Báo cáo tổng hợp gói thầu: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm 2030
1. Tính cấp thiết
Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự
nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vƣợng của loài
ngƣời và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mối đe
dọa tới ĐDSH ở Việt Nam. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới
khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng đã
làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên. Thay đổi phƣơng thức sử dụng đất, xây dựng
nhiều cơ sở hạ tầng đã giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng sự chia cắt các hệ sinh
thái, làm suy giảm môi trƣờng sống của nhiều loài động vật hoang dã. Việc khai thác
và đánh bắt quá mức, tình trạng buôn bán trái ph p động vật, thực vật quý, hiếm; ô
nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh
học ở Việt Nam.
Ngoài ra, công tác quản lý ĐDSH ở Việt Nam còn nhiều bất cập, thể hiện ở cơ
quan nhà nƣớc quản lý ĐDSH còn phân tán, chƣa đủ mạnh; các quy định pháp luật
bảo vệ ĐDSH chƣa hệ thống, thiếu đồng bộ; sự tham gia của cộng đồng chƣa đƣợc
huy động đúng mức; quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp quốc gia, vùng và tỉnh
còn yếu; đầu tƣ cho công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH còn nhiều hạn chế.
Bình Định là một tỉnh ven biển miền Nam Trung Bộ với diện tích 6.050 km2,
phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia
Lai, phía Đông giáp biển Đông.
Bình Định nằm ở phía đông dãy Trƣờng Sơn Nam, có địa hình phức tạp, có
hƣớng dốc chủ yếu từ tây sang đông với sự phân bậc địa hình rất rõ rệt. Nếu ở cao
nguyên phía tây giáp tỉnh Gia Lai có độ cao trung bình 600-700 m thì ở đồng bằng
Bình Định chỉ có cao độ 20-30 m, vùng ven biển cao độ 2-3 m.
Vùng núi thấp và trung bình thuộc dãy Trƣờng Sơn Đông, nằm ở ranh giới phía
tây của tỉnh giáp với tỉnh Gia Lai và các nhánh núi chạy đâm ra biển nằm phía bắc
giáp với Quảng Ngãi và phía nam giáp với Phú Yên với diện tích 240.758 ha chiếm
khoảng 40% diện tích tự nhiên của tỉnh. Vùng này có độ cao trung bình 700 m đến
800 m, có những đỉnh cao 989 m, 1046 m, 1138 m nằm trên đƣờng phân thuỷ giữa
sông Kôn và sông Ba ở phía tây trên lãnh thổ tỉnh Gia Lai.
Vùng đồng bằng chạy dọc theo ven biển, k o dài không liên tục theo hƣớng bắcnam với tổng diện tích 179.743 ha chiếm khoảng 29,8% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trƣng bởi những vùng đất trũng, thấp dƣới mực nƣớc
biển, ở đó có sự đa dạng về các hệ sinh thái biển với sự hiện diện của rạn san hô, thảm
cỏ biển, rừng ngập mặn, các dạng cửa sông, đầm ven biển.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo tổng hợp gói thầu: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm 2030
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 THÁNG 10/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÌNH ĐỊNH ĐƠN VỊ TƢ VẤN TRUNG TÂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÁNG 10/2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học GRDP Cơ cấu tổng sản phẩm HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ...................................................................................... 7 I. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................... 7 1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................. 7 1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................................... 7 1.2. Địa hình ............................................................................................................................... 8 1.3. Đất đai ............................................................................................................................... 11 1.4. Tài nguyên biển ................................................................................................................. 14 1.5. Đặc điểm khí hậu, thủy văn............................................................................................... 15 2. Điều kiện kinh tế .................................................................................................................. 21 2.1. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................................... 21 2.2. Phát triển các ngành kinh tế .............................................................................................. 21 2.3. Phát triển hạ tầng cơ sở ..................................................................................................... 24 3. Điều kiện xã hội ................................................................................................................... 26 3.1. Dân số và đô thị hóa .......................................................................................................... 26 3.2. Dân tộc .............................................................................................................................. 28 3.3. Y tế, văn hóa ..................................................................................................................... 28 3.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 .................................. 29 3.4.1. Quan điểm phát triển ...................................................................................................... 29 3.4.