Bài giảng Tương tác Người & Máy - Nguyễn Hồng Hoa

Khái niệm chung

• Tương tác người – máy (Human Computer Interaction – HCI): là

việc nghiên cứu con người (người dùng), công nghệ máy tính và

tác động qua lại giữa các đối tượng đó.

• Mục đích của việc nghiên cứu HCI: phát triển hay cải thiện tính

an toàn, tính tiện dụng, tính hiệu quả của hệ thống; tạo ra hệ thống

dùng được và an toàn.

• Các thành phần mà HCI nghiên cứu:

- Hình thức: các hình thức giao tiếp giữa người và máy.

- Chức năng: các chức năng mới trong giao tiếp giữa người và máy.

- Cài đặt: cài đặt các giao diện trên thiết bị

pdf 515 trang yennguyen 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tương tác Người & Máy - Nguyễn Hồng Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tương tác Người & Máy - Nguyễn Hồng Hoa

Bài giảng Tương tác Người & Máy - Nguyễn Hồng Hoa
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 1
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người – máy là gì
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.3. Phương tiện giao tiếp của máy tính
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 2
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người – máy là gì
¾ Khái niệm chung
¾ Những chuyên ngành liên quan đến HCI
¾Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt
¾ Tính tiện dụng của một hệ thống
¾ Đối tượng môn học
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 3
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Khái niệm chung
• Tương tác người – máy (Human Computer Interaction – HCI): là
việc nghiên cứu con người (người dùng), công nghệ máy tính và
tác động qua lại giữa các đối tượng đó. 
• Mục đích của việc nghiên cứu HCI: phát triển hay cải thiện tính
an toàn, tính tiện dụng, tính hiệu quả của hệ thống; tạo ra hệ thống
dùng được và an toàn. 
• Các thành phần mà HCI nghiên cứu:
- Hình thức: các hình thức giao tiếp giữa người và máy.
- Chức năng: các chức năng mới trong giao tiếp giữa người và máy.
- Cài đặt: cài đặt các giao diện trên thiết bị.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 4
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Những chuyên ngành liên quan đến HCI
- Tâm lý học, xã hội học, triết học: hiểu được sự cảm nhận thông
tin, quá trình nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Sinh lý học, công thái học: hiểu được khả năng vật lý của con 
người.
- Khoa học máy tính và công nghệ phần mềm: xây dựng các phần
mềm cần thiết.
- Thiết kế đồ họa, thiết kế âm thanh, hình ảnh: thiết kế các giao diện
một cách hiệu quả.
- 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 5
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (1)
* Về mặt lập trình:
¾Thiết kế giao diện tốt sẽ cho phép giảm thời gian lập trình
cho sản phẩm. 
¾Nếu thiết kế giao diện sai sẽ phải mất thời gian thiết kế lại. 
¾Nếu thiết kế giao diện không tốt, cũng phải thiết kế lại. Nếu
không sửa chữa được, người sử dụng sẽ phải dùng giao diện
không tốt.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 6
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (2)
* Về mặt kinh tế:
¾ Giảm chi phí đào tạo
¾ Giảm những lỗi người dùng
¾ Tăng năng suất lao động
¾ Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao
¾ Tăng khả năng bán được của sản phẩm
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 7
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (3)
* Về mặt an toàn: 
¾ Giảm những bệnh nghề nghiệp
¾ Giảm những lỗi nguy hiểm đến tính mạng
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 8
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1)
* Tính dễ học:
¾ Các hệ thống tương tác phải dễ học.
¾Thể hiện qua thời gian và công sức bỏ ra để đạt được một
trình độ sử dụng nhất định.
* Tính hiệu quả:
¾Một hệ thống tương tác tốt phải có tính hiệu quả.
¾ Được đánh giá thông qua: mức hiệu suất công việc đạt được; 
thời gian hoàn thành công việc ở mức cao nhất; tần suất lỗi.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 9
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2)
* Tính dễ nhớ:
¾ Thể hiện qua giao diện thiết kế hợp lý, thân thiện với người
sử dụng.
