Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán PISA - Phần 6: Mã hóa bài thi

Hướng dẫn mã hoá

Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào những mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá)

Phải có một mô tả chính xác– Mô tả – của mỗi loại mã hoá

Phải nhằm mục đích bao quát TẤT CẢ các loại câu trả lời

Phải bao gồm ví dụ về câu trả lời của học sinh – Câu trả lời ví dụ – cho tất cả các loại

 

ppt 17 trang yennguyen 5720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán PISA - Phần 6: Mã hóa bài thi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán PISA - Phần 6: Mã hóa bài thi

Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán PISA - Phần 6: Mã hóa bài thi
Ron Martin 
Dave Tout 
Juliette Mendelovits 
6. MÃ HÓA BÀI THI 
Dạng trả lời 
Tính chất 
Quy định Mã hóa 
Đáp án nhiều lựa chọn 
Chỉ chọn một đáp án trong nhiều đáp án được nêu ra 
Không yêu cầu (câu trả lời được nhập trực tiếp) 
Đáp án nhiều lựa chọn phức hợp 
Lựa chọn trong một chuỗi các đáp án dạng đúng/ sai hoặc có/không 
Không yêu cầu (câu trả lời được nhập trực tiếp vào máy tính) 
Các đáp án đóng được cho sẵn 
Viết câu trả lời ngắn hoặc đáp án tính toán số học, câu trả lời rõ ràng chỉ có một kết quả 
Một số không yêu cầu(câu trả lời được nhập trực tiếp vào máy tính); 
Mã hóa đối với một số item, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa. 
Trả lời ngắn 
Câu trả lời ngắn hoặc đáp án tính toán số học, nhưng nhiều cách đưa ra đáp án 
Mã hóa, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa. 
Đáp án mở 
Câu trả lời dài (ví dụ: Yêu cầu lập luận hoặc trình bày chi tiết lời giải 
Mã hóa, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa. 
Table 2: PISA item types and coding requirements 
Câu hỏi với câu trả lời mở 
Hướng dẫn mã hoá 
Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào những mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá) 
Phải có một mô tả chính xác– Mô tả – của mỗi loại mã hoá 
Phải nhằm mục đích bao quát TẤT CẢ các loại câu trả lời 
Phải bao gồm ví dụ về câu trả lời của học sinh – Câu trả lời ví dụ – cho tất cả các loại 
Hướng dẫn mã hoá: 
Yêu cầu một câu trả lời hoặc một lập luận ngược lại. Hỗ trợ câu trả lời bằng các phép toán. 
Trong các câu hỏi Toán học PISA người ta yêu cầu học sinh “Đưa ra lời giải thích của bạn” và viết vài dòng về điều đó. 
Cố gắng căn cứ vào hướng dẫn mã hoá và đánh dấu vào các ví dụ trong câu trả lời của học sinh – từ phỏng vấn hoặc thử nghiệm 
C âu trả lời mở 
 Chấm thi và đánh giá  
Chú trọng đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng để xử lí những tình huống thực tiễn. 
PISA sử dụng thuật ngữ coding ( mã hóa ). Mã của câu trả lời được quy ra điểm số theo yêu cầu của câu hỏi. 
Mã đơn và bội: Mã bội gồm 4 người thực hiện và nhập dữ liệu độc lập, không thống nhất điểm 
5 
Mã 1 chữ số: 0, 1, 2, 9, 7 
Mã 2 chữ số: 00, 01,;11, 12,;21, 22,;99, 97 
 * Chữ số thứ nhất cho biết mức độ trả lời. 
 * Chữ số thứ hai: đặc tính hay xu hướng của câu trả lời. 
 * Mã hóa 2 chữ số có hai ưu điểm chính: 
 - Thu được nhiều thông tin hơn việc hiểu và nhận thức chưa đúng, các lỗi thường gặp và các cách tiếp cận khác nhau của học sinh. 
 - Biểu diễn mã có cấu trúc hơn, xác định rõ mức độ phân biệt của các nhóm m ã 
Mỗi mã thường có 2 phần chính: 
 - Mô tả các yêu cầu đối với câu trả lời để đạt được Mã 
 - Đưa ra những ví dụ về câu trả lời đạt được Mã. 
Sau đó các Mã sẽ được chuyển sang điểm (Score) theo khung và thang đánh giá PISA của OECD 
Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa 
6 
Các Mã trong PISA 
Sàng lọc và rà soát lại các câu hỏi 
Phối hợp và rà soát giúp lựa chọn được các câu hỏi có chất lương cao hơn. 