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của một số ngành, lĩnh vực ........................................... 30 3.4. Công tác đầu tƣ cho bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................... 34 3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động bảo tồN ĐDSH của tỉnh. ...................... 37 II. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐDSH ..................................................... 41 1. Hiện trạng các Hệ sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái ............................................... 41 1.1. Phân loại các hệ sinh thái tự nhiên .................................................................................... 41 1.1.1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên .............................................................................................. 42 1.1.2. Hệ sinh thái rừng thứ sinh .............................................................................................. 44 1.1.3. Hệ sinh thái rừng tre nứa, các thảm cỏ, cây bụi thứ sinh ............................................... 45 1.1.4. Hệ sinh thái nông nghiệp................................................................................................ 46 1.1.5. Hệ sinh thái thủy vực nội địa ......................................................................................... 47 1.1.6. Hệ sinh thái đầm............................................................................................................. 49 1.1.7. Hệ sinh thái rạn san hô ................................................................................................... 51 1.1.8. Hệ sinh thái dân cƣ, đô thị, KCN ................................................................................... 52 1.2. Hiện trạng đa dạng loài ..................................................................................................... 53 1.2.1. Hiện trạng đa dạng loài thực vật .................................................................................... 53 1.2.2. Đa dạng loài động vật trên cạn ....................................................................................... 69 1.2.3. Đa dạng các loài động vật ở nƣớc .................................................................................. 99 2. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH ............................................... 110 3. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các khu bảo tồn trong tỉnh .............................................. 110 3.1. Hiện trạng khu BTTN An Toàn ...................................................................................... 111 3.2. Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi bà, huyện Phù Cát ....................................... 116 3.3. Khu rừng lịch sử văn hóa cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ, Vĩnh Thạnh .................. 118 3.4. Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn ................... 118 3.5. Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Đầm Trà Ổ .................................................................... 119 4. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của địa phƣơng .............................................. 121 5. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 123 III. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐDSH CỦA TỈNH ............................................................... 124 1. Hệ thống quản lý, bảo tồn ĐDSH tại Bình Định ............................................................... 124 1.1. Phân tích hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .............................................. 124 1.2. Đánh giá các chủ trƣơng chính sách có liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH ............. 126 1.3. Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn ĐDSH quốc gia chi phối đối với quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh ....................................................................................................................... 128 2. Tác động của các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................. 129 3. Đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH............... Error! Bookmark not defined. IV. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HST TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................................................................... 131 1. Tổng quan các phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới và Việt Nam .................... 131 1.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 131 1.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 134 2.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 138 2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 140 3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .................... 144 3.1. Nhận x t tổng quan về những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua .............................. 144 3.2. Những tồn tại hạn chế trong công tác quy hoạch ............................................................ 145 V. DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐDSH CỦA TỈNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH ............................... 