¾ Hệ thống tương tác được thiết kế có tính dễ nhớ sẽ khiến
người sử dụng dễ học, dễ dàng sử dụng.
* Tính dự đoán lỗi:
¾ Người dùng thường dự đoán kết quả của một sự tương tác
dựa vào những kiến thức mà họ thu được từ những lần tương
tác trước.
¾ Hệ thống nên hỗ trợ các suy luận hay dự đoán này bằng cách
luôn luôn đưa ra những thông tin phản hồi nhất quán.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 10
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (3)
* Đáp ứng tính chủ quan:
¾ Là khả năng đáp ứng của một hệ thống đối với những người
dùng khác nhau trong những trường hợp khác nhau.
¾ Đánh giá đáp ứng tính chủ quan thông qua hiệu suất và số lỗi
tạo ra trong các tình huống khác nhau.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 11
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Đối tượng môn học
¾ Con người: nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của con người trong
quá trình giao tiếp.
¾ Máy tính: nghiên cứu các phương tiện giao tiếp của máy tính.
¾ Mô hình tương tác và các dạng tương tác: các kỹ thuật giao tiếp từ
truyền thống đến hiện đại.
¾ Thiết kế tương tác người – máy: quy trình thiết kế, các chuẩn
trong thiết kế, các mô hình người dùng,
¾ Mô hình hệ thống: các phương pháp biểu diễn đối thoại và ứng
dụng; các kỹ thuật phân tích nhiệm vụ.
¾ Đánh giá hệ thống: các kỹ thuật đánh giá giao tiếp người dùng, 
đánh giá sản phẩm.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 12
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người – máy là gì
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.3. Phương tiện giao tiếp của máy tính
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 13
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.2.1. Mô hình đơn giản về bộ xử lý của con người
1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin của con người
1.2.3. Trí nhớ con người và ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp
1.2.4. Suy diễn và giải quyết vấn đề
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 14
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.1. Mô hình đơn giản về bộ xử lý của con người
Bộ xử lý
tiếp nhận
Bộ xử lý
nhận thức
Bộ xử lý vận động
Bộ nhớ dài hạn
Bộ nhớ làm việc
Lưu trữ hình
ảnh
Lưu trữ âm
thanh
Mô hình của Card, Moral 
và Newell (1983):
¾Hệ thống cảm nhận
(Perceptual System)
¾ Hệ thống nhận thức
(Cognitive System)
¾ Hệ thống xử lý (Motor 
System)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 15
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin của con người
¾ Đầu vào của con người chủ yếu xuất hiện thông qua các giác
quan. Đầu ra xuất hiện thông qua sự điều khiển vận động của
các cơ quan phản ứng kích thích. 
¾ Có 5 giác quan chính: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và
khứu giác. 
¾ Các cơ quan phản ứng kích thích có rất nhiều, bao gồm: 
chân, tay, các ngón tay, mắt, đầu và hệ thống phát âm. 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 16
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
¾ Đối với một người bình thường, quan sát bằng mắt là nguồn tiếp
nhận thông tin chủ yếu. 
¾ Quá trình tiếp nhận bằng thị giác có thể được chia thành 2 giai
đoạn: 
+ Giai đoạn cảm nhận: nhận các kích thích vật lý từ thế giới bên
ngoài.
+ Giai đoạn xử lý, giải nghĩa các kích thích: các tính chất vật lý
của các kích thích mắt người nhận được sẽ được phân tích theo
kích thước, màu sắc, độ sáng, độ tương phản.
1.2.2.1. Thị giác (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 17
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (2) – Cấu tạo mắt người
Thuỷ
tinh
thể
Con
ngươi
Võng
mạc
Dây
chằng
Điểm
mù
Hố
mắt
Dịch
thuỷ
tinh thể
Mống
mắtDịchnước
Giác
mạc
¾ Mắt tiếp nhận ánh sáng và biến
đổi thành năng lượng điện, chuyển
tới não.
