Bước đầu xác định ngưỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae trong điều kiện nhà kính

Các loài tuyến trùng Pratylenchus spp.

thuộc nhóm tuyến trùng nội ký sinh phổ biến và

gây hại lớn cho cây trồng, chỉ sau nhóm tuyến

trùng sần rễ Meloidogyne spp. [13]. Khi ký sinh,

các loài tuyến trùng này thường gây ra các vết

thương nên chúng còn được gọi là tuyến trùng

gây tổn thương rễ (root lesion nematodes), tạo

điều kiện cho các tác nhân gây bệnh khác như

nấm, vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến hoại tử rễ.

Cây trồng bị tuyến trùng ký sinh trở nên còi cọc,

lá bị úa vàng và năng suất cũng như chất lượng

của sản phẩm bị giảm.

Một số nghiên cứu về sâu bệnh hại cây cà

phê gần đây ở Việt Nam cho thấy: một trong

những đối tượng gây hại quan trọng nhất đối với

các vùng trồng cà phê hiện nay là tuyến trùng

ký sinh, trong đó loài Pratylenchus coffeae

Filijev & Schuurmans Stekhoven, 1941

(Goodey, 1951) được coi là loài ký sinh gây hại

phổ biến và quan trọng nhất [6, 9]. Tuy nhiên,

ngoài các nghiên cứu điều tra, phân loại tuyến

trùng vá đánh giá sơ bộ căn cứ vào mật độ gây

hại của tuyến trùng và triệu chứng do chúng gây

ra trên cây cà phê, chưa có nghiên cứu nào xác

định ngưỡng gây hại của tuyến trùng này đối với

cây cà phê. Công trình này bước đầu đánh giá

tác hại của loài tuyến trùng P. coffeae thông qua

ngưỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với

loài tuyến trùng này

 

pdf 5 trang yennguyen 9080
Bạn đang xem tài liệu "Bước đầu xác định ngưỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae trong điều kiện nhà kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bước đầu xác định ngưỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae trong điều kiện nhà kính

