Hợp đồng quyền chọn trên thị trường ngoại hối tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

ABSTRACT

Despite options market in Vietnam was introduced over 10 years ago, it has very

slowly developed, and the provision of options service in financial institutions is still

small, without the proper care. Vietnam's economy has developed to the level appropriate

for the establishment of the options market, but the legal basis for this market is

incomplete, technology infrastructure does not meet the development needs, human

resources are weak and inadequate. . However, there are many advantages for the

development of options market in Vietnam and opportunities that opened up when Vietnam

has increasingly integrated with the world economy, the growth potential of economy and

financial market is still very big, if Vietnam has appropriate policies and solutions, options

market in general, and foreign currency options in particular in Vietnam will grow

strongly and stably in the future.

pdf 8 trang yennguyen 4520
Bạn đang xem tài liệu "Hợp đồng quyền chọn trên thị trường ngoại hối tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hợp đồng quyền chọn trên thị trường ngoại hối tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

Hợp đồng quyền chọn trên thị trường ngoại hối tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015 
69 
H P ĐỒNG QUYỀN CHỌN TRÊN THỊ TRƯ NG NGOẠI HỐI 
TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 
Ở VIỆT NAM 
VÕ ĐỨC TOÀN (*) 
NGUYỄN PHƯƠNG HOA(**) 
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÚC(***) 
PHẠM THỊ THANH VÂN(****) 
T M TẮT 
T ườ quyề ở V N dù ã ờ 10 ă ư ể ấ 
 ậ oạ ộ u ấ d quyề ủ ổ í ẫ ò ỏ bé 
 ư ượ s qu â ú . Nề k V N ã ể ộ ù ợ 
 o s ờ ủ ườ quyề ư sở ý o ườ ư ượ 
 o ạ ầ ô ư ượ u ầu ể uồ â o 
 ườ ì u y u . Tuy uậ ợ o ể ườ 
quyề ở V N ấ ớ ộ ở k V N y ộ ậ sâu 
 ộ ớ k ớ ề ă ể k ườ í ẫ ò ấ 
 ớ u V N ó í s ả ù ợ ườ quyề ó 
 u quyề oạ ó ở V N s ể ạ ắ o 
 ư . 
 óa: ợ ồ quyề 
ABSTRACT 
Despite options market in Vietnam was introduced over 10 years ago, it has very 
slowly developed, and the provision of options service in financial institutions is still 
small, without the proper care. Vietnam's economy has developed to the level appropriate 
for the establishment of the options market, but the legal basis for this market is 
incomplete, technology infrastructure does not meet the development needs, human 
resources are weak and inadequate. ... However, there are many advantages for the 
development of options market in Vietnam and opportunities that opened up when Vietnam 
has increasingly integrated with the world economy, the growth potential of economy and 
financial market is still very big, if Vietnam has appropriate policies and solutions, options 
market in general, and foreign currency options in particular in Vietnam will grow 
strongly and stably in the future. 
Keywords: option contracts 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)(**) 
Theo cam kết gia nhập Tổ chức thương 
mại thế giới (WTO - World Trade 
(*)TS, Trường Đại học Sài Gòn 
(**)(***)(****)
 Trường Đại học Sài Gòn 
Organization) mà Việt Nam đã tham gia 