¾ Giác mạc và thủy tinh thể ở phía
trước mắt hội tụ ánh sáng thành
một hình ảnh sắc nét nằm ở phía
đuôi mắt, võng mạc.
¾ Võng mạc rất nhạy sáng và nó
chứa hai loại tế bào tiếp nhận ánh
sáng: tế bào hình que và tế bào
hình nón. 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 18
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (3) – Cấu tạo mắt người
Thuỷ
tinh
thể
Con
ngươi
Võng
mạc
Dây
chằng
Điểm
mù
Hốc
mắt
Dịch
thuỷ
tinh thể
Mống
mắtDịchnước
Giác
mạc
¾ Tế bào hình que là tế bào cực kỳ nhạy
sáng. Mỗi mắt có khoảng 120 triệu tế
bào hình que chủ yếu nằm ở các viền
của võng mạc. 
¾ Các tế bào hình nón không nhạy sáng
bằng các tế bào hình que. Có 3 loại tế
bào hình nón, mỗi loại nhạy cảm với
một bước sóng ánh sáng khác nhau: 
màu đỏ, màu lục và màu lam. Mắt có
khoảng 6 triệu tế bào hình nón, chủ
yếu tập trung ở hốc mắt. 
¾Điểm mù: nơi nối các dây thần kinh
thị giác với mắt. Điểm mù không có tế
bào hình nón hoặc tế bào hình que.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 19
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (4) – Thu nhận bằng thị giác
* Cảm nhận về kích thước, khoảng cách:
¾Sự cảm nhận chính xác phụ thuộc vào kích thước đối tượng và khoảng
cách từ đối tượng đến mắt.
¾Ánh sáng được phản chiếu từ đối tượng tạo ra một ảnh ảo ngược chiều
trên võng mạc. Kích thước của hình ảnh đó được đặc trưng bởi góc
nhìn. 
¾Góc nhìn là góc giới hạn bởi hai đường thẳng từ đỉnh và từ chân đối
tượng đi qua tâm nhìn.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 20
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (5) – Thu nhận bằng thị giác
¾Góc nhìn xác định phạm vi quan sát được của đối tượng là bao nhiêu. Góc
nhìn thường được đo bằng độ, phút hoặc giây.
¾Góc nhìn phụ thuộc vào kích thước đối tượng và khoảng cách từ đối tượng
đến mắt.
¾Ảnh hưởng của góc nhìn đến sự cảm nhận của con người về kích thước:
+ Nếu góc nhìn quá nhỏ: không cảm nhận được đối tượng.
+ Sự cảm nhận về kích thước đối tượng là một hằng số, ngay cả khi góc nhìn
thay đổi (quy tắc kích thước không đổi).
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 21
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảm nhận độ sáng tối:
¾ Độ sáng tối là đáp ứng chủ quan của mức độ sáng. 
¾ Độ sáng tối phụ thuộc vào số tia sáng rơi trên bề mặt đối tượng
và tính chất phản xạ của bề mặt.
¾ Có thể đo độ sáng tối bằng quang kế.
¾ Độ tương phản: là độ nổi của ảnh đối tượng so với nền.
¾ Độ sáng tối giúp ta phân biệt sự khác nhau về mức sáng. Khi
ánh sáng tối, sẽ khó nhìn đối tượng hơn.
¾ Tính sắc bén của thị giác tăng khi độ sáng tăng. Tuy nhiên, khi
độ sáng tăng thì sự lập lòe cũng tăng.
1.2.2.1. Thị giác (6) – Thu nhận bằng thị giác
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 22
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảm nhận màu sắc:
¾ Sắc thái màu: xác định bởi bước sóng của ánh sáng. Màu xanh lam 
(xanh da trời) có bước sóng ngắn; màu xanh lục (xanh lá cây) có bước
sóng trung bình và màu đỏ có bước sóng dài.
¾ Cường độ màu: là độ sáng của màu sắc. 