Bước đầu xác định ngưỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae trong điều kiện nhà kính
 52 
27(4): 52-56 Tạp chí Sinh học 12-2005 
BƯớC ĐầU XáC ĐịNH NGƯỡNG CHốNG CHịU CủA cây Cà PHÊ CHè 
ĐốI VớI loài TUYếN TRùNG PRATYLENCHUS COFFEAE 
TRONG ĐIềU KIệN NHà KíNH 
TRịNH QUANG PHáP, NGUYễN NGọC CHÂU 
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 
Các loài tuyến trùng Pratylenchus spp. 
thuộc nhóm tuyến trùng nội ký sinh phổ biến và 
gây hại lớn cho cây trồng, chỉ sau nhóm tuyến 
trùng sần rễ Meloidogyne spp. [13]. Khi ký sinh, 
các loài tuyến trùng này th−ờng gây ra các vết 
th−ơng nên chúng còn đ−ợc gọi là tuyến trùng 
gây tổn th−ơng rễ (root lesion nematodes), tạo 
điều kiện cho các tác nhân gây bệnh khác nh− 
nấm, vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến hoại tử rễ. 
Cây trồng bị tuyến trùng ký sinh trở nên còi cọc, 
lá bị úa vàng và năng suất cũng nh− chất l−ợng 
của sản phẩm bị giảm. 
Một số nghiên cứu về sâu bệnh hại cây cà 
phê gần đây ở Việt Nam cho thấy: một trong 
những đối t−ợng gây hại quan trọng nhất đối với 
các vùng trồng cà phê hiện nay là tuyến trùng 
ký sinh, trong đó loài Pratylenchus coffeae 
Filijev & Schuurmans Stekhoven, 1941 
(Goodey, 1951) đ−ợc coi là loài ký sinh gây hại 
phổ biến và quan trọng nhất [6, 9]. Tuy nhiên, 
ngoài các nghiên cứu điều tra, phân loại tuyến 
trùng vá đánh giá sơ bộ căn cứ vào mật độ gây 
hại của tuyến trùng và triệu chứng do chúng gây 
ra trên cây cà phê, ch−a có nghiên cứu nào xác 
định ng−ỡng gây hại của tuyến trùng này đối với 
cây cà phê. Công trình này b−ớc đầu đánh giá 
tác hại của loài tuyến trùng P. coffeae thông qua 
ng−ỡng chống chịu của cây cà phê chè đối với 
loài tuyến trùng này. 
I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 
1. Nguồn tuyến trùng 
Loài tuyến trùng P. coffeae dùng cho thí 
nghiệm đ−ợc phân lập từ rễ của cây cà phê chè 
(Coffea arabica cv. catimor) ở Buôn Ma Thuột, 
tỉnh Đắc Lắc theo ph−ơng pháp tách lọc tĩnh [5]. 
Sau khi tách lọc, tuyến trùng đ−ợc nhặt riêng 
vào đĩa thủy tinh lõm trong n−ớc cất để sử dụng 
cho việc nhân nuôi, tạo nguồn cho thí nghiệm. 
Tuyến trùng đ−ợc nhân nuôi trên lát cà rốt 
theo quy trình của Moody et al. (1973) [4] và 
đ−ợc cải tiến theo Pinochet et al. (1995) [10] với 
những b−ớc chính nh− sau: a) Khử trùng bề mặt 
tuyến trùng bằng streptomyxin sunphát (4000 
ppm) trong 24 giờ ; b) Chuẩn bị các đĩa cà rốt 
đ−ợc khử trùng bằng đèn cồn và tủ cấy vô trùng. 
Sau 40 ngày, những đĩa cà rốt không bị nhiễm 
khuẩn mới đ−ợc sử dụng để nhân nuôi tuyến 
trùng; c) Chủng 20-25 tuyến trùng cho mỗi đĩa 
cà rốt (trong buồng khử trùng) và ủ cho tuyến 
trùng phát triển ở nhiệt độ 26-28oC trong thời 
gian 55-60 ngày; d) Thu hoạch tuyến trùng từ 
đĩa cà rốt bằng phễu baermann. 
2. Chuẩn bị cây cà phê con và gây nhiễm 
tuyến trùng 
Hạt giống cà phê chè (C. arabica cv. 
catimor) đ−ợc nhận từ Viện Nghiên cứu Nông 
Lâm nghiệp Tây Nguyên. Tr−ớc khi gieo, hạt cà 
phê đ−ợc khử trùng bề mặt bằng NaOCl, gieo 
trên khay cát đr khử trùng. Sau 2 tháng, khi cây 
có hai lá thì chuyển sang trồng ở chậu vại (250 
