hạn để đảm bảo cho bên cho thuê ít nhất cũng thu
hồi được vốn:
F = P (1 + i)n
Trong đó:
F: Là giá trị tương lai
P: Là giá trị hiện tại
i: Là lãi suất của một kỳ hạn (tháng, quý, năm)
n: Là số kỳ hạn (tháng, quý, năm) 309
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Những trường hợp tính tiền thuê :
•- TH1: tính tiền thuê khi thời hạn cho thuê gần hết thời gian sử dụng
(tuổi thọ) của TS và hai bên thoả thuận, tiền thuê sẽ được thu vào
cuối mỗi định kỳ
• a= P.R hay P.R(1+R)n (1)
• 1 - (1+R)n – 1
•Trong đó:
•a: Là số tiền thuê thanh toán cho mỗi kỳ hạn
•P: Tổng số tiền tài trợ (gồm giá mua tài sản + chi phí vận chuyển, lắp
đặt chạy thử...)
•R: Lãi suất cho kỳ hạn (tính bằng hệ số)
• n: Số kỳ hạn thanh toán. ø 310
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Những trường hợp tính tiền thuê :
•- TH2: thời gian cho thuê tài sản chỉ chiếm phần lớn tuổi thọ của TS,
hai bên thoả thuận, tiền thuê sẽ được thu vào cuối mỗi định kỳ và khi
hết hạn thuê, bên đi thuê sẽ mua lại tài sản theo giá cả xác định
311
(2)a =
P.R(1+R)n - SR
(1+R)n - 1Trong đó:
a: Là số tiền thuê thanh toán cho mỗi kỳ hạn
P: Tổng số tiền tài trợ (gồm giá mua tài sản + chi phí vận
chuyển, lắp đặt chạy thử...)
R: Lãi suất cho kỳ hạn (tính bằng hệ số)
n: Số kỳ hạn thanh toán.
S: Là giá trị còn lại để xác định giá bán tài sản dự kiến khi kết
thúc hợp đồng.
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Những trường hợp tính tiền thuê :
•- TH3: hai bên thoả thuận, tiền thuê sẽ thu vào đầu kỳ hạn (tức là
người đi thuê phải thanh toán ngay tiền thuê khi hợp đồng được ký)
• + Nếu tiền thuê được tính và thu hồi hết trong thời hạn cho thuê và
phân phối đều cho mỗi kỳ hạn ta có công thức
•a= P.R(1+R)n (3)
• (1+R) [(1+R)n – 1]
+ Nếu tiền tài trợ không được thu hồi hết trong thời hạn cho thuê (vì
có giá bán tài sản khi kết thúc hợp đồng) đồng thời tiền thuê phân
phối đều cho mỗi kỳ hạn:
•a= P.R(1+R)n – SR (4)
•(1+R) [(1+R)n – 1]
312
53
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Những trường hợp tính tiền thuê :
•- TH4:Trường hợp tiền thu được hai bên thoả thuận thu tăng dần hoặc giảm dần,
thì người ta tính toán số tiền thuê cho kỳ hạn đầu rồi từ hệ số mà tính ra số tiền thuê
cho các kỳ hạn tiếp theo.
•- Nếu tiền thuê được thanh toán vào cuối kỳ hạn, ta vận dụng công thức:
•a= [P (1+R)n – S][(1+R) - k] (5)
• (1+R)n – kn
•Trong đó:
•a: Là số tiền thuê phải trả cho kỳ hạn đầu tiên gồm:
• + Tiền lãi: tính theo số dư
• + Vốn gốc (khấu hao) là chênh lệch giữa a và tiền lãi. Số tiền thuê phải trả
cho kỳ hạn thứ 2, 3, ... n sẽ điều chỉnh tăng dần (nếu k>1) hoặc giảm dần (nếu k<1).
Điều kiện (1+R)>k
• + Nếu muốn giảm dần hệ số k nhỏ hơn 1 (0.9 ; 0.8...)
• + Nếu muốn tăng dần thì hệ số k lớn hơn 1 (1.1 ; 1.2 ; 1.3 ...) 313
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.1. Cho thuê tài chính thông thường:
b.2 Phương pháp tính tiền thuê
* Những trường hợp tính tiền thuê :
•- TH4: Trường hợp tiền thu được hai bên thoả thuận thu tăng dần
hoặc giảm dần, thì người ta tính toán số tiền thuê cho kỳ hạn đầu rồi
từ hệ số mà tính ra số tiền thuê cho các kỳ hạn tiếp theo.