¾ Độ bão hòa: là tổng số lượng màu trắng có trong màu. Khi tăng thêm
lượng ánh sáng trắng, độ bão hòa sẽ thay đổi.
¾ Trung bình mắt người có thể phân biệt được khoảng 150 màu. Khi
thay đổi cường độ và độ bão hòa, mắt người có thể cảm nhận tới hàng
triệu màu.
¾ Hiện tượng mù màu: là không có khả năng cảm nhận màu sắc. Có
khoảng 8% đàn ông và 1% phụ nữ bị mù màu.
1.2.2.1. Thị giác (7) – Thu nhận bằng thị giác
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 23
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảm nhận phụ thuộc vào ngữ cảnh:
1.2.2.1. Thị giác (8) – Khả năng của hệ thống thị giác
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 24
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (9) – Khả năng của hệ thống thị giác
* Cảm nhận hình ảnh ẩn:
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 25
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (10) – Khả năng của hệ thống thị giác
c d
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 26
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (11) – Hạn chế: hiện tượng ảo giác
* Ảo giác quang học: * Ảo giác Ponzo:
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 27
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (12) – Cảm nhận và xử lý văn bản
¾ Các giai đoạn của xử lý đọc:
+ Thu nhận mẫu từ trang giấy.
+ Giải mã mẫu: đối chiếu mẫu với các mẫu cơ bản của ngôn ngữ.
+ Phân tích cú pháp và ngữ nghĩa, phân tích các cụm từ hoặc các câu.
¾ Trong khi đọc, mắt thực hiện các chuyển động lên xuống. Đoạn văn
bản càng phức tạp, sự chuyển động của mắt càng nhiều.
¾ Tốc độ đọc của một người bình thường: 200 từ/phút.
¾ Font chữ tiêu chuẩn từ 9 đến 12 dễ đọc tỉ lệ với độ giãn cách dòng. 
Chiều dài dòng cũng ảnh hưởng đến tính dễ đọc. 
¾ Đọc từ màn hình máy tính thường chậm hơn đọc trên giấy.
¾ Chữ đen trên nền trắng (độ tương phản âm) dễ đọc hơn chữ trắng trên
nền đen (độ tương phản dương).
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 28
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.2. Thính giác (1) – Âm thanh
¾ Âm thanh là sự thay đổi hay rung động khi không khí bị nén. 
¾ Âm thanh được đặc trưng bởi các yếu tố: tần số; độ vang và
âm sắc.
- Tần số âm thanh là một hằng số.
- Độ vang phụ thuộc vào độ khuếch đại.
- Âm sắc là phẩm chất đặc trưng cho âm thanh phát ra.
¾ Thính giác bắt đầu với những dao động trong không khí
hoặc hoặc các sóng âm thanh.
¾ Tai tiếp nhận những dao động đó và truyền chúng, qua các
giai đoạn khác nhau, đến các dây thần kinh thính giác.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 29
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.2. Thính giác (2) – Cấu tạo tai người
¾Tai ngoài là phần nhìn thấy được của tai. Gồm 2 phần: loa tai, là cấu
trúc được gắn vào 2 bên đầu, và ống thính giác. Tai ngoài bảo vệ phần
tai giữa dễ bị tổn thương khỏi nguy hiểm. Đồng thời, loa tai và ống
thính giác còn dùng để khuếch đại âm thanh.
¾Tai giữa là một khoang nhỏ nối với tai ngoài qua màng nhĩ và với tai 
trong qua ốc tai. Bên trong khoang là các xương nhỏnhất trong cơ thể
con người. Sóng âm thanh đi dọc theo ống thính giác và làm rung 
màng nhĩ, làm cho các xương nhỏ dao động theo, truyền các dao động
đến ốc tai và đi vào tai trong.
¾Bên trong ốc tai là các tế bào rất nhỏ, gọi là các lông mao. Lông mao
sẽ bị cong đi do sự dao động trong chất dịch ốc tai và phát ra một tín
hiệu hoá học để tạo ra các xung thần kinh thính giác.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 30
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.2. Thính giác (3) – Cảm nhận âm thanh
¾ Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số từ khoảng 20 
Hz đến 15 kHz. 