vào đầu năm 2007, mở cửa thị trường là 
vấn đề tất yếu xảy ra, trong đó có thị 
trường tài chính. Mở cửa thị trường tài 
chính sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho nền 
70 
kinh tế và thị trường tài chính phát triển. 
Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều mặt trái, 
tác hại nghiêm trọng. Khi dòng vốn được 
tự do luân chuyển ra vào nền kinh tế, lưu 
lượng vốn sẽ có qui mô lớn hơn. Khi đó, 
bất kỳ sự chảy vào hay rút vốn ra đột ngột 
có thể gây ra những rủi ro cho thị 
trường tài chính nói riêng và nền kinh tế 
Việt Nam nói chung, đặc biệt gây tác hại 
đầu tiên và rõ ràng nhất là thị trường ngoại 
hối. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải có 
những công cụ tài chính hữu hiệu để hạn 
chế đến mức thấp nhất các rủi ro xảy đến 
cho nền kinh tế và thị trường tài 
chính trong tương lai, đặc biệt là thị trường 
ngoại hối, đồng thời để làm cơ sở thúc đẩy 
sự phát triển bền vững của thị trường này 
cũng như toàn bộ thị trường tài chính Việt 
Nam. Một trong số đó là công cụ quyền 
chọn, một dạng của các công cụ phái sinh 
để phòng ngừa rủi ro tài chính rất phổ biến 
trên thế giới. Bài viết Sử d ợ ồ 
quyề ể quả ủ o 
 ườ oạ ” xin giới thiệu tổng quan 
về quyền chọn, thực trạng và giải pháp sử 
dụng hợp đồng quyền chọn để quản trị rủi 
ro trên thị trường ngoại hối trong thời gian 
tới ở Việt Nam. 
2. HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN TRÊN 
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 
Hợp đồng quyền chọn là một công cụ 
quản trị rủi ro tài chính nói chung và thị 
trường ngoại hối nói riêng. Chính vì vậy, 
khi lý luận về hợp đồng quyền chọn trên 
thị trường ngoại hối thì các vấn đề cần 
quan tâm: 
- Rủi ro trên thị trường ngoại hối. 
- Quản trị rủi ro trên thị trường ngoại 
hối. 
- Hợp đồng quyền chọn. 
2.1. Rủi r và quản trị rủi r trên 
t ị trường ng ại i 
- Rủ o: Trong hoạt động tài chính, rủi 
ro được định nghĩa là khả năng hay xác 
suất xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự 
kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho 
mức sinh lời thực tế nhận được trong tương 
lai thấp hơn so với mức sinh lời dự kiến 
ban đầu. 
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại 
các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt 
Nam chủ yếu là rủi ro tỷ giá, xảy ra khi 
ngân hàng duy trì trạng thái mở hối đoái 
với loại ngoại tệ nào đó. Khi tỷ giá của 
ngoại tệ đó thay đổi bất lợi sẽ dẫn đến thiệt 
hại cho ngân hàng. [9 ] 
- Quả ủ o: Quản trị rủi ro là một 
quy trình cho phép xác định, đánh 
giá, hoạch định và quản lý các loại rủi 
ro. Do đó, quản trị rủi ro hướng tới ba mục 
tiêu: Phải xác định được rủi ro, thực hiện 
phân tích khách quan về các loại rủi ro đặc 
thù đối với tổ chức, và ứng phó với những 
rủi ro đó theo một phương cách hữu hiệu 
và phù hợp. Quản trị rủi ro giúp tăng hiệu 
quả kinh doanh, hiệu lực tổ chức, và báo 
cáo về rủi ro tốt hơn. [7; 3] 
2.2. Cơ sở lý luận về ợp đồng quyền c n 
trên t ị trường ng ại i 
Quyền chọn là hợp đồng giữa hai bên 
(người mua và người bán) trong đó người 
mua có quyền (không phải là nghĩa vụ) 
mua hoặc bán một tài sản nào đó vào một 
ngày trong tương lai với giá cả được thỏa 