cm3 đất) đặt trong nhà kính với các điều kiện: 
chiếu sáng 12 giờ mỗi ngày, duy trì ở nhiệt độ 
25-30°C (ban ngày) và 22-25°C (ban đêm), t−ới 
n−ớc hàng ngày và t−ới phân (NPK, 7-4-6) hai 
tuần 1 lần. Sau 2 tuần, tiến hành nhiễm tuyến 
trùng vào chậu đất. Mật độ tuyến trùng đ−ợc lây 
nhiễm nh− sau: 0; 250; 500; 1000; 2000; 4000; 
8000 tuyến trùng/chậu thí nghiệm. Mỗi công 
thức mật độ đ−ợc nhắc lại 5 lần và tiến hành 
đánh giá các chỉ tiêu: trọng l−ợng của cả cây, 
trọng l−ợng của rễ, trọng l−ợng của thân và mật 
độ của tuyến trùng trong đất và rễ sau 30, 60 và 
90 ngày lây nhiễm, phân bố ngẫu nhiên. 
 53 
3. Xử lý số liệu 
Số liệu thí nghiệm liên quan đến ng−ỡng 
chống chịu của tuyến trùng đ−ợc xử lý theo 
Seinhorst (1965, 1998) và Peng & Moens (2002) 
[8]. Mối t−ơng quan giữa mật độ ban đầu của 
tuyến trùng và trọng l−ợng của cây theo ph−ơng 
trình Seinhorst: 
y = ym với Pi ≤ T; y = ym.m + ym(1 - m)(Pi-T) 
Trong đó: y = trọng l−ợng t−ơi của cây (g); Pi 
= mật độ ban đầu của quần thể tuyến trùng; T = 
ng−ỡng chống chịu; ym = năng suất trung bình đạt 
đ−ợc d−ới ng−ỡng gây hại; m = hằng số; ym.m = 
năng suất có thể đạt đ−ợc ứng với mật độ cao 
nhất của quần thể tuyến trùng; z = chỉ số xác 
định của đ−ờng cong. 
Chỉ số sinh sản đ−ợc xác định theo công thức 
Rf = Pf/Pi, trong đó: Pf = mật độ cuối cùng của 
quần thể tuyến trùng; Pi = mật độ ban đầu quần 
thể tuyến trùng. Tuyến trùng từ đất và rễ đ−ợc 
tách lọc theo ph−ơng pháp của Hendrick (1995). 
ảnh h−ởng của mật độ lây nhiễm ban đầu đ−ợc 
xác định bằng ch−ơng trình Seinfit (Viaene et al, 
1997) trên cơ sở đ−ờng cong Seinhorst (1965). 
II. KếT QUả NGHIÊN CứU 
Theo Seinhorst (1965), các chỉ số sinh tr−ởng 
cũng nh− năng suất của cây trồng có liên quan 
chặt chẽ với mật độ của tuyến trùng. Nh− vậy, 
tuyến trùng, cây chủ và môi tr−ờng là ba yếu tố 
ảnh h−ởng lẫn nhau, vì vậy có thể dự đoán sự
thiệt hại của mùa màng khi biết mật độ ban đầu 
của quần thể tuyến trùng ký sinh, tức là mật độ 
của tuyến trùng tr−ớc khi trồng (Pi). Mặt khác, 
trên cơ sở xác lập ph−ơng trình của mối t−ơng 
quan giữa mật độ của tuyến trùng và các chỉ số 
sinh tr−ởng của cây trồng, có thể tìm ra ng−ỡng 
chống chịu hay ng−ỡng gây hại của tuyến trùng 
(T). Từ ph−ơng trình của Seinhorst (1965) [13], 
Viaene et al. (1997) đr xây dựng phần mềm 
Seinfit để xác định ng−ỡng chống chịu của cây 
trồng với tuyến trùng ký sinh [15]. Việc xác định 
ng−ỡng gây hại không những giúp chỉ ra thời 
điểm phòng trừ thích hợp mà còn là cơ sở để 
đánh giá khả năng chống chịu của các giống 
kháng tuyến trùng. 
ảnh h−ởng của tuyến trùng đối với cây cà 
phê chè thông qua các chỉ số t−ơng quan 
Seinhorst đ−ợc thể hiên ở bảng 1 cho thấy: sau 30 
ngày lây nhiễm, ng−ỡng chống chịu (T) của cây 
là 0,2 tuyến trùng/1cm3 đất, nh−ng sau 60 ngày 
và 90 ngày thì ng−ỡng chống chịu bằng 0. Điều 
này chứng tỏ sau 60 ngày và 90 ngày thì chỉ cấn 
số l−ợng nhỏ tuyến trùng cũng có thể ảnh h−ởng 
đến chỉ tiêu tổng khối l−ợng của cây, tức là có thể 
gây hại cho cây. Năng suất tối thiểu đạt đ−ợc 
(ym.m) ứng với mật độ cao nhất của quần thể 
tuyến trùng sau 30 ngày là 1,549g, và tăng dần 