¾ Tai có thể phân biệt được các thay đổi tần số trong phạm vi nhỏ
hơn 1.5 Hz đối với các tần số thấp, và sẽ phân biệt ít chính xác
hơn với các tần số cao. 
¾ Hệ thống thính giác thực hiện chức năng lọc đối với các âm
thanh nhận được, cho phép chúng ta bỏ qua phần tín hiệu nhiễu
mà chỉ tập trung vào các thông tin quan trọng. 
¾ Nếu âm thanh quá ồn, hoặc tần số của nó quá nhỏ, chúng ta sẽ
không có khả năng phân biệt được các âm thanh ... hằm mục đích kiểm định lại các quyết định thiết kế.
- Quan sát người dùng thực hiện các nhiệm vụ khác nhau để xác
định họ có thực sự biết cách sử dụng các giao diện được thiết kế
hay không.
- Có thể sử dụng các phương pháp kiểm thử phức tạp:
+ Cùng học để khám phá.
+ Kiểm thử theo chuẩn.
6.2.2.3. Pha đánh giá (4)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 46
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Nhóm tập trung.
• Kiểm thử tính dùng được.
• Sắp xếp phiếu đánh giá.
• Thiết kế hợp tác.
• Lập bảng câu hỏi.
• Phỏng vấn.
6.2.3. Một số phương pháp thiết kế hướng người dùng
• Nên kết hợp các phương
pháp này để thực hiện tương
tác với người dùng trong
suốt quá trình tìm hiểu, phân
tích, thiết kế, cài đặt thử
nghiệm, vận hành và khai
thác. 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 47
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Một nhóm người dùng được mời đến để cùng chia sẻ suy nghĩ, 
cảm nhận, thái độ, ý kiến về một chủ đề nào đó.
• Kết quả thảo luận được sử dụng làm đầu vào thiết kế.
• Kết quả này thường là các dữ liệu không có tính thống kê.
• Để việc thảo luận có hiệu quả, cần có một nhóm trưởng có kinh
nghiệm và một nhà phân tích.
6.2.3.1. Nhóm tập trung
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 48
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Thu thập dữ liệu từ những người đã sử dụng sản phẩm để đánh
giá một vấn đề nào đó của sản phẩm.
• Mời một người tham gia một phiên kiểm thử.
• Một người điều khiển yêu cầu người dùng thực hiện một số
nhiệm vụ.
• Một người ghi chép lại tất cả những khó khăn mà người dùng
gặp phải.
• Người dùng được hỏi họ đang làm gì và vì sao.
• Đo thời gian người dùng hoàn thành một nhiệm vụ.
6.2.3.2. Kiểm thử tính dùng được (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 49
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Phương pháp này thường được sử dụng:
- Làm đầu vào của quá trình thiết kế.
- Ở giai đoạn kiểm tra mẫu thử. 
- Khi kết thúc dự án.
• Đây là cách tốt nhất để tìm ra những khó khăn khi sử dụng sản
phẩm.
• Kết quả có thể là những thông tin mang tính thống kê hoặc
không.
6.2.3.2. Kiểm thử tính dùng được (2)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 50
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Sử dụng nhóm chuyên gia hoặc người dùng thử không có kinh
nghiệm trong thiết kế.
• Hoạt động có thể tổ chức theo nhóm hoặc tiến hành với từng cá
nhân.
• Xác định các khái niệm đầu tiên và viết các khái niệm này trên
các thẻ có đánh số.
• Những người tham gia được hướng dẫn và yêu cầu tổ chức các
thẻ này thành một cấu trúc cây.
6.2.3.3. Sắp xếp phiếu đánh giá (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 51
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Phương pháp này thường được sử dụng làm đầu vào cho thiết
kế.
• Đây là một cách thức tốt để phân loại nội dung (các công việc, 
cấu trúc menu, ) và đưa ra kiến trúc về mặt thông tin.