thuận vào ngày hôm nay. 
- Tài sản được đề cập thường là cổ 
phiếu, trái phiếu, tiền, vàng hoặc là hàng 
71 
hóa,  và các loại tài sản trừu tượng khác 
như chỉ số chứng khoán. 
- Mức giá cố định mà người mua hợp 
đồng quyền chọn (HĐQC) có thể mua hoặc 
bán tài sản được gọi là giá chốt, hay giá 
thực hiện. 
- Trong một HĐQC có hai bên: mua 
quyền chọn và bán quyền chọn. 
Người mua quyền chọn trả cho người 
bán quyền chọn một số tiền gọi là phí 
quyền chọn. Giá quyền chọn (phí quyền 
chọn) thay đổi theo giá tài sản cơ sở và 
theo thời gian. Một HĐQC được thực hiện 
tại bất cứ thời điểm nào trước khi đáo hạn 
được gọi là quyền chọn theo kiểu Mỹ và 
chỉ có thể thực hiện được vào ngày đáo hạn 
thì được gọi là quyền chọn theo kiểu Châu 
Âu. Giá quyền chọn phải phản ánh được cơ 
hội mà hợp đồng này đem lại lợi nhuận cho 
người mua. Do đó, nếu giá tài sản cơ sở 
càng biến động mạnh và thời gian đáo hạn 
càng dài thì phí quyền chọn càng cao [6;6]. 
3. THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG 
QUYỀN CHỌN TRÊN THỊ TRƯỜNG 
NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 
3.1. ực trạng rủi r d biến động tỷ 
gi ng ại tệ tr ng t ời gian qua 
Trong những năm gần đây, tỷ giá biến 
động bất ổn dẫn đến rủi ro tỷ giá tại các 
ngân hàng luôn ở mức cao. Đặc biệt với 
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 
200 và vẫn còn đang hoành hành với sự 
sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính 
lớn làm cho đồng USD và các ngoại tệ 
mạnh khác mất giá và biến động mạnh, gây 
nguy cơ về rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng 
và doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, từ khi 
thực hiện mở cửa căn bản thị trường ngân 
hàng, và tự do hóa lĩnh vực dịch vụ thương 
mại tài chính theo cam kết khi gia nhập 
WTO, thị trường tài chính Việt Nam ngày 
càng chịu tác động mạnh mẽ hơn từ thị 
trường tài chính quốc tế. Trên thực tế, tại 
Việt Nam, sự biến động khó lường của tỷ 
giá kéo dài gần kín cả năm 200 , năm được 
coi là có rủi ro lớn về tỷ giá, đã ảnh hưởng 
rất lớn đến lợi nhuận của các NHTM. Tỷ 
giá VND/USD liên tục tăng, từ dưới 
1 .000 VND/USD tăng vọt lên trên 17. 00 
VND/USD. Đỉnh điểm, tỷ giá VND/USD 
có thời điểm lên đến trên 1 .000 
VND/USD và tiếp tục tăng cho đến nay. 
Các ngân hàng phải gồng mình với các 
khoản vay bằng ngoại tệ, do đó, ảnh hưởng 
rất lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng. 
Thực tế này dẫn đến vấn đề quản trị rủi ro, 
đặc biệt là rủi ro tỷ giá tại các NHTM trở 
nên cấp thiết và được các nhà quản lý ngân 
hàng cũng như các bên liên quan quan tâm 
hơn bất cứ khi nào. 
3.2. ực trạng gia dịc quyền c n 
trên t ị trường ng ại i tại một s Ngân 
 àng t ương mại cổ p n ở Việt Nam 
3.2.1 Quyề oạ ớ oạ 
Theo Công văn đề nghị Số 3 /EIB-
KD/2002 của Ngân hàng TMCP Xuất 
Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank), ngày 
12/02/2003, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) 
đã có Công văn trả lời số 13 /NHNN-
QLNH cho phép Eximbank là ngân hàng 
đầu tiên trong cả nước được thực hiện thí 
điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ . 
Ngày 10/11/2004, Thống đốc NHNN 
ra Quyết định 14 2/2004/QĐ-NHNN về 
giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng 
72 
(TCTD) được phép hoạt động ngoại hối: 
Chính thức cho phép các TCTD được phép 
thực hiện các giao dịch hối đoái trong đó 
có giao dịch quyền chọn; không chỉ các 
TCTD, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, 
NHNN được phép tham gia giao dịch 
quyền chọn mà các cá nhân cũng được 
phép tham gia. Đây là một bước đột phá 
trên thị trường ngoại hối, tạo điều kiện cho 
giới kinh doanh đầu tư trên thị trường tiền 
tệ có thêm một sân chơi mới. 
Tính tới thời điểm 31/12/2013, đã có 
24 ngân hàng cung cấp giao dịch quyền 
chọn ngoại tệ, trong đó có 2 ngân hàng 
nước ngoài là Ngân hàng Hồng Kông và 
Thượng Hải (HSBC) và Citibank. Chính sự 
tham gia của cả ngân hàng trong nước và 
các ngân hàng nước ngoài chi nhánh tại 
Việt Nam đã tạo ra cơ hội cạnh tranh lành 
mạnh và trao đổi kinh nghiệm cho các 
NHTM nước ta. 
3.2.2. Quyền c n tiền đồng 
Sau 2 năm (từ 2003) triển khai quyền 
chọn ngoại tệ, trên cơ sở những kinh 
nghiệm thực tế đã tích lũy và những kết 
quả đã đạt được, đến giữa tháng 4/200 
NHNN Việt Nam đã bắt đầu cho thí điểm 
nghiệp vụ quyền chọn giữa ngoại tệ và tiền 
đồng Việt Nam (gọi tắt là quyền chọn tiền 
đồng). 
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) là 
ngân hàng đầu tiên tại nước ta được NHNN 
đồng ý cho thực hiện thí điểm nghiệp vụ 
quyền chọn tiền đồng, tiếp theo ACB là 
NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank), 
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 
(BIDV). 
Đến năm 200 , thị trường ngoại hối 
không ổn định, tỷ giá liên tục tăng cao và 
khoảng cách chênh lệch tỷ giá giữa trong 
và ngoài hệ thống có lúc lên tới mấy nghìn 
đồng mỗi USD. Nhiều doanh nghiệp dưới 
sự “tư vấn” của NHTM đã ký HĐQC 
mua/bán ngoại tệ dưới hình thức “quyền 
chọn kiểu Mỹ”. Nhờ đó, hai bên thoải mái 
giao dịch với nhau với mức giá như “chợ 
đen” nhưng vẫn “qua mắt” được NHNN, 
và lúc đó, tỷ giá công bố của NHNN bỗng 
trở thành danh nghĩa. Trước tình hình này, 
NHNN ban hành Văn bản số 1 20/NHNN-
QLNH, yêu cầu tất cả các NHTM kể từ 
23/3/200 chấm dứt thực hiện quyền lựa 
chọn tiền tệ ngoại tệ và VND, các TCTD 
chỉ được cung cấp quyền lựa chọn giữa hai 
loại ngoại tệ với nhau. 
3.2.3. N ững ết quả đạt được 
- NHTMCP Xuấ ậ k ẩu V N 
(Eximbank) 
Eximbank là ngân hàng có bề dày kinh 
nghiệm kinh doanh ngoại tệ so với các 
ngân hàng khác trong nước. Từ đầu năm 
2000 trở đi, hoạt động này bắt đầu khởi sắc 
và phát triển không ngừng qua các năm. 
Từ 2004 đến 2007, số hợp đồng giao 
dịch quyền chọn ở Eximbank rất ít. Đến 
năm 200 , cuộc khủng hoảng tài chính 
toàn cầu đẩy xuất nhập khẩu của Việt Nam 
vào rủi ro lớn về tỷ giá. Eximbank là ngân 
hàng chuyên về xuất nhập khẩu, đã sử 
dụng thành công các hợp đồng phái sinh để 
tự bảo vệ mình trước rủi ro này. Trong đó, 
tổng giá trị HĐQC ngoại tệ năm 200 đạt 
11.70 triệu đồng chiếm 22% tổng giá trị 
hợp đồng phái sinh tiền tệ tại Eximbank. 
Đến quý II năm 200 , tổng giá trị HĐQC 
73 
mua mà Eximbank bán ra là 2.0 triệu 
đồng. Sang đến quý I/2010, tổng giá trị 
HĐQC mua được ngân hàng này mua vào 
là 2. 43 triệu đồng và tổng giá trị HĐQC 
mua được ngân hàng bán ra là 2. 4 triệu 