Các câu hỏi được xây dựng tốt sẽ cho ra dữ liệu tốt hơn rất nhiều trong việc đánh giá kỹ năng và kiến thức của học sinh. 
Việc rà soát có thể bao gồm: 
Rà soát cán bộ xây dựng câu hỏi: 
Một số ít học sinh được tiếp xúc với những câu hỏi này,. Có thể sử dụng phương pháp “Phát ngôn thầm”. 
Thử nghiệm: thử nghiệm bộ câu hỏi với số lượng học sinh đủ lớn trong các trường để ước chừng câu hỏi khó, và giúp cho việc xây dựng hướng dẫn mã hoá. 
Rà soát bên ngoài : các bên liên quan và các chuyên gia 
Cách xây dựng báo cáo năng lực PISA 
Juliette Mendelovits 
Australian Council for Educational Research 
August 2012 
Mô hình Rasch 
Các item được đặt vào một thang đo độ khó liên quan đến nhau. 
Độc lập về khả năng làm bài thi của học sinh. 
Học sinh được đặt vào một thang đo năng lực tương đương với độ khó của câu hỏi. 
Không phụ thuộc vào độ khó của các item trong bài thi. 
Câu hỏi và học sinh được đặt vào một thang đo tương ứng. 
Cho phép xây dựng thang đo như mô tả. 
Câu hỏi và HS đặt vào 1 thang đo 
 | 
 | 
 X| 
 | 
 X| 
 2 XX| 
 XX|7 
 XX| 
 XXX|34 
 XXX|19 
 XXXX|23 
 1 XXXXXX|12 
 XXXXXX| 
 XXXXX|11 22 
 XXXXXX|26 27 33 
 XXXXXXX|10 14 30 32 
 XXXXXXX|2 5 20 
 0 XXXXXXXX|1 4 6 21 29 
 XXXXXXXXXX|8 16 
 XXXXXXX|9 31 
 XXXXXXXXX|3 
 XXXXXXXX|18 25 
 XXXXXXXX|13 
 -1 XXXXXXX|15 
 XXXXXXXX| 
 XXXXXX| 
 XXXXXXX| 
 XXXX|24 
 XXXX| 
 -2 XXXXX| 
 XXX|28 
 XX|17 
 XX| 
 XX| 
 X| 
 -3 X| 
 X| 
 X| 
 | 
Năng lực thấp 
Câu hỏi dễ 
Câu hỏi khó 
Năng lực cao 
XD 1 thang đo trình độ được mô tả 
 | 
 | 
 X| 
 | 
 X| 
 2 XX| 
 XX|7 
 XX| 
 XXX|34 
 XXX|19 
 XXXX|23 
 1 XXXXXX|12 
 XXXXXX| 
 XXXXX|11 22 
 XXXXXX|26 27 33 
 XXXXXXX|10 14 30 32 
 XXXXXXX|2 5 20 
 0 XXXXXXXX|1 4 6 21 29 
 XXXXXXXXXX|8 16 
 XXXXXXX|9 31 
 XXXXXXXXX|3 
 XXXXXXXX|18 25 
 XXXXXXXX|13 
 -1 XXXXXXX|15 
 XXXXXXXX| 
 XXXXXX| 
 XXXXXXX| 
 XXXX|24 
 XXXX| 
 -2 XXXXX| 
 XXX|28 
 XX|17 
 XX| 
 XX| 
 X| 
 -3 X| 
 X| 
 X| 
 | 
Mức 5 
Mức 4 
Mức 3 
Mức 2 
Mức 1 
Description of item 
Description of item 
Description of item 
Description of item 
Dưới Mức 1 
Mô tả mức 4 
Trình độ học sinh ở mức 4 có thể xxx và xxx và xxxx và xxx . xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... .. 
Thang đo năng lực Toán học 2003 
Tổng quan về mục tiêu học tập và các thành tựu đạt được 
Australian Council for Educational Research 
August 2012 
Mục tiêu tập huấn 
Hiểu về tầm quan trọng của khung đánh giá đối với xây dựng đề thi và báo cáo 
Học tập về cách lựa chọn phần dẫn tốt 
Hiểu biết về các dạng câu hỏi khác nhau, sử dụng chúng khi nào và tại sao. 
Thực hành viết và lọc những câu hỏi trong những hình thức khác nhau. 
Học tập về quy trình xây dựng đề thi. 
Học tập về cách xây dựng thang đo năng lực được mô tả. 
Phản hồi về Toán học 
Thách thức quan trọng nhất bắt đầu ngay từ việc phần dẫn phải mang tính xác thực và phải làm sao cho nó có khả năng đánh giá, đủ đơn giản để học sinh có thể đọc và diễn giải (và để kiểm tra tư duy toán học tốt). 
Câu hỏi cần phải có cấu trúc tốt với hướng dẫn rõ ràng, không mập mờ. 
Nếu đó là một câu trả lời số, cố gắng đơn giản hoá để mã hoá dễ dàng. 
Hãy cẩn thận với các câu hỏi rộng và sẽ khó để mã hoá. 
Hãy suy nghĩ về tư duy toán học mà bạn đang đánh giá và câu trả lời mà bạn đang tìm kiếm. Không trộn lẫn quá nhiều khái niệm và quy trình. 
Việc soạn mục đích câu hỏi là rất quan trọng – vừa để đưa ra mục đích câu hỏi, vừa phục vụ cho việc mã hoá. 
Hãy chắc chắn là bạn đã lường trước được lối tư duy, câu trả lời khác nhau của học sinh. 
Rất khó để viết được những câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt – vì vậy hãy suy nghĩ cẩn thận về cách để tạo ra những phương án nhiễu tốt. 
Phản hồi về Toán học 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xay_dung_cau_hoi_linh_vuc_toan_pisa_phan_6_ma_hoa.ppt