146 1. Diễn biến ĐDSH của địa phƣơng trong giai đoạn quy hoạch ............................................ 146 1.1. Diễn biến diện tích rừng qua các năm ............................................................................. 146 1.2. Diễn biến về HST rừng ................................................................................................... 147 1.3. Diễn biến ĐDSH các vùng đất ngập nƣớc nội địa .......................................................... 149 1.3.1. Các hồ chứa nƣớc lớn trong nội địa ............................................................................. 149 1.3.2. Các đầm ven biển ......................................................................................................... 149 1.4. Sự suy giảm của các loài động, thực vật trong tự nhiên ................................................. 151 1.5. Những nguyên nhân cơ bản làm suy giảm ĐDSH trên địa bàn tỉnh ............................... 153 1.5.1. Nguyên nhân trực tiếp .................................................................................................. 153 1.5.2. Nguyên nhân gián tiếp ................................................................................................. 155 1.6. Dự báo diễn biến đa dạng sinh học ................................................................................. 156 2. Dự báo ảnh hƣởng của các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội toàn quốc, vùng và tỉnh đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................................... 156 3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh ........................................... 157 PHẦN THỨ HAI. QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015- 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ....................................... 161 I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH .................................................. 161 II. MỤC TIÊU BẢO TỒN ĐDSH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 ................ 161 1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 161 2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 161 III. TẦM NHÌN BẢO TỒN ĐDSH ĐẾN NĂM 2030 ............................................... 162 IV. XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU ............................................................................................................... 162 1. Nội dung Quy hoạch bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 162 2. Các tiêu chí, nguyên tắc quy hoạch khu bảo tồn ĐDSH ........................................ 163 3. Các phƣơng án quy hoạch ...................................................................................... 164 3.1. Phƣơng án 1 ........................................................................................................ 164 3.2. Phƣơng án 2 ........................................................................................................ 168 3.3. Lựa chọn phƣơng án............................................................................................ 168 V. THIẾT KẾ QUY HOẠCH .................................................................................... 172 1. Xây dựng quy hoạch bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Bình Định ............................. 172 2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST đặc thù của tỉnh Bình Định .. 175 2.1. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST rừng tự nhiên đặc thù của tỉnh ................. 175 2.2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên ven biển ..................................... 176 2.3. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên thủy vực nội địa ......................... 180 2.4. Phát triển bền vững đất chƣa sử dụng ................................................................. 182 VI. QUY HOẠCH CÁC KHU BẢO TỒN ................................................................ 182 1. Giai đoạn đến năm 2025 ........................................................................................ 182 1.1. Khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn cấp quốc gia ................................................... 182 1.2.1. Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà ......................................................................... 183 1.2.2. Khu bảo vệ cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ ............................................... 185 1.2.3. Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa – Ghềnh Ráng .............................................. 188 1.2.4. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ cấp tỉnh ........................................... 190 1.2.5. Thành lập mới Khu bảo tồn Loài-sinh cảnh biển Nam Quy Nhơn cấp tỉnh .... 192 2. Giai đoạn đến năm 2030 ........................................................................................ 195 VII. QUY HOẠCH BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ ...................................................... 197 1. Quy hoạch hệ thống vƣờn thực vật ........................................................................ 197 1.1. Xây dựng vƣờn Thực vật .................................................................................... 