Chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nhìn từ phía sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
TÓM TẮT:
Chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn (HCKK)
là chương trình có tính chất xã hội hóa cao, đối tượng thụ hưởng rộng, thời gian trung bình của
một món vay kể từ khi cho vay đến khi thu hồi nợ kéo dài trong khi nguồn lực Nhà nước có hạn.
Do vậy, để chương trình thực sự phát huy có hiệu quả, bảo toàn được nguồn vốn cho thế hệ
HSSV thì việc nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình cấp
tín dụng là rất quan trọng. Bài báo dưới đây sẽ tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng chất
lượng tín dụng của chương trình cho vay này từ phía sinh viên đang theo học tại Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội và đã được tham gia vào chương trình tín dụng này. Trên cơ sở những đánh
giá của sinh viên về hạn mức, quy trình giải ngân cũng như những kênh thông tin và hình thức
hỗ trợ trong việc sử dụng vốn vay, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên
có thể dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn này một cách đúng, đủ, kịp thời. bên cạnh việc triển
khai các chương trình, dự án tư vấn hướng nghiệp để góp phần giải quyết việc làm cho sinh viên,
giúp họ sớm có thu nhập để trả gốc và lãi vay, từ đó đẩy nhanh quay vòng vốn nhằm thực hiện
được mục tiêu “không để HSSV nào phải bỏ học vì khó khăn về tài chính”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nhìn từ phía sinh viên: Nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Website: - THÁNG 9/2017 10 Website: www.tapchicongthuong.vn TỔNG BIÊN TẬP ThS. Đặng Thị Ngọc Thu ĐT: 04.62694445 - 0903231715 PHĨ TỔNG BIÊN TẬP Ngơ Thị Diệu Thúy ĐT: 04.22218228 - 0903223096 TỊA SOẠN Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Ban Trị sự - ĐT: 04.22218238 Fax: 04.22218237 Ban Thư ký - Xuất bản ĐT: 04.22218230 Ban Biên tập - ĐT: 04.62701436 Ban Phĩng viên - ĐT: 04.22218239 Ban Chuyên đề - ĐT: 04.22218229 Ban Tạp chí Cơng Thương Điện tử ĐT: 04.22218232 Email: online@tapchicongthuong.vn VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM Số 173 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: pddtapchicongthuong@gmail.com Giấy phép hoạt động báo chí số: 60/GP-BTTTT Cấp ngày 05/3/2013 Trình bày: Tại Tịa soạn In tại Cơng ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế Giá 40.000 đồng HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Trần Tuấn Anh GS.TS. Đinh Văn Sơn GS.TS. Trần Thọ Đạt GS.TS. Nguyễn Bách Khoa GS.TSKH. Đặng Ứng Vận GS.TSKH. Đỗ Ngọc Khuê PGS.TS. Lê Văn Tán GS.TSKH. Bành Tiến Long GS.TS. Trần Văn Địch GS.TS. Phạm Minh Tuấn GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh GS.TS. Võ Khánh Vinh CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Website: - THÁNG 9/2017 10 MỤC LỤC CONTENTS ISSN: 0866-7756 Số 10 - Tháng 9/2017 LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO - LƯƠNG THỊ THU HÀ - BÙI THỊ KIM HẠNH Hồn thiện pháp luật về cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự trong tố tụng dân sự tại phiên tịa sơ thẩm vụ án dân sự Completing law on recognition of the conventional agreements in civil action in the court civil service representative dialogue ..................................................................................9 NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Một số quy định về vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - So sánh với pháp luật Nhật Bản Provisions on breach of contractual obligations under Vietnamese law - Compared to Japanese law ..........................17 NGUYỄN BÁ THUẬN Một số vướng mắc trong thi hành pháp luật về mua bán nhà ở xã hội tại thành phố Hà Nội Obstacles in the implementation of the law on social housing in Hanoi ....................................................................22 MAI THỊ MAI - ĐẬU CƠNG HIỆP Một số tiêu chí đánh giá tính hệ thống của pháp luật về quyền con người Criteria to assess the systematicity of the human rights law ...................................................................................27 MẠC THỊ HỒI THƯƠNG Một số kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác quốc tế giữa Việt Nam và các quốc gia trong đảm bảo an tồn hạt nhân Recommendations to strengthen international cooperation between Vietnam and other countries in ensuring nuclear safety..........................................................................................33 DOAN HONG NHUNG Improve legislation on forest protection and development in Vietnam in the context of global climate change Hồn thiện pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu...................38 LƯƠNG VĂN LIỆU Quyền giám sát của cơng dân đối với quản lý hành chính nhà nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Supervision