sau 60 ngày (2,307) và 90 ngày (2,432) so với 
năng suất của cây không bị nhiễm tuyến trùng là 
rất khác biệt. Chỉ số m sau 30 ngày (0,45) lây 
nhiễm nhỏ hơn sau 60 ngày và 90 ngày (0,55 và 
0,50) thể hiện sự gây hại của tuyến trùng sau 60 
ngày và 90 ngày mạnh hơn so với sau 30 ngày. 
Bảng 1 
Các chỉ số theo dõi liên quan với trọng l−ợng t−ơi của cây cà phê chè 
sau khi bị lây nhiễm tuyến trùng 
 Chỉ tiêu theo dõi theo ph−ơng trình Seinhorst1 R² 
Thời 
gian 
(ngày) 
Chỉ tiêu theo dõi của cây 
m T Z ym ym .m 
Tổng trọng l−ợng của cây (g) 0,45 0,2 0,95 3,442 1,549 0,88 
Trọng l−ợng của rễ (g) 0,35 1,66 0,95 1,243 0,435 0,64 30 
Trọng l−ợng của thân (g) 0,50 0 0,95 2,188 1,090 0,83 
Tổng trọng l−ợng của cây 0,55 0 0,8 4,194 2,307 0,91 
Trọng l−ợng của rễ 0,55 0 0,8 1,592 0,876 0,72 60 
Trọng l−ợng của thân 0,55 0 0,8 2,602 1,431 0,83 
Tổng trọng l−ợng của cây 0,50 0 0,8 4,864 2,432 0,94 
Trọng l−ợng của rễ 0,55 0 0,65 1,978 1,088 0,76 90 
Trọng l−ợng thân 0,45 0,18 0,85 2,886 1,299 0,94 
 54 
Hình 1. Đồ thị chỉ mối t−ơng quan giữa mật độ 
của tuyến trùng và khối l−ợng của cây 
Hình 2. Đồ thị chỉ mối t−ơng quan giữa mật độ 
của tuyến trùng và khối l−ợng của rễ 
Hình 3. Đồ thị chỉ t−ơng quan giữa mật độ của 
tuyến trùng và khối l−ợng của thân 
Bảng 2 
Khả năng sinh sản của P. coffeae trên cây cà 
phê chè 
Khả năng sinh sản Rf 
(ngày sau lây nhiễm) 
Mật độ lây nhiễm 
(con/chậu) 
30 60 90 
0 0 0 0 
250 0,45 0,57 1,27 
500 0,37 0,44 0,64 
1000 0,28 0,33 0,40 
2000 0,21 0,28 0,25 
4000 0,18 0,21 0,09 
8000 0,07 0,08 0,05 
T−ơng tự nh− kết quả trên trong mối t−ơng 
quan giữa mật độ của quần thể tuyến trùng với 
khối l−ợng của rễ. Ng−ỡng chống chịu của rễ 
sau 30 ngày lây bị nhiễm tuyến trùng thể hiện rõ 
(T = 1,66) nh−ng sau 60 ngày và 90 ngày giảm 
xuống còn 0, do mật độ của tuyến trùng ảnh 
h−ởng mạnh đến khối l−ợng của rể. Chỉ số m 
không những chỉ ra sự khác biệt khá lớn về hệ 
số t−ơng quan giữa mật độ của tuyến trùng và 
khối l−ợng của rễ mà còn cho thấy sự khác biệt 
của mối t−ơng quan này tăng dần theo thời gian. 
Điều này cũng có nghĩa là sau 60 ngày và 90 
ngày, khả năng gây hại của tuyến trùng cao hơn 
so với 30 ngày đầu. 
Mật độ thấp nhất của tuyến trùng cũng gây 
ảnh h−ởng tới chỉ số khối l−ợng thân của cây. 
Nh−ng sau 90 ngày bị lây nhiễm, ng−ỡng chống 
chịu của cây (T = 0,18) cao hơn so với 30 ngày 
và 60 ngày, chứng tỏ chỉ số khối l−ợng của thân 
có khả năng hồi phục sau 90 ngày bị lây nhiễm. 
Các kết quả trên đây cho thấy mật độ của 
tuyến trùng có ảnh h−ởng đến toàn bộ các chỉ 
tiêu sinh tr−ởng phát triển của cây cà phê chè, 
trong đó bộ rễ của cây bị ảnh h−ởng nhiều nhất 
và chi phối đến tổng trọng l−ợng của cây. Khả 
năng kháng tuyến trùng của cây cà phê chè thấp. 
Kết quả này khá phù hợp với kết quả thí nghiệm 
K
hố
i 
l−
ợn
g 
củ
a 
rễ
 (
g)
Mật độ ban đầu của tuyến trùng 
(con/cm3 đất) 
T
ổn
g 
kh
ối
 l
−ợ
ng
 c
ủa
 c
ây
 (
g)
Mật độ ban đầu của tuyến trùng 
(con/cm3 đất) 
K
hố
i 
l−
ợn
g 
củ
a 
th
ân
 (
g)
Mật độ ban đầu của tuyến trùng 
(con/cm3 đất) 
 55 
của Oliveira et al. (1999) [7] khi chỉ ra rằng giá 