• Có thể sử dụng phương pháp này để tạo ra các dữ liệu thống kê.
6.2.3.3. Sắp xếp phiếu đánh giá (2)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 52
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Không chỉ đòi hỏi ý kiến của người dùng về thiết kế, mà còn yêu
cầu họ tham gia vào quá trình thiết kế cũng như quá trình ra
quyết định.
• Để hiệu quả, cần có một người điều khiển có kinh nghiệm để
điều tiết các tri thức và hướng dẫn người dùng cùng tham gia.
• Thường sử dụng đối với các dự án nhỏ, nhằm đưa ra các mẫu
thử cho quá trình thiết kế tổng thể.
6.2.3.4. Thiết kế hợp tác
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 53
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Hỏi người dùng về một vấn đề nào đó, dựa trên một tập các câu
hỏi đã được định nghĩa sẵn.
• Việc đặt câu hỏi phải đặc trưng, khách quan.
• Bộ câu hỏi phải cho phép phân tích thống kê các kết quả thu
được.
• Có thể cho phép người sử dụng ở xa tham gia vào quá trình này.
• Số lượng mẫu người dùng thử có thể lớn.
• Thường được quản lý bằng các phương tiện điện tử.
• Là một cách tốt để tạo thông tin thống kê.
6.2.3.5. Lập bảng câu hỏi
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 54
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Một người tiến hành phỏng vấn một người khác.
• Quan điểm cá nhân của người dùng thử sẽ được khai thác và ghi
nhận.
• Nhanh chóng sửa chữa được những hiều lầm giữa người phỏng
vấn và người được phỏng vấn.
• Đòi hỏi người phỏng vấn và phân tích có kinh nghiệm.
6.2.3.6. Phỏng vấn (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 55
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Kết quả của quá trình này có thể là những thông tin phi thống kê.
• Các thông tin này sẽ được nghiên cứu phân tích bởi các chuyên
viên có kinh nghiệm.
• Phương pháp này thường được thực hiện trước quá trình thiết kế
nhằm thu thập các thông tin, những tri thức về lĩnh vực hoạt
động hay những yêu cầu cụ thể.
6.2.3.6. Phỏng vấn (2)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 56
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 6 – THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG
6.1. Tổng quan
6.2. Thiết kế giao diện người dùng hướng người dùng
6.3. Thiết kế giao diện người dùng hướng nhiệm vụ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 57
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3. Thiết kế giao diện người dùng hướng nhiệm vụ
6.3.1. Quy trình thiết kế
6.3.2. Phân tích nhiệm vụ
6.3.3. Mô hình hóa nhiệm vụ
6.3.4. Đặc tả công nghệ dùng trong thiết kế
6.3.5. Đánh giá và kiểm thử
Chương 6 – THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 58
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Quy trình thiết kế hướng nhiệm vụ được xây dựng dựa theo các
nhiệm vụ cụ thể mà người dùng muốn thực hiện với hệ thống.
• Những nhiệm vụ được lựa chọn ban đầu trong quá trình thiết kế
sau đó được sử dụng để:
- Xây dựng các vấn đề khác.
- Trợ giúp cho các quyết định thiết kế.
- Đánh giá thiết kế khi thiết kế được phát triển.
6.3.1. Quy trình thiết kế (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 59
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Quy trình: gồm 4 bước chính:
- Phân tích tình huống nhiệm vụ hiện tại.
- Xây dựng các nhiệm vụ tương lai mà hệ thống cần thực hiện.
- Đặc tả công nghệ dùng trong thiết kế.
- Đánh giá và kiểm thử.
6.3.1. Quy trình thiết kế (2)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 60
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Còn gọi là “Phân tích người dùng và nhiệm vụ”.
• Phân tích người dùng và nhiệm vụ là một yêu cầu cần thiết, để
đảm bảo:
- Hệ thống xây dựng nên đúng là hệ thống cần thiết kế.