•-Nếu tiền thuê thanh toán vào đầu kỳ hạn, ta vận dụng công thức:
•a= [P (1+R)n – S][(1+R) - k] (6) 
• (1+R) [(1+R)n – kn]
•Trong đó:
•a: Là số tiền thuê phải trả ngay vào kỳ hạn đầu tiên (coi như kỳ hạn
0), số này chỉ gồm có vốn gốc (tức khấu hao) mà chưa có tiền lãi. Các
số tiền thuê phải trả cho kỳ hạn thứ 2, 3, ..., n sẽ điều chỉnh tăng dần
(nếu k>1) hoặc giảm dần (nếu k<1).
314
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.2 Mua và cho thuê lại 
a. Định nghĩa:
- Công ty cho thuê tài chính sẽ dùng vốn của mình
để mua tài sản thiết bị (đang được sử dụng trong
SXKD) của đơn vị theo một mức giá được xác định
trên cơ sở giá trị còn lại. Đồng thời công ty cho thuê
tài chính dùng tài sản thiết bị này để cho chính đơn
vị đó thuê và trả tiền thuê theo định kỳ như trong
cho thuê thông thường
315
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.2 Mua và cho thuê lại 
b. Thực hiện
316
Người đi thuê: tiến hành 
các thủ tục xin tài trợ
Công ty cho thuê TC: 
thẩm định cho thuê TC
Lập dự thảo hợp đồng mua và cho thuê lại
Ký hợp đồng mua và cho thuê lại tại cơ quan chức 
năng, đăng ký tài sản cho thuê tài chính.
Thực hiện hợp đồng 
Thanh lý hợp đồng: tương tự như trong cho thuê thông 
thường 
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.2 Mua và cho thuê lại 
b. Thực hiện
317
Thủ tục xin 
tài trợ
- Đơn xin tài trợ
- Toàn bộ hồ sơ
liên quan đến
tài sản thiết bị
- Phương án sử
dụng tài sản
thiết bị thuê và
trả tiền thuê
Người đi thuê
Thẩm định cho 
thuê TC
Dự thảo hợp đồng 
mua và cho thuê lại
-Kiểm tra hồ sơ Xác
định giá trị còn lại
và giá trị thị trường
của tài sản thiết bị
-Kiểm tra tình trạng
kỹ thuật và giá trị sử
dụng của tài sản
thiết bị
- Kiểm tra việc sử
dụng TS của đơn
vị...
Công ty cho 
thuê tài chính
+ Bên mua và cho
thuê lại .
+ Bên bán và thuê lại
+ Danh mục và số
lượng TS thiết bị.
+ Giá trị (nguyên giá)
+ Giá trị còn lại
+ Giá bán lại tài sản
thiết bị.
+ Thời hạn cho thuê.
+ Lãi suất tài trợ.
+ Kỳ hạn trả tiền
thuê.
Ký 
hợp 
đồng
tại cơ 
quan 
chức 
năng, 
đăng 
ký tài 
sản 
cho 
thuê 
tài 
chính
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
3.3.2.5.2 Mua và cho thuê lại 
b. Thực hiện (tt)
318
Công 
ty cho 
thuê 
tài 
chính
Thực hiện hợp đồng
Bên 
đi 
thuê
(1) thanh toán tiền mua TS thiết bị
(1) chuyển giao hồ sơ gốc và giấy chứng 
nhận sở hữu tài sản
(2) Lập biên bản bàn giao tài sản thiết bị
theo hợp đồng
(2) Sử dụng tài sản thiết bị để sản xuất 
kinh doanh và thanh toán tiền thuê theo 
định kỳ đã quy định
54
3.3.2. Tín dụng thuê mua: (cho thuê tài chính)
3.3.2.5. Các hình thức tài trợ:
• Bên cho thuê đồng ý cho bên đi thuê ngoài
việc sử dụng tài sản thiết bị cho thuê để sản
xuất kinh doanh, còn được phép sử dụng tài
sản thiết bị đó để cho một đơn vị hoặc cá
nhân khác thuê, với điều kiện người đi thuê
phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài
sản thiết bị đúng công năng và thanh toán
tiền thuê kịp thời đầy đủ
319
Chương 4.
RỦI RO TÍN DỤNG
MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 
NGÂN HÀNG
Mơi trường hoạt động ngân hàng:
Phức tạp hơn
Ngày càng chịu nhiều tác động bởi một số 
yếu tố
Các anh chị hãy cho biết một số yếu tố tác 
động đến họat động ngân hàng ?
MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 
NGÂN HÀNG
 Sự hình thành và phát triển của thị trường vốn 
& kinh doanh 24h/ngày trên tịan cầu
Mở rộng và triển khai các sản phẩm ngân hàng 
cĩ thời hạn dài hơn 
 Kết hợp nhiều sản phẩm khác nhau hướng đến 
việc tạo ra các giải pháp làm gia tăng giá trị
 Cạnh tranh ngày càng tăng giữa các ngân hàng 
và các định chế phi ngân hàng
 Thị trường thay đổi rất nhanh
CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG 
HỌAT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Rủi ro tín dụng
Rủi ro về thị trường
Rủi ro về giá 
Rủi ro về sản phẩm
Rủi ro về chứng từ
RỦI RO TÍN DỤNG
Cĩ 6 loại rủi ro tín dụng:
 Rủi ro cho vay trực tiếp
 Rủi ro cho vay dự phịng
 Rủi ro từ người phát hành
 Rủi ro trước ngày thanh tốn từ phía đối tác
 Rủi ro thanh tốn từ phía đối tác
 Rủi ro hịan trả
55
RỦI RO CHO VAY
Rủi ro cho vay trực tiếp liên quan đến cấp 
phát tín dụng như cho vay và thấu chi. Đối 
với lọai rủi ro này thì ngân hàng chịu rủi ro 
tịan bộ trong suốt thời gian giao dịch 
Cĩ hai lọai rủi ro cho vay : rủi ro cho vay 
trực tiếp và rủi ro cho vay dự phịng
RỦI RO CHO VAY TRỰC TIẾP
Rủi ro cho vay trực tiếp 
Là rủi ro xảy ra khi khách hàng khơng thanh 
tĩan đúng hạn nghĩa vụ nợ THỰC TẾ của 
họ
ANH CHỊ HÃY CHO BIẾT MỘT SỐ LỌAI SẢN 
PHẨM CHO VAY TRỰC TIẾP 
RỦI RO CHO VAY TRỰC TIẾP
Rủi ro cho vay trực tiếp phát sinh đối với 
các sản phẩm từ cho vay và thấu chi đến 
cho vay mua nhà cửa.
Rủi ro này tồn tại trong suốt thời gian giao 
dịch
CÁC ANH CHỊ LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM THIỂU 
RỦI RO ? 
RỦI RO CHO VAY DỰ PHỊNG
Rủi ro cho vay dự phịng
là rủi ro xảy ra khi khách hàng khơng thực hiện 
nghĩa vụ TIỀM NĂNG của mình ĐÚNG HẠN và 
khi đĩ thì nghĩa vụ này sẽ trở thành nghĩa vụ 
thực tế
ANH CHỊ HÃY CHO BIẾT LỌAI SẢN PHẨM NÀO LIÊN 
QUAN ĐẾN RỦI RO CHO VAY DỰ PHỊNG
RỦI RO CHO VAY DỰ PHỊNG
Rủi ro cho vay dự phịng phát sinh đối với 
các sản phẩm như thư tín dụng và bảo 
lãnh
Lọai rủi ro này tồn tại trong suốt quá trình 
giao dịch
RỦI RO NGƯỜI PHÁT HÀNH
Rủi ro người phát hành
xảy ra trong các hoạt động bảo lãnh và phát hành chứng 
khĩan/các cơng cụ nợ khác khi ngân hàng cam kết mua 
lại chứng khĩan/các cơng cụ nợ khác của người phát 
hành. Rủi ro sẽ xảy ra nếu cơng cụ nợ này khơng bán 
được cho nhà đầu tư trong khỏang thời gian ngân hàng 
dự kiến nắm giữ.
Nếu điều này xảy ra thì ngân hàng với tư cách là người nắm 
giữ cơng cụ nợ phải chịu rủi ro cho vay trực tiếp và rủi ro 
về giá ngịai dự định
56
RỦI RO TỪ NGƯỜI PHÁT HÀNH
 Rủi ro từ người phát hành là lọai rủi ro xảy ra khi 
giá thị trường của một lọai chứng khĩan/cơng 
cụ nợ mà ngân hàng đang nắm giữ trong một 
thời gian ngắn cĩ thể thay đổi nếu uy tín tín 
dụng của người phát hành cĩ thay đổi
 Do vậy, ngân hàng phải gánh chịu một khỏan lỗ 
tài chính
 Rủi ro từ người phát hành cĩ liên quan đến rủi 
ro về giá
RỦI RO TỪ PHÍA ĐỐI TÁC
Đối tác là người khách hàng mà chúng ta 
cĩ quan hệ trong hợp đồng là sẽ thanh 
tĩan cho nhau theo giá trị thỏa thuận vào 
ngày đã xác định trong tương lai.
RỦI RO TỪ PHÍA ĐỐI TÁC
 RỦI RO TRƯỚC NGÀY THANH TỐN 
Là lọai rủi ro xảy ra khi bên đối tác khơng thực hiện 
đúng nghĩa vụ theo hợp đồng với ngân hàng 
TRƯỚC NGÀY thanh tĩan của hợp đồng.