197 1.2. Xây dựng lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa .................................................. 197 2. Quy hoạch hệ trung tâm cứu hộ động vật hoang dã ............................................... 197 3. Quy hoạch Bảo vệ và phát triển các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm ...... 198 4. Quy hoạch bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi .................................................. 200 5. Quy hoạch các vùng đƣợc ƣu tiên Kiểm soát và phòng chống các loài ngoại lai xâm hại ............................................................................................................................... 203 VIII. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN BẢO TỒN .......................................... 206 IX. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................. 206 ... thành lập khu bảo tồn - Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học (thành phần loài động thực vật, đặc biệt là rạn san hô 2.000 2.000 233 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí - Xây dựng hệ thống các bản đồ: Địa hình, địa chất, đất, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, cảnh quan sinh thái... - Lập bản đồ quy hoạch chi tiết khu bảo tồn - Xác định vị trí, ranh giới của khu bảo tồn - Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông trong khu bảo tồn, cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...) - Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản Dự án 8: Nghiên cứu hành lang đa dạng sinh học kết nối với khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn (Bình Định) với khu bảo tồn Kon Cha Rang (Gia lai) và Khu Tây Ba Tơ ( Quảng Ngãi) - Đánh giá khả năng kết nối giữa các khu bảo tồn và các khu vực lân cận nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng chia cắt về sinh cảnh, sự di chuyển, di cƣ, sự tƣơng tác của các loài trong khu vực này - Xác định đƣợc hành lang ĐDSH kết nối giữa các khu vực lân cận và khu bảo tồn thiên nhiên - Xác định đƣợc hành lang ĐDSH kết nối giữa các khu bảo tồn thiên nhiên 1.000 1.000 Dự án 9: Lập luận chứng quy hoạch Lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa - Là nơi sƣu tập các cây rừng bản địa, các thực vật đặc hữu, quý hiếm nhằm bảo tồn gen cây rừng Việt Nam - Phục vụ nghiên cứu khoa học, tạo cảnh quan môi trƣờng, du lịch - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Lâm viên - Lập bản đồ quy hoạch chi tiết khu Lâm Viên - Xác định vị trí, ranh giới - Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông, cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...) 500 500 234 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí - Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản Dự án 10: Lập luân chứng quy hoạch cơ cở bảo tồn chuyển chỗ tại khu bảo tồn An Toàn - Lƣu giữ, phát triển các nguồn gen quý hiếm, đồng thời tham gia phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái - Chăm sóc kịp thời cho loài động vật hoang dã bị bắt giữ từ các các vụ săn bắn, buôn bán trái ph p trong khu bảo tồn và các vùng lân cận - Đồng thời phát triển các loài nguy cấp, quý, hiếm. là nơi để nghiên cứu về động vật rừng phục vụ tham quan du lịch. - Lập bản đồ quy hoạch chi tiết cơ sở Vƣờn thực vật và Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã - Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông, cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...) - Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản 300 300 Dự án 11: Lập luận chứng đề xuất khu Bảo tồn đất ngập nƣớc Thị Nại thành khu Ramsar -Nâng cấp khu bảo tồn ở cấp quốc tế -Bảo vệ chim nƣớc , chim di cƣ Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học của đầm Lập luận chứng trình các cấp thẩm quyền phê duyệt -Đăng ký quốc tế công nhận khu Ramsar 400 400 Nhóm dự án 4: Nghiên cứu xây dựng một số cơ chế, chính sách để quản lý có hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học Dự án 12: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế chính sách bảo tồn đa dạng - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh - Tăng cƣờng năng lực thực thi Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên phạm vi toàn tỉnh đã đƣợc phê duyệt - Hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực quản lý đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh - Xây dựng đƣợc các quy chế quản lý, cơ chế phối hợp giữa các ban ngành, 300 300 235 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí sinh học phù hợp với luật định cộng đồng - Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích giữa các nhóm cộng đồng - Xây dựng các mô hình quản lý dựa vào cộng đồng. - Xây dựng cơ chế quản lý bằng công cụ kinh tế (phí, thuế sử dụng tài nguyên, dịch vụ môi trƣờng) - Xây dựng cơ chế chính sách đầu tƣ cho bảo tòn đa dạng sinh học Dự án 13: Xây dựng kế hoạch quản lý điều hành các khu bảo tồn đất ngập nƣớc đầm Thị Nại . - Bảo tồn tất cả các loại sinh cảnh tự nhiên và quần thể các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu, đặc biệt: Vooc Chà và chân xám, các nguồn gen quý, hiếm .. - Giảm tác động có hại của con ngƣời lên rừng và đa dạng sinh học - Nâng cao nhận thức của các bên liên quan về giá trị đa dạng sinh học - Nâng cao năng lực ban quản lý - Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và cải thiện đời sống nhân dân quanh khu bảo tồn - Đánh giá hiện trạng khu bảo tồn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đa dạng sinh học - Xác định các nguy cơ gây suy giảm đa dạng sinh học, đề xuất giải pháp kiểm soát. - Điều tra nghiên cứu chi tiết đến loài và giám sát đa dạng sinh học làm cơ sở cho đề xuất giải pháp - Hỗ trợ phát triển hạ tầng, cải thiện đời sống cộng đồng dân cƣ, và cộng đồng tham gia quản lý - Kêu gọi các nguồn lực khác nhau để phát triển sinh kế - Hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực cho Ban quản lý khu bảo tồn 500 500 236 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về khu bảo tồn - Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý vùng giáp ranh Dự án 14: Xây dựng kế hoạch Phát triển du lich sinh thái trong các khu bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định -Quản lý chặt chẽ Du lịch sinh thái tại các Khu rừng phòng hộ, khu bảo tồn cảnh quan, và các Hệ sinh thái tự nhiên; -Du lịch sinh thái tham gia vào Bảo tồn Đa dạng sinh học và nếu có thể cả vào nhiệm vụ phục hồi phát triển; -Gắn kết hoạt động Du lịch sinh thái vào việc Bảo tồn Đa dạng sinh học. - Đánh giá hiện trạng, tiềm năng du lịch của tỉnh - Đánh giá mức độ nhu cầu về du lịch và phát triển; đánh giá rủi ro - Đánh giá tiềm năng và lập quy hoạch mạng lƣới du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái - Xây dựng quy chế quản lý du lịch sinh thái - Xây dựng Cơ chế chia sẻ lợi ích - Xây dựng mô hình trình diễn Du lịch sinh thái bền vững. 500 500 1.000 Nhóm dự án 5: Tăng cƣờng năng lực quản lý và giám sát đa dạng sinh học Dự án 15: Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học tại hai khu bảo tồn An Toàn và đầm Trà Ổ., đầm Thị Nại - Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học - Thiết lập đƣợc cơ chế quản lý khu bảo tồn có hiệu quả - Đánh giá hiện trạng khai thác gỗ săn bắn thú bất hợp pháp, khai thác lâm sản ngoài gỗ, khai thác thủy sản quá mức và hủy diệt nguồn lợi - Tình hình sử dụng đất trong vùng giáp ranh và khu bảo tồn - Những tác động tiêu cực khác của con ngƣời đến đa dạng sinh học 500 500 1.000 237 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí - Đánh giá đặc điểm kinh tế, xã hôi của địa phƣơng khu bảo tồn - Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia - Xây dựng quy chế phối hợp Dự án 16: Tăng cƣờng năng lực các cơ quan quản lý giám sát hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Bình Định Giám sát, thông kê đa dạng sinh học hàng năm và 5 năm - Xây dựng nội dung giám sát ĐDSH -Kế hoạch giám sát định kỳ - Cơ chế phối hợp 500 500 1.000 Nhóm Dự án 6: Tổ chức giám sát biến động về đa dạng sinh học, hệ sinh thái tại các khu bảo tồn Dự án 17: Điều tra, thống kê định kỳ các hệ sinh thái, các loài động vật, thực vật đặc hữu có giá trị khoa học, kinh tế hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng tại khu bảo tồn An Toàn, đầm Thị Nại, đầm Trà Ổ - Nắm đƣợc diễn biến về đa dạng sinh học tỉnh - Đƣa ra đƣợc các nguyên nhân gây suy giảm - Đề xuất đƣợc biên pháp bảo tồn - Xây dựng chƣơng trình giám sát các hệ sinh thái và các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt các loài linh chƣởng, dựa trên hệ thống ô định vị, các loài chỉ thị - 3 năm/lần tiến hành điều tra đánh giá thống kê cũng nhƣ biến động các loài động vật, đặc biệt là Vooc Chà và chân xám , chân chim bơi, hổ , hƣơu... Các loài thực vật quý hiếm nhƣ hoàng đàn, huỳnh, xoay - Đánh giá nguyên nhân về biến động đa dạng sinh học. - Đề xuất các giải pháp 2.000 1.000 3.000 Dự án 18: Xây dựng chƣơng trình - Bảo vệ và phát triển các loài Vooc - Diễn biến số lƣợng cá thể - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh lý, sinh sản và tập tính của loài linh 1.000 1.000 238 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí giám sát loài Vooc Chà vá chân xám, Chình mun có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu tại khu bảo tồn: An Toàn và Đầm Trà Ổ - Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học chƣởng. - Đánh giá các nguy cơ đối với các loài Vooc - Xây dựng quy trình giám sát - Đề xuất các giải pháp và triển khai các biện pháp bảo vệ Dự án 19 : Điều tra đánh giá hiện trạng và xu thế suy giảm các loài sinh vật thuỷ sinh trên lƣu vực các sông Côn, Lại Giang, Hà Thanh, An Trƣờng, đầm Thị Nại, Trà Ổ và Đề Gi - Xây dựng danh mục các loài sinh vật thuỷ sinh trong hệ thống các sông trên địa bàn tỉnh. - Thiết lập cơ sở dữ liệu về nguồn lợi thuỷ sản trên địa bàn tỉnh phục vụ phát triển KTXH và bảo tồn thiên nhiên. Khảo sát, điều tra thành phần các loài sinh vật thuỷ sinh trong hệ thống sông Côn, An Trƣờng trên địa bàn tỉnh. - Đánh giá nguồn lợi thuỷ, hải sản của tỉnh và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ, hải sản. 500 1.000 1.500 Nhóm dự án 7: Nghiên cứu chính sách, đề xuất xây dựng mô hình thí điểm về xã hội hóa công tác bảo tồn Dự án 20: Điều tra, đánh giá điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, luật tục, phong tục, tập quán, các kiến thức bản địa. Đề xuất và áp dụng một số mô - Hiểu rõ đƣợc tập tính, văn hóa dân tộc ít ngƣời, những kinh nghiệm, trí thức bản địa trong công tác bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học - Khuyến khich dân tộc ít ngƣời tham gia BVMT - Tham gia bảo tồn và phát triển, xóa đói giảm nghèo - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc ít ngƣời. - Đánh giá những tập tục và hoạt động của ngƣời dân bản địa trong công tác BVMT - Điều tra, đánh giá việc sử dụng lâm sản ngoài gỗ của ngƣời dân bản địa trong hoạt đống đời sống của ngƣời dân 500 500 239 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí hình xã hội hóa công tác bảo tồn của đòng bào dân tộc. - Đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách - Điều tra kiến thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc chữa bệnh - Đề xuất cơ chế chính sách trong việc sử dụng tri thức bản địa - Đề xuất một số mô hình xã hội hóa công tác bảo tồn Dự án 21: Xây dựng 02 mô hình trồng dƣợc liệu cho dân cƣ vùng giáp ranh khu bảo tồn An Toàn. - Sử dụng nguồn tài nguyên thiên sẵn có của địa phƣơng - Áp dụng tri thức bản địa - Xóa đói giảm nghèo - Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng xây dựng dự án - Lựa chọn các cây thuốc phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tập quán của ngƣời dân. - Thí điểm trồng 4-5 loại cây thuốc có giá trị kinh tế hàng hóa cao. - Đánh giá lợi ích kinh tế - Duy trì và phát triển nhân rộng 2.000 2.000 Nhóm dự án 8: Điều tra khảo sát và đề xuất các biện pháp ngăn chặn kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại Dự án 22: Điều tra khảo sát và đề xuất các biện pháp ngăn chặn kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại - Đánh giá đƣợc hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh - Xác định ảnh hƣởng của một số loài sinh vật ngoại lai đến đa dạng sinh học. - Đề xuất các biện pháp ngăn chặn kiểm soát - Đảm bảo 100% các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đƣợc đƣa vào danh sách và đƣợc kiểm soát. - Điều tra lập danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh - Thu thập số liệu xác định các loài sinh vật ngoại lai xâm hại, đánh giá khả năng xâm hại - Kiểm soát việc lây lan phát triển của loài xâm hại - Công khai thông tin về sinh vật ngoại lai xâm hại - Xây dựng kế hoạch hành động ngăn 500 500 240 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí chặn và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Nhóm dự án 9: Nghiên cứu phục hồi tài nguyên sinh học bị suy thoái Dự án 23: Nghiên cứu bảo tồn nguyên chỗ (insitu) và chuyển chỗ (exsitu) một số nguồn gen quý trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và các loài bản địa có giá trị kinh tế và khoa học cao. - Đánh giá đƣợc tài nguyên sinh vật và nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học - Đề xuất các giải pháp phục hồi - Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng có khu bảo tồn thiên nhiên - Hiện trạng và diễn biến và những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học - Xây dựng kế hoạch bảo tồn nguyên vị và chuyển vị một số loài, nguồn gen quý hiếm có giá trị kinh tế và khoa học cao. 1.000 1.000 Dự án 24: Phục hồi và trồng mới rừng phòng hộ ven biển, rừng phòng hộ xung yếu và hệ thống rừng ngập mặn Khôi phục diện tích- rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển để ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu. - Hoàn thiện và phát triển hệ thống rừng đặc dụng, rừng ngập mặn để bảo vệ hiệu quả các loài đ ng vật, thự vật quý, hiếm, nguy cấp có nguy cơ bị tuyệt chủng và phát triển kinh tế biển 2.000 2.000 Dự án 25: Nghiên cứu Bảo tồn ĐDSH thích ứng với Biến -Bảo vệ đa dạng trong thích ứng BĐKH - Bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm - Tình hình diễn biến Biến đổi khí hậu của địa phƣơng - Nghiên cứu các hệ sinh thái dễ bị tổn 500 500 241 Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí đổi khí hậu thƣơng - Các loài bị ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu - Đề xuất các giải pháp thích ứng của ĐDSH đối với BĐKH Dự án 26: Nghiên cứu Bảo tồn và phát triển ĐDSH trong lĩnh vực nông nghiệp - Bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi quý, có năng suất cao phục vụ phát triển kinh tế. - Duy trì nguồn gen phục vụ nghiên cứu khoa học và lai tạo các giống mới có năng suất cao hơn. 500 500 1.000 Tổng cộng 15.000 21.000 36..000 242 Nguồn vốn thực hiện quy hoạch Căn cứ theo Thông tƣ 01/2008/TT-BTC ngày 03/01/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc trong việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hƣớng đến 2020 thực hiện Công ƣớc ĐDSH và Nghị định thƣ Cartagena về an toàn sinh học, các nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình bao gồm: - Vốn ngân sách Nhà nƣớc (vốn sự nghiệp kinh tế, vốn sự nghiệp nghiên cứu khoa học, vốn đầu tƣ phát triển, vốn sự nghiệp đào tạo, nguồn vốn sự nghiệp môi trƣờng...) - Vốn huy động từ cộng đồng (vốn huy động từ các chủ rừng, nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ở nƣớc ngoài cho quản lý an toàn sinh học theo quy định của pháp luật). - Vốn khác (vốn chi từ nguồn đầu tƣ khác thông qua các chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng). Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ là 118.000 triệu đồng cho cả giai đoạn đến năm 2025 và năm 2030. - Vốn ngân sách nhà nƣớc là 50%; địa phƣơng 40%; vốn khác gồm huy động cộng đồng, các nhà tài trợ trong và ngoài nƣớc là 10%.
File đính kèm:
- bao_cao_tong_hop_goi_thau_quy_hoach_bao_ton_da_dang_sinh_hoc.pdf