- Hệ thống xây dựng nên hoạt động tốt và đáp ứng được công
việc của người sử dụng.
• Để phân tích người dùng và nhiệm vụ hiệu quả, đòi hỏi sự tiếp
xúc gần gũi giữa cá nhân các thành viên trong nhóm thiết kế và
người sử dụng trực tiếp hệ thống.
6.3.1.1. Xác định mục đích sử dụng hệ thống của người dùng (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 61
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.1.1. Xác định mục đích sử dụng hệ thống của người dùng (2)
• Hiểu về người sử dụng cũng là một yêu cầu quan trọng.
• Cần phân tích người dùng về những vấn đề: nền tảng tri thức, sở
thích, thói quen 
• Các thông tin đó sẽ hỗ trợ người thiết kế giải quyết các vấn đề
như:
- Đặt tên cho các hệ thống menu.
- Các chức năng, trợ giúp cần có.
- Các đặc điểm mà hệ thống cung cấp.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 62
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Người thiết kế nhận dạng một số nhiệm vụ cần thực hiện.
• Đó là những nhiệm vụ mà người sử dụng đã mô tả với người
thiết kế.
• Những nhiệm vụ được nhận dạng ban đầu đó là những nhiệm vụ
thực sự mà người dùng phải đối mặt.
• Nhóm thiết kế cần thu thập các tài liệu để thực hiện các nhiệm
vụ đó.
• Những nhiệm vụ được lựa chọn nên bao trùm toàn bộ chức năng
của hệ thống. 
6.3.1.2. Lựa chọn nhiệm vụ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 63
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Nên tham khảo những thiết kế sẵn có.
• Xây dựng ý tưởng giao diện về hệ thống của mình từ những giao
diện sẵn có.
• Những đặc điểm được sao chép thường là những đặc điểm quen
thuộc với người sử dụng, do đó sẽ khiến người dùng dễ dàng sử
dụng hệ thống.
6.3.1.3. Sao chép
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 64
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.2. Phân tích nhiệm vụ
• Phân tích nhiệm vụ là quá trình thu thập dữ liệu về những nhiệm
vụ mà người sử dụng thực hiện và phân tích để có được những
hiểu biết sâu sắc về chúng.
• Các phương pháp thường dùng:
- Phân tích nhiệm vụ phân cấp HTA
- Phân tích nhiệm vụ dựa trên mô hình nhận thức GOMS
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 65
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Là hoạt động biến đổi các nhiệm vụ thô và các dữ liệu liên quan
đến người sử dụng hoặc các ý tưởng thành các đơn vị có cấu trúc
của tri thức nhiệm vụ.
• Để ghi lại tri thức này, sử dụng các phương pháp biểu diễn khác
nhau.
• Phương pháp biểu diễn phổ biến nhất: UML (Unified Modeling 
Language – Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất)
6.3.3. Mô hình hóa nhiệm vụ (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 66
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3. Mô hình hóa nhiệm vụ (2)
• Mục đích của việc biểu diễn các tri thức nhiệm vụ:
- Viết tài liệu và giúp trao đổi kiến thức giữa các nhà thiết kế.
- Phân tích công việc, tìm ra những công việc còn tồn đọng, tìm
ra các cơ hội.
- Tổ chức lại ý tưởng của các các nhân trong nhóm thiết kế.
- Thảo luận các khía cạnh của nhiệm vụ trong nhóm thiết kế.
- Đề nghị các thay đổi hoặc bổ xung trong nhóm thiết kế.
- Lựa chọn các giải pháp thay thế trong nhóm thiết kế hoặc với
khách hàng. 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 67
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Chủ yếu sử dụng cấu trúc cây nhiệm vụ để biểu diễn.
• Cây nhiệm vụ chỉ rõ cấu trúc công việc dưới dạng: nhiệm vụ, 
mục đích và hành động.
• Chủ yếu dựa trên các mối quan hệ nhiệm vụ con giữa các nhiệm
vụ.