 Rủi ro trước ngày thanh tĩan được tính tĩan 
theo chi phí kinh tế hiện tại mà ngân hàng phải 
chịu khi thực hiện hợp đồng này với một khách 
hàng khác.
RỦI RO ĐỐI TÁC
 RỦI RO THANH TỐN
Rủi ro thanh tĩan xảy ra vào ngày đến hạn khi 
ngân hàng và đối tác cùng lúc thực hiện chuyển 
đổi vốn cho nhau VÀO NGÀY giá trị hợp đồng
 Và ngân hàng khơng thể xác định là sẽ nhận 
được khỏan tiền này cho đến khi ngân hàng 
thực sự đã nhận được thanh tĩan
RỦI RO ĐỐI TÁC
 RỦI RO THANH TĨAN (TT)
 Là rủi ro mà chúng ta đã thực hiện giao dịch theo nghĩa 
vụ của mình nhưng chưa nhận được giao dịch từ phía 
đối tác, và do vậy chúng ta phải gánh chịu rủi ro cho vay 
trực tiếp
 Trong trường hợp này, ngân hàng chịu 100% rủi ro đối 
với tịan bộ giá trị khỏan vốn chuyển đi 
 Ngịai ra, rủi ro này cĩ thể lớn hơn 100% nếu cĩ biến 
động đảo chiều về giá xảy ra giữa mức giá trong hợp 
động và mức giá trên thị trường. 
RỦI RO HỊAN TRẢ
Rủi ro hịan trả
là khả năng ngân hàng cĩ thể khơng nhận được 
khỏan tiền hồn trả vào cùng ngày giá trị hợp 
đồng đối với khỏan thanh tĩan mà ngân hàng 
thực hiện thay cho khách hàng.
Rủi ro này phát sinh khi ngân hàng thực hiện theo 
chỉ thị của khách hàng là chuyển tiền đi trước 
khi được hịan trả
57
RỦI RO THỊ TRƯỜNG
Đây là thuật ngữ chung cho :
Rủi ro về giá-Trạng thái thu nhập tiềm 
năng của ngân hàng chịu rủi ro do cĩ thay 
đổi về mức giá thị trường
Rủi ro thanh khỏan-là rủi ro xảy ra khi 
ngân hàng khơng thực hiện được các cam 
kết tài chính khi đến hạn theo hợp đồng.
RỦI RO VỀ GIÁ
Trạng thái rủi ro về giá là độ nhạy của thu 
nhập đối với các thay đổi về 3 lọai giá thị 
trường :
- Lãi suất
- Giá hàng hĩa-commodity (bao gồm giá 
đối với ngọai tệ và vốn riêng)
- Biến động trong các nghiệp vụ quyền chọn 
(Option)
RỦI RO SẢN PHẨM
Sự kết hợp giữa 2 họăc 3 sản phẩm với 
nhau
Cơ cấu sản phẩm phức tạp
Thời hạn dài hơn
RỦI RO SẢN PHẨM
Phân tích rủi ro sản phẩm
Nhận diện rủi ro
Khả năng xảy ra rủi ro
Mối quan hệ giữa rủi ro này với doanh thu
Ảnh hưởng đến họat động kinh doanh
Kiểm sĩat hoặc giảm thiểu rủi ro 
RỦI RO VỀ CHỨNG TỪ
 Các chứng từ mà chúng ta làm căn cứ để thực 
hiện quyền lợi của mình trong các hợp đồng 
họăc các giao dịch cĩ thể chưa hịan chỉnh, chưa 
chính xác họăc chưa đúng pháp lý.
 Ví dụ như
-chưa cĩ chữ ký của người cĩ thẩm quyền
-Khơng đúng theo luật quy định
CÁC RỦI RO KHÁC
Cơng nghệ
Quy định
Pháp lý
Thuế
58
TĨM TẮT – QUẢN LÝ RỦI RO TÍN 
DỤNG
TẬP TRUNG VÀO KHÁCH HÀNG
TẬP TRUNG VÀO QUẢN LÝ RỦI RO THỊ 
TRƯỜNG
CÁC RỦI RO KHÁC – CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ, 
CƠNG NGHỆ, SẢN PHẨM, CHỨNG TỪ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO 
HIỆU QUẢ
Theo nguyên tắc 3A (AAA)
Acknowledge -Nhận biết danh mục rủi ro 
chính yếu
Ability- Khả năng nhận diện rủi ro
Assess – Đánh giá và kiểm sĩat
NỘI DUNG 
1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
2. TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ TRONG KINH DOANH 
3. TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TÀI TRỢ CHO ĐẦU TƯ 
4. RỦI RO TÍN DỤNG 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_dung_ngan_hang.pdf