đồng. Tuy số lượng hợp đồng và doanh số 
hiện quyền chọn có tăng so với thời gian 
thí điểm thực hiện nghiệp vụ quyền chọn 
ngoại tệ, nhưng còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so 
với giao dịch giao ngay. Từ năm 2011 đến 
nay, Eximbank không ký được hợp đồng 
quyền chọn nào. 
- NHTMCP Á Châu (ACB) 
Với sự thành công của Eximbank, các 
ngân hàng khác như CitiBank, ACB, 
Techombank cũng bắt đầu triển khai thực 
hiện giao dịch quyền chọn. Đáng kể nhất là 
ACB một ngân hàng luôn mạnh dạn trong 
việc phát triển và tung ra thị trường các sản 
phẩm mới. Trước năm 200 , ACB cung 
cấp các hợp đồng giao dịch quyền chọn 
ngoại tệ và quyền chọn tiền đồng. 
Tuy nhiên, từ khi NHNN ban hành Văn 
bản số 1 20/NHNN-QLNH chấm dứt thực 
hiện quyền lựa chọn tiền tệ ngoại tệ và 
VND, ACB chỉ cung cấp những hợp đồng 
giao dịch quyền chọn trên tỷ giá giữa các 
ngoại tệ như EUR, JPY, GBP so với USD. 
Bảng 01: ổng gi trị c c ợp đồng quyền c n của ACB t năm 2008 đến 2013 
ĐVT: T u ồ 
Quyền chọn tiền 
tệ 
Tổng giá trị c a hợp đồng (theo tỷ giá ngày hiệu lực hợp đồng) 
2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Mua QC tiền tệ 
Mua QC mua 85.229 - 13.916.743 32.077.815 - 85.383 
Mua QC bán 4.902 1524 1.982.428 5.859.683 - 102.922 
Bán QC tiền tệ 
Bán QC mua 34.438 587.910 2.605.041 32.315.535 - 168.288 
Bán QC bán 7.771 365.358 14.895.714 30.133.282 - 86.094 
N uồ : o o í ủ AC qu ă 2008 – 2013 [5] 
- NHTMCP S Gò T ư Tí 
(Sacombank) 
Cũng như ACB, ngân hàng này đã đẩy 
mạnh việc sử dụng các giao dịch HĐQC 
trong hoạt động kinh doanh và phòng ngừa 
rủi ro từ 200 tới nay. 
Bảng 02: ổng gi trị c c ợp đồng quyền c n của Sac mban t năm 2008-2013 
ĐVT: T u ồ 
Quyền chọn 
tiền tệ 
Tổng giá trị theo hợp đồng (theo tỷ giá ngày ký kết hợp đồng) 
2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Quyền chọn mua 2.784 - - 216.677 916.094 1.427.627 
Quyền chọn bán 2.411 - - 217.533 747.182 1.695.189 
N uồ : o o í ủ ủ S o b k ă 2008 – 2013 [5] 
 74 
3.4. Đ n gi c ung về t ực trạng 
quyền c n trên t ị trường ng ại i tại 
một s Ngân àng t ương mại cổ p n ở 
Việt Nam t ời gian qua 
Thời gian qua ở Việt Nam, quyền chọn 
ngoại tệ dường như là công cụ phái 
sinh được thị trường hoan nghênh và đón 
nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có 
của nó trong bối cảnh tỷ giá luôn ở trạng 
thái tăng giảm liên tục. Tuy nhiên, các 
nghiệp vụ quyền chọn này còn mang tính 
thí điểm và đơn lẻ. Số lượng giao dịch của 
các công cụ này còn hết sức khiêm tốn, 
doanh số về hoạt động này vẫn không đáng 
kể so với doanh số các hoạt động truyền 
thống. Như vậy, điểm lại những mốc chính 
xuất hiện của các công cụ phái sinh cũng 
như quyền chọn ở Việt Nam, dễ nhận thấy 
rằng nó chưa được thị trường đón nhận như 
là một công cụ không thể thiếu trong phòng 
ngừa rủi ro. 
Theo báo cáo tại hội thảo khoa học về 
 G ả ể ườ s 
ở V N ” năm 2007, doanh số mua bán 
ngoại tệ trên thị trường giữa các ngân 
hàng với khách hàng ngày càng tăng lên: 
Năm 2004 tăng 30%, từ năm 200 - 2007 
trung bình tăng khoảng 20%/năm. Trong 
đó, các giao dịch giao ngay chiếm từ 0 - 
 %, các giao dịch quyền chọn ngoại tệ chỉ 
chiếm từ 1 - %, một tỉ trọng rất nhỏ. [ ] 