• Dễ hiểu, dễ xây dựng, có thể không cần phần mềm hỗ trợ.
• Hai cách mô tả: mô tả cây từ trái sang phải; mô tả cây từ trên
xuống dưới.
6.3.3.1. Mô hình nhiệm vụ truyền thống (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 68
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Mô tả cây từ trái sang phải:
6.3.3.1. Mô hình nhiệm vụ truyền thống (2)
Nhiệm vụ 2Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 4
Nhiệm vụ 5
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 69
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Mô tả cây từ trên xuống dưới:
6.3.3.1. Mô hình nhiệm vụ truyền thống (3)
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 5Nhiệm vụ 4Nhiệm vụ 3Nhiệm vụ 2
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 70
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• UML là ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất, bao gồm các ký hiệu
hình học, được sử dụng để thể hiện và miêu tả các thiết kế của
một hệ thống. 
• UML có thể được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa người
dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế và nhà phát triển sản phẩm.
• UML có thể sử dụng trong nhiều giai đoạn, từ phát triển, thiết kế
cho tới thực hiện, bảo trì.
• UML không được thiết kế nhằm mục đích mô hình hóa nhiệm
vụ, nhưng một số biểu đồ của UML rất hữu dụng trong việc
phân tích nhiệm vụ.
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 71
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
• Một số loại biểu đồ của UML: 
- Biểu đồ hoạt động.
- Biểu đồ hợp tác.
- Biểu đồ tuần tự.
- Biểu đồ Use case.
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (2)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 72
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (3)
• Biểu đồ hoạt động: 
- Được sử dụng để mô tả luồng nhiệm vụ trong mối quan hệ với
các sự kiện, vai trò, và mục đích.
- Một hoạt động được khởi tạo bằng một sự kiện.
- Ngay sau khi một nhiệm vụ được bắt đầu, kết quả là một mục
đích được thực hiện.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 73
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (4)
• Biểu đồ hoạt động cho hệ thống đặt phòng: 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 74
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (5)
• Biểu đồ hợp tác: 
- Miêu tả cách thức hợp tác của các đối tượng khác nhau.
- Ký hiệu mũi tên chỉ sự liên lạc hay hợp tác giữa các vai trò
trong khi trao đổi các đối tượng hay các thông điệp.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 75
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (6)
• Biểu đồ hợp tác của Printer Server: 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 76
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (7)
• Biểu đồ tuần tự: 
- Biểu diễn thứ tự thực hiện các nhiệm vụ.
- Biểu đồ trình tự thường chứa một loạt các đối tượng được biểu
diễn bằng các đường thẳng đứng.
- Các thông điệp được biểu diễn bằng các đường gạch ngang gắn
liền với các mũi tên nối giữa các đường thẳng đứng.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 77
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (8)
• Biểu đồ tuần tự cho Printer Server: 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 78
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (9)
• Biểu đồ Use case: 
- Use case (trường hợp sử dụng): là các chức năng mà các tác
nhân bên ngoài đòi hỏi từ phía hệ thống.
- Biểu đồ Use case chỉ ra số lượng các tác nhân ngoại cảnh và
mối liên kết của các tác nhân đó với các chức năng mà hệ thống
cung cấp.
- Các Use case định nghĩa các yêu cầu về mặt chức năng đối với
hệ thống.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 79
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.3.2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML (10)
• Biểu đồ Use case của một công ty bán bảo hiểm: 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 80
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.4. Đặc tả công nghệ dùng trong thiết kế
• Phải nắm được các công nghệ sẵn có hiện tại.
• Lựa chọn công nghệ phù hợp với mục đích.
• Cần theo kịp xu hướng phát triển của công nghệ.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA 81
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
6.3.5. Đánh giá và kiểm thử
• Chuẩn bị và thực hiện các kiểm thử về tính tiện dụng của sản
phẩm.
• Báo cáo kết quả kiểm thử cho nhóm thiết kế.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tuong_tac_nguoi_may_chuong_1_gioi_thieu_chung_nguy.pdf