trị T bằng 0 của cây cà phê C. arabica cv. 
Mondo Novo E đối với P. brachyurus và cây cà 
phê ở đây cũng rất mẫn cảm và không có khả 
năng chống chịu với P. brachyurus sau 90 ngày. 
Cũng t−ơng tự nh− vậy, kết quả thí nghiệm của 
Roberto et al. (2002) [11] khi lây nhiễm P. 
coffeae trên C. arabica cv. Mundo Novo cũng 
chứng minh rằng C. arabica cv. Mundo Novo 
với T = 0 thể hiện sự mẫn cảm với tuyến trùng 
P. coffeae và là cây ký chủ của loài này ở 
Braxin. 
Khả năng sinh sản của tuyến trùng P. 
coffeae trên cây cà phê con cũng đ−ợc coi là chỉ 
tiêu quan trọng để đánh giá khả năng kháng của 
cây với tuyến trùng ký sinh. Hệ số sinh sản của 
P. coffeae trên cây cà phê chè ứng với mật độ 
gây nhiễm khác nhau đ−ợc thể hiện tại bảng 2, 
cho thấy: sau 30 ngày và 60 ngày lây nhiễm 
tuyến trùng, khả năng sinh sản của P. coffeae 
ch−a cao (Rf < 1), thậm chí số l−ợng tuyến 
trùng đ−ợc sinh ra nhỏ hơn số l−ợng tuyến trùng 
bị chết đi. Nh−ng sau 90 ngày, tuyến trùng đr 
đ−ợc phục hồi và phát triển, thể hiện ở mật độ 
lây nhiễm nhỏ nhất 250 tuyến trùng/chậu thí 
nghiệm còn ở các mật độ lây nhiễm khác, chỉ số 
thể hiện khả năng sinh sản (Rf) vẫn nhỏ hơn 1 
Điều này có thể lý giải bởi 2 lý do: khối l−ợng 
rễ (nh− là môi tr−ờng sống và ký sinh của tuyến 
trùng) nhỏ sẽ không thể đáp ứng đ−ợc cho mật 
độ lớn của quần thể tuyến trùng; hơn nữa, một 
khi hệ rễ bị phá hại nặng, quần thể tuyến trùng 
trong rễ mất đi môi tr−ờng sống thích hợp, sẽ 
giảm xuống sau khi đạt tới mật độ lớn nhất [1]. 
Quần thể tuyến trùng chỉ có thể tăng tr−ởng, 
nghĩa là Rf > 1, với 3 điều kiện sau: mật độ của 
tuyến trùng thích hợp, cây chủ mẫn cảm với 
tuyến trùng (hay còn gọi là cây chủ thích hợp-
trên đó tuyến trùng có thể sinh sản) và thời gian 
cần thiết cho sự tăng tr−ởng. Trong hàng loạt thí 
nghiệm trên đây, chỉ có một thí nghiệm gây 
nhiễm 250 tuyến trùng/chậu và qua thời gian 90 
ngày cho kết quả d−ơng tính (Rf = 127) là đáp 
ứng với những điều kiện trên đây. 
III. KếT LUậN 
1. Ng−ỡng gây hại của loài tuyến trùng P. 
coffeae, trong điều kiện thí nghiệm chậu vại 
trong nhà kính, từ 0-1,66 tuyến trùng/cm3 đất là 
t−ơng đối nhỏ, cho thấy cây cà phê chè (C. 
arabica cv) rất mẫn cảm với loài tuyến trùng 
này và tiềm năng gây hại của loài tuyến trùng 
này cho cây cà phê chè là khá lớn. 
2. Chỉ số t−ơng quan giữa trọng l−ợng của 
cây và mật độ ban đầu của tuyến trùng từ 0,64-
0,94 cho thấy có mối quan hệ khá chặt chẽ giữa 
mật độ của tuyến trùng gây hại với sản l−ợng 
thu hoặch của cây cà phê chè. 
3. Ngoài yếu tố cây chủ mẫn cảm, mật độ 
của tuyến trùng và thời gian cũng quyết định sự 
tăng tr−ởng của quần thể tuyến trùng gây hại. 
Trong điều kiện thí nghiệm chậu vại, mật độ 
250 tuyến trùng/chậu và thời gian 90 ngày sau 
lây nhiễm đ−ợc coi là các yếu tố thích hợp để 
quần thể tuyến trùng tăng tr−ởng. Điều này cũng 
có nghĩa là độ mẫn cảm của cây cà phê chè C. 
arabica cv. catimor với tuyến trùng thể hiện sau 
90 ngày bị nhiễm tuyến trùng. 
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Amsing J. J., Scharama P. M. M & 
Staapel H. M. L., 2002: Journal of 
Nematology, 4(3): 421-427. 