3.5. Nguyên nhân 
T ấ , chính sách tỷ giá và lãi suất ở 
nước ta hiện nay chưa thực sự linh hoạt. 
Quan sát chiều hướng biến động của tỷ giá 
USD/VND cho thấy rằng tỷ giá luôn diễn 
biến theo chiều hướng tăng một cách khá ổn 
định trong thời gian tương đối dài. Với diễn 
biến tỷ giá như vậy thì chắc chắn các nhà 
kinh doanh xuất nhập khẩu không muốn sử 
dụng các hợp đồng quyền chọn vì sẽ làm 
phát sinh thêm chi phí mua quyền chọn, 
đồng thời sẽ khuyến khích các doanh 
nghiệp găm giữ ngoại tệ. 
T , thị trường ngoại hối hiện nay 
hoạt động còn khá đơn điệu, chủ yếu các 
NHTM vẫn theo truyền thống là thực hiện 
các giao dịch giao ngay, còn các giao dịch 
phái sinh chưa được chú ý do các NHTM 
chưa thực sự nhận được nhiều lợi ích từ các 
giao dịch này, đồng thời phía đối tác là các 
khách hàng chưa có nhu cầu mua bán các 
công cụ phái sinh. Chính vì thế, thị trường 
các giao dịch phái sinh ở Việt Nam hầu như 
vẫn ở trạng thái sơ khai, doanh số giao dịch 
thấp, diễn biến theo hướng một chiều (chủ 
yếu là chiều mua). 
T b , công tác quảng bá, tuyên truyền 
về vai trò và ý nghĩa của các công cụ phái 
sinh hiện còn khá nhiều khó khăn và bất 
cập. Các nhà xuất nhập khẩu chưa thực sự 
có nhận thức đúng về ý nghĩa của các công 
cụ này cho nên chưa sẵn sàng sử dụng 
chúng. 
T ư, môi trường pháp lý chưa hoàn 
thiện. Trong những năm gần đây, NHNN 
cho phép các NHTM được thực hiện nhiều 
nghiệp vụ quyền chọn như quyền chọn 
ngoại tệ, quyền chọn vàng,  Tuy nhiên, 
cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ phái sinh còn 
chưa đầy đủ, cần phải tiếp tục có sự bổ sung 
hoàn thiện. 
4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP ĐỒNG 
QUYỀN CHỌN TRÊN THỊ TRƯỜNG 
NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 
75 
4.1 C c giải p p vĩ mô đ i với N à nước 
- Mở cửa thị trường tự do cho tất cả 
định chế triển khai các hợp đồng phái sinh. 
- Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương 
tham gia vào “Thỏa thuận giao dịch tiền tệ 
đa biên giới” với Hiệp hội Hoán đổi và Phái 
sinh Quốc tế (ISDA) nhằm mở ra triển vọng 
cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam 
có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, nâng cao 
trình độ trong việc bảo hiểm rủi ro và đa 
dạng hóa các hình thức quyền chọn, phát 
triển thị trường phái sinh. 
- Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính 
cần sớm có những động thái nhằm hỗ trợ 
việc nhanh chóng hình thành thị trường 
quyền chọn liên ngân hàng tại Việt Nam, 
sớm hình thành và hoàn chỉnh các quy định 
khung pháp lý về giao dịch quyền chọn. 
4.2. Giải p p đ i với Ngân àng 
 MCP và c c tổ c ức tài c n c 
- Chủ động giới thiệu, quảng bá thông 
tin, không ngừng cải tiến chất lượng, đa 
dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ quyền chọn 
tới khách hàng, nâng cao trình độ chuyên 
môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ 
cán bộ kinh doanh quyền chọn. 
- Nhanh chóng triển khai ứng dụng các 
mô hình chiến lược kinh doanh quyền chọn, 
từ đó tạo nền tảng đề ra một mức phí mang 
tính cạnh tranh hơn. 
- Mở rộng hợp tác, học hỏi thêm nhiều 
kinh nghiệm từ các ngân hàng lớn trong khu 
