Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương V: Đo khoảng cách

§5.1 Khái niệm về đo khoảng cách

Đo khoảng cách ( còn gọi là đo chiều dài ) là một công tác đo đạc cơ bản và quan trọng trong Trắc địa

Có thể dùng các dụng cụ và phương pháp khác nhau để đo, tùy thuộc vào điều kiện, địa hình và yêu cầu về độ chính xác.

 

pptx 12 trang yennguyen 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương V: Đo khoảng cách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương V: Đo khoảng cách

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương V: Đo khoảng cách
CHƯƠNG V 
ĐO KHOẢNG CÁCH 
§5.1 Khái niệm về đo khoảng cách 
Đo khoảng cách ( còn gọi là đo chiều dài ) là một công tác đo đạc cơ bản và quan trọng trong Trắc địa 
Có thể dùng các dụng cụ và phương pháp khác nhau để đo, tùy thuộc vào điều kiện, địa hình và yêu cầu về độ chính xác. 
§5.2 Định tuyến đường thẳng 
1. Định tuyến đường thẳng giữa 2 điểm ngắm thông nhau 
a. Định tuyến bằng mắt 
1 
A 
2 
B 
2 m 
b. Định tuyến bằng máy kinh vĩ 
1 
M 
2 
N 
Máy kinh vĩ 
2. Định tuyến đường thẳng giữa 2 điểm không thông nhau 
a. Trường hợp qua đồi 
A 
C 
D 
B 
C 1 
D 2 
D 1 
C 2 
A 
C 
D 
B 
C 3 
b. Trường hợp qua chướng ngại vật 
A 
C 
D 
B 
c 
d 
b 
X 
Từ A phóng tuyến phụ AX không qua chướng ngại vật. 
Dùng thước đo độ dài: Bb, Ab, Ac, Ad 
Giả sử C,D là 2 điểm nằm trên AB và c,d,b lần lượt là chân đường vuông góc từ C,D,B xuống AX. 
Theo tam giác đồng dạng: 
Cc = Bb 
Ac 
Ab 
Dd = Bb 
Ad 
Ab 
Theo hướng vuông góc với AX tại c,d đóng đc cọc C,D nằm trên AB 
Khu dân cư 
§5.3 Đo khoảng cách trực tiếp 
1. Dụng cụ đo 
a. Thước vải 
b. Thước thép 
c. Thước dây In-va: 
2. Đo khoảng cách bằng thước thép với độ chính xác 1/2000 
a. Đo trên khu đất bằng 
b. Đo trẻn khu đất dốc 
§5.4 Sai số khi đo khoảng cách bằng thước thép 
1. Sai số do bản thân thước 
3. Sai số do thước bị xoắn 
4. Sai số do thước bị võng 
5. Sai số do lực căng của thước 
6. Sai số do nhiệt độ môi trường 
 2. Sai số do đặt thước không thẳng hàng 
§5.5 Đo khoảng cách gián tiếp 
3. Dùng máy quang học và mia đứng 
4. Dùng máy quang học và mia ngang 
1. Dùng máy 	quang học và thước thép 
2. Dùng máy đo khoảng cách bằng sóng điện 
Dùng máy quang học và mia đứng 
Trong máy quang học có lưới chữ thập trên đó có 2 vạch ngắn song song và đối xứng nhau qua 1 dây giữa, 2 vạch này gọi là dây thị cự ( dây đo khoảng cách) 
Dây thị cự 
Khi đo khoảng cách, sử dụng mia gỗ hoặc hợp kim dài 3-4m khắc vạch đến cm 
Dây trên 
Dây dưới 
Có 2 TH: tuyến ngắm nằm ngang và nằm nghiêng 
a. Trường hợp tuyến ngắm nằm ngang ( V= 0 ) 
p - khoảng cách giữa 2 dây thị cự (p=ab) 
f - tiêu cự của kính vật 
D’ - khoảng cách từ tiêu điểm F đến mia 
n - khoảng cách trên mia giữa 2 tia ngắm ở A và B 
 d - khoảng cách từ tâm máy đến kính vật 
M 
N 
D 
n 
p 
f 
D ’ 
B 
A 
F 
b’ 
a 
a’ 
b 
d 
e 
 D=K.n+C 
 D=K.n 
b. Trường hợp tuyến ngắm nằm nghiêng (V = 0) 
P 
Q 
D o 
B 
A 
b’ 
a 
a’ 
b 
B’ 
A’ 
I 
o 
V 
v 
D 
Giả sử mia A’B’ vuông góc OI tại I 
K.cách: OI = D o = K.n’ + C 
Vì góc rất nhỏ nên coi các dây thị cự song song với tuyến ngắm OI 
n/ 2 
B 
A 
B’ 
A’ 
I 
v 
n’/ 2 
 A’B’ = AB.cosV 
 n’ = n.cosV 
 D o = Kn.cosV + C 
Ta có D = D o .cosV 
 D = Kn.cos 2 V + C.cosV 
 Xét IBB’ vuông tại B’ 
 D = (Kn.cosV + C)cosV 
D = D o .cosV 
e 
e 
 D = Kn.cos 2 V 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_trac_dia_chuong_v_do_khoang_cach.pptx