2. Bernard E. C. & Laughlin W. C., 1976: 
Journal of Nematology, 8: 239-242. 
3. Campos V. P., Sivapalan P., Gnana-
pragasam N. C., 1990: Plant Parasitic 
Nematodes of the Subtropical and Tropical 
Agriculture: 387-430. CAB International, 
Wallingford. 
4. Moody E. H., Lownsberry B. F. & Ahmed 
J. M., 1973: Journal of Nematology, 19: 
125-134. 
5. Nguyễn Ngọc Châu & Nguyễn Vũ Thanh, 
1993: Những thành tựu khoa học và kỹ thuật 
đ−a vào sản xuất, 1: 41-45, TT KHTN & 
CNQG, Hà Nội. 
6. Nguyễn Ngọc Châu & Nguyễn Vũ Thanh, 
2001: Tuyển tập các công trình nghiên cứu 
sinh thái và tài nguyên sinh vật (1996-
2000): 188-195, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 
7. Oliveira C. M. G. et al., 1999: Nema-
tropica, 29: 215-221. 
8. Peng Y. & Moens M., 2002: Nematology, 
4:387-394. 
 56 
9. Pham T. B., Ryss A. Yu., 1989: Pro-
ceedings of the Zoological Institute, 194: 
60-64. Leningrad. 
10. Pinochet J., Fernaderz C. & Sarah J. L., 
1995: Fundamental and Applied Nema-
tology, 18: 391-392. 
11. Roberto K. Kubo et al., 2002: Nema-
tology, 4(2): 2-11. 
12. Sasser J. N. & Freckman D. W., 1987: A
world perspective on nematology: the role of 
the society. In J. A. Veech & D. W. 
Dickson, eds. Vistas on nematology: 7-14. 
13. Seinhorst J. W., 1965: Nematologica, 11: 
137-154. 
14. Seinhorst J. W., 1998: Fundamental and 
Applied Nematology, 21: 459-468. 
15. Viaene N. M., Simoens P. & Abawi G. S., 
1997: Journal of Nematology, 29 : 474-477. 
PRELIMINARY ESTIMATION OF the TOLERANCE LIMIT OF 
COFFEa ARABICA TO the LESION of Pratylenchus COFFEAE 
in green-house condition 
TRINH QUANG PHAP, NGUYEN NGOC CHAU 
SUMMARY 
Based on the Seinhorst model y = ym for Pi ≤ T, and y = ym.m + ym (1-m)z(Pi-T), the tolerance limit, viz. 
economic threshold of Coffea arabica cv. catimor to the lesion of Pratylenchus coffeae was preliminary 
identified in the green-house conditions. 
The tolerance limit of C. arabica cv. catimor to the lesion of P. coffeae in 30, 60 and 90 days after 
incubation were estimated a range from 0-1.66 nematodes/cm3 soils. The correlation value with R2 from 0,64 
to 0,94 was shown the close relation between initial population densities of P. coffeae with the coffee yielded 
possibilities. This was also shown the seedlings of C. arabica cv. catimor were susceptible with P. coffeae. 
The reproduction capacity of P. coffeae after 30 and 60 days inoculated with densities between 250 and 
8000 nematodes/pot were resulted below 1 that were also meaning negative growth of those populations. It’s 
only positive population growth with inoculated density of 250 nematode/pot and 90 days after inoculation. 
This result has shown that the size of the initial population was closely related with the root weight of 
seedlings. For recovery and development of the nematode populations, it needed to be in small size of 
incubation density (as about 250/pot) and reasonable duration (as 90 days after inoculation) in this 
experiment. 
Ngày nhận bài: 5-7-2004 

File đính kèm:

  • pdfbuoc_dau_xac_dinh_nguong_chong_chiu_cua_cay_ca_phe_che_doi_v.pdf