vực và thế giới trong quá trình tạo lập và 
phát triển thị trường quyền chọn ngoại tệ ở 
Việt Nam. 
- Nghiên cứu, chuẩn bị nhân lực để 
triển khai các sản phẩm phái sinh đáp ứng 
nhu cầu của khách hàng trong thời gian tới 
khi cơ sở pháp lý đã hoàn thiện. 
4.3. Giải p p đ i với c c công ty xuất 
- n ập ẩu và c c n à đ u tư 
- Mạnh dạn và chủ động tiếp cận để dần 
học hỏi kiến thức về quyền chọn, nắm vững 
những nguyên tắc trong giao dịch nghiệp vụ 
này. 
- Chủ động nhận dạng và đo lường các 
rủi ro có thể phát sinh. Từ đó, từng bước 
thiết lập các chính sách nội bộ rõ ràng về 
bảo hiểm rủi ro. 
- Tìm các tổ chức tài chính có uy tín 
trên thị trường để nhờ sự tư vấn, hướng dẫn 
về sử dụng hợp đồng quyền chọn. 
 . KẾT LUẬN 
Thị trường quyền chọn ở Việt Nam mới 
chỉ ở điểm khởi đầu của sự phát triển. 
Quyền chọn ngoại tệ dù đã ra đời hơn 10 
năm nhưng phát triển rất chậm. Hoạt động 
cung cấp dịch vụ quyền chọn của các tổ 
chức tài chính (TCTC) vẫn còn nhỏ bé, 
chưa được sự quan tâm đúng mức. Dù nền 
kinh tế đã phát triển đến mức độ phù hợp 
cho sự ra đời của thị trường quyền chọn, 
nhưng cơ sở pháp lý cho thị trường chưa 
được hoàn thiện, khiếm khuyết, hạ tầng 
công nghệ vẫn chưa thể đáp ứng được nhu 
cầu phát triển, nguồn nhân lực cho thị 
trường thì thiếu và yếu . Tuy nhiên, 
những thuận lợi cho việc phát triển thị 
trường này ở Việt Nam là rất lớn, khi nó 
nhận được sự quan tâm ngày càng lớn của 
các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các 
TCTC cũng như các ban, ngành từ Trung 
ương đến địa phương. Các cơ hội cũng ngày 
càng mở ra khi cam kết về gia nhập WTO, 
hội nhập kinh tế thế giới đang dần được 
76 
thực thi, tiềm năng phát triển kinh tế và thị 
trường tài chính vẫn còn rất lớn. Mặc dù 
còn nhiều khó khăn, hạn chế từ chính sách, 
pháp luật nhà nước cũng như sự yếu kém 
của các đối tượng cung cấp và sử dụng 
quyền chọn, nhưng với những chính sách và 
giải pháp phù hợp, thị trường quyền chọn 
nói chung và quyền chọn ngoại tệ nói riêng 
ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh và vững 
chắc trong tương lai. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Trần Thị Phương Dung (200 ). G ả ể o d quyề oạ 
 ạ V N (2008-2020) u ể ì ạ â TMCP Xuấ N ậ K ẩu V 
Nam (Eximbank). Luận văn tốt nghiệp. Đại học Ngoại Thương. 
2. TS. Kiều Hữu Thiện (2012). Hợ ồ quyề o ò ừ ủ o 
 o – ấ ề ý uậ ạ V N . Học viện Ngân hàng. 
3. Phạm Huy Hùng (2007). G ả ể ô s oạ ạ 
V N Hội thảo G ả ể ườ s ở V N ” NHNN VN. 
4. Nguyễn Thị Mùi (2007). P ể ườ s ở V N y – G ả 
 ừ ều í Hội thảo G ả ể ườ s ở V N ” 
NHNN VN. 
 . Website các ngân hàng: NHTMCP Á Châu, NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, 
NHTMCP Sài Gòn Thương Tín, o o í qu ă 2008 - 2013. 
 . Phạm Văn Chính (2007). Quyề k ả ă d o ườ 
k o V N . Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 
7. Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh (20-24/7/200 ), dành cho cán bộ các đơn 
vị thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam – VNPT, Hà Nội. 
8.  
9. 
viet-nam 
10.  
11.  
 * Ngày nhận bài: / /2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 . 

File đính kèm:

  • pdfhop_dong_quyen_chon_tren_thi_truong_ngoai_hoi_tai_mot_so_nga.pdf