rights of State administration in the context of the Industry 4.0 ............................................................47 KINH TẾ MAI HỮU BỐN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khu kinh tế đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Solutions to improve the efficiency of special economic zones in the southern key economic region ..........................52 TẠ THỊ ĐỒN Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 4th industrial revolution: Opportunity and challenges for economic development in vietnam .....................................56 TRÁNG THỊ XUÂN Thực trạng các mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ở tỉnh Sơn La High-tech agricultural models in Son La province ...................................................................................................61 TRẦN NGUYỄN MỸ LINH Tình hình nhập siêu của Việt Nam và một số đề xuất giải pháp Vietnam's trade deficit and solutions.....................................................................................................................66 TRẦN VÂN ANH Tiêu chí đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh Criteria for evaluating development capital efficiency from provincial state budget ...................................................70 VŨ VĂN ĐIỆP Tổng quan về thanh tốn điện tử tại Việt Nam Overview of electronic payments in Vietnam..........................................................................................................76 NGUYỄN HỒNG LAN - TRẦN VĂN BÌNH Ảnh hưởng của chính sách thuế các bon đến ngành Năng lượng Việt Nam Impact of carbon tax policy on Vietnam's Energy sector .........................................................................................81 KHAMKEO MANIVONG Đề xuất các giải pháp phát triển quan hệ kinh tế Lào - Việt Nam sau khi Lào gia nhập WTO Propose solutions to develop Laos - Vietnam economic relations after Laos joining WTO ..........................................86 NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA Phát triển chăn nuơi theo tái cơ cấu ngành: Trường hợp ngành Chăn nuơi lợn tại Việt Nam Livestock development in the context of agriculture restructuring: Case of pig production in Vietnam........................92 ĐẶNG THỊ HUYỀN ANH Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và hệ thống tài chính tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị The relationship between economic growth and financial system in Vietnam - Situation and recommendation............98 TRẦN NGUYÊN CHẤT - VŨ THỊ HIỀN Hoạt động xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp Vietnam’s goods exports to U.S. market: Issues and measures .............................................................................104 TRẦN ĐÌNH LÝ - LÊ HỒNG ANH Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu tại các quốc gia ASEAN+3 Influence of FDI on economic growth: Study in ASEAN + 3 countries ....................................................................110 HỒNG QUỐC TÙNG Đánh giá hiệu quả chi tiêu cơng cấp tỉnh tiếp cận theo phương pháp PEFA Evaluating efficient - Provincial expenditure according to PEFA methods ................................................................117 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ HUỲNH THỊ THU SƯƠNG Yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của cơng nhân đối với doanh nghiệp trong ngành Chế biến đồ gỗ: Kiểm chứng tại Việt Nam Factors affecting the loyalty of workers in wood processing enterprises: Verification in Vietnam ..............................122 ĐỖ QUỐC HƯNG Kết quả thực hiện cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN thời gian qua: Những tồn tại và giải pháp Results of the implementation of the national single window and ASEAN single window policies: Shortcomings and solutions ............................................................................128 LÊ THỌ - DƯƠNG MẠNH CƯỜNG Hiệu ứng Bullwhip và ảnh hưởng từ cấu trúc của chuỗi cung ứng Bullwhip effect and impacts from the structure of the supply chain .......................................................................134 LÊ THỊ NGỌC ANH - VŨ TUẤN LINH Kinh nghiệm về đào tạo nhân sự và bài học cho Tổng cơng ty Viglacera Experience in personnel training and lessons for Viglacera Corporations ................................................................139 LÊ THỊ THU TRANG - LƯU TIẾN THUẬN Ảnh hưởng của các yếu tố quản trị quan hệ khách hàng đến lịng trung thành của khách hàng - Trường hợp các siêu thị tại thành phố Cần Thơ The impact of customer relationship management on loyalty - The case of supermarkets in Can Tho ......................145 PHAN THỊ THÁI - HỒNG QUỐC VIỆT Thực trạng và phương hướng đẩy mạnh thu tiền cấp quyền khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An Curren state and strategy for collecting fees on mineral rights in Nghe An province................................................152 THÁI THU THỦY Tổng quan về cam kết gắn bĩ với tổ chức Review on organizational commitment ................................................................................................................158 NGUYỄN THỊ THANH DẦN Chính sách tạo sự gắn kết của nhân viên trong doanh nghiệp Nhật Bản và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam Policies to create cohesion of employees in Japanese enterprises and some issues for Vietnam...............................165 NGUYỄN TRUNG KIÊN Nợ cơng châu Âu và khiếm khuyết trong cơ chế chính sách quản lí European public debt and deficiencies in management policy mechanisms.............................................................170 PHAN THỊ MAI HÀ Phương pháp ước tính thời gian chu kỳ cho việc bốc dỡ container nhằm dự báo cơng suất hoạt động của hệ thống The method of estimating the cycle time for handling containers to forecast the system performance .....................174 ĐÀO VĂN PHƯỢNG Nghiên cứu đặc tính ảnh sử dụng cho việc truy vấn Research on features of image used for query .....................................................................................................180 LE THANH TUNG Building and testing the product scale impacting on house-buyers’ satisfaction - Study on the housing projects in Bac Lieu province Xây dựng và thử nghiệm quy mơ sản phẩm ảnh hưởng đến sự hài lịng của người mua nhà - Nghiên cứu các dự án nhà ở tại Bạc Liêu .............................................................................186 PHẠM VĂN NAM Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập Developing human resources strategies in Vietnamese enterprises in the context of integration ..............................195 NGUYỄN THẾ TRANG - LÂM THỊ THUÂN Một số phương thức giám sát của xã hội đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước Some modes of social supervision for the activities of the state administrative agencies .........................................202 ĐẶNG THỊ ANH THƯ Quản lý của chính quyền quận Hà Đơng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận State administration of Ha Dong district to small and medium enterprises..............................................................208 PHẠM THỊ THU DUNG Thị trường bất động sản Việt Nam: Nghiên cứu những tiêu chí để phát triển bền vững Vietnam’s Real Estate Market: Criteria for Sustainable Development ......................................................................214 HỒNG THANH TUẤN Giải pháp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bạc Liêu Solutions to manage capital construction investment capital from the state budget in Bac Lieu city .........................218 NGUYỄN THỊ THU THẢO Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hải Phịng Human resources development in FDI enterprises in Hai Phong city ......................................................................226 PHẠM MINH ĐẠO Tư duy hệ thống trong phát triển du lịch biển Thành phố Hải Phịng Developing marine tourism in Hai Phong city .......................................................................................................234 NGUYỄN HỒI PHƯƠNG Quan niệm về thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực ngân hàng The concept of implementing the human resource development policy of the bank ................................................240 KINH DOANH NGUYỄN MINH TRIẾT - TRỊNH DIỆU HIỀN Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống sản xuất bột ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp The current situation and solutions for developing the traditional rice flour trade village in Sa Dec city, Dong Thap province ....................................................................................252 TRƯƠNG THỊ THU HƯỜNG - PHAN DUY HÙNG Tổng quan hành vi khách hàng trực tuyến chịu tác động bởi việc thực hiện đơn hàng bán lẻ A review on online customer behaviour affected by retailing order fulfillment.........................................................258 VÕ THANH HẢI - VÕ THỊ THANH THƯƠNG - SÁI THỊ LỆ THỦY - HỒ DIỆU KHÁNH Sự hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thơng di động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Determinants of customer satisfaction for service of mobile telecommunications in Da Nang...................................266 NGUYỄN THỊ HẠNH Trải nghiệm khách hàng: Xu hướng kinh doanh bền vững trong nền kinh tế trải nghiệm Customer experience: A sustainable business trend in an experience economy ......................................................273 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM VŨ NGỌC DIỆP Hiệp ước Basel và giải pháp áp dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam The Basel Convention and the application of Basel II in risk management in commercial banks in Vietnam ..............278 TRẦN ÁI KẾT Các yếu tố ảnh hưởng tới tín dụng thương mại của doanh nghiệp ngành Giao thơng vận tải niêm yết ở HOSE và HNX Factors affecting the trade credit of transportation companies listed on HOSE and HNX ..........................................285 MAI DIỄM LAN HƯƠNG Phân tích hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi ở tỉnh Khánh Hịa Analyzing the financial performance of foreign investment enterprises in Khanh Hoa province.................................295 HÀ NAM KHÁNH GIAO - NGUYỄN ĐẶNG HUYỀN TRÂN Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Factors affecting to the commitment of staff to Banking University of Ho Chi Minh city ...........................................246 PHAN TRAN MINH HUNG - PHAN NGUYEN BAO QUYNH The impact of operation diversification on risk: The case of Vietnam joint stock commercial bank in 2006 - 2012 Tác động đa dạng hĩa đến rủi ro: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2012 ................................................................................................................302 TRẦN HUY HỒNG Tác động của giá dầu thế giới đến thị trường chứng khốn và các biến vĩ mơ trong nền kinh tế - Trường hợp Việt Nam The impact of world oil prices on the stock market and macro - economic variables in Vietnam...............................308 LUU TIEN THUAN Impact of ECRM activity on quality and outcome relationship between bank and customers Tác động của hoạt động ECRM đến chất lượng và kết quả mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng..................317 NGUYỄN THỊ LỆ THỦY - MẠC THỊ HẢI YẾN Kinh nghiệm triển khai thuế điện tử tại một số quốc gia và bài học cho Việt Nam Experiences in the implementation of electronic taxation in some countries and lessons for Vietnam .......................32 TANG TRI HUNG - NGUYEN HIEU TRUNG - NGUYEN THI TUYET MAI - NGUYEN TRAN TRONG NHU Assessing factors affecting the effectiveness of regularity expenditure internal control system in Gia Lai State ... ùc năm Đơn vị: sinh viên (Nguồn: Phòng Công tác sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) 354 chức chính trị - xã hội nhận ủy thác. Trong những năm sau đó (từ năm 2010 đến nay), số lượng sinh viên được vay vốn đã tăng lên đáng kể. Tiêu biểu là năm học 2013-2014, gần như 100% sinh viên đăng kí tham gia chương trình vay vốn HSSV có HCKK đã được giải quyết, hỗ trợ cho công việc sinh hoạt và học tập trong những năm học tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong bảng thống kê, có thể thấy rõ do kinh tế phát triển hơn trước, sinh viên cũng năng động hơn, có thể tự trang trải cuộc sống hàng ngày của mình bằng nhiều cách khác nhau như đi làm thêm hoặc do chuẩn nghèo thay đổi, kinh tế hộ gia đình cũng khá hơn trước nên số lượng sinh viên đăng kí tham gia vay vốn có giảm dần. Cụ thể trong năm học 2016-2017, chỉ có đối tượng sinh viên có HCKK tham gia chương trình và chỉ có 695 sinh viên được vay vốn. Để có thể đánh giá chất lượng tín dụng của chương trình, nhóm nghiên cứu thực hiện các khảo sát bằng bảng hỏi ngẫu nhiên với 200 sinh viên nhập học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ năm học 2014-2015 đến nay và đã được nhận vốn vay từ chương trình này. Kết quả khảo sát thu về 186 phiếu hợp lệ (đạt 93%) và cho phép đánh giá sơ bộ một số điểm như sau: * Đánh giá chung về chính sách: Có tới 94.2% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng, chính sách tín dụng cho HSSV vay vốn là chính sách có ý nghĩa thiết thực, tháo gỡ khó khăn về tài chính để các em có thể quyết tâm theo học tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Điều này lý giải đây chính là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước và nhận được sự đồng thuận cao của người dân. * Kênh cung cấp thông tin về chương trình: Theo kết quả khảo sát, kênh thông tin từ nhà trường có hiệu quả nhất, giúp 39,7% sinh viên biết đến chương trình này. Các kênh thông tin khác có mức độ hiệu quả thấp hơn kênh thông tin từ nhà trường rất nhiều, cụ thể kênh NHCSXH có 19,7% sinh viên biết đến; phương tiện truyền thông đại chúng 16,3%; chính quyền địa phương 13,3% và từ người thân, họ hàng, bạn bè 11,0%. Nhà trường là nơi sinh viên trực tiếp học tập, gần gũi với sinh viên nhất nên kênh thông tin này có hiệu quả cao, thiết thực và tiết kiệm chi phí. Phương thức giới thiệu thông tin chương trình thông qua kênh này nên được quan tâm đầu tư và phát huy hơn nữa. * Mức vốn vay: Đánh giá về mức vốn cho vay hiện nay, có 16.4% sinh viên cho rằng số vốn này là quá thấp, 47.5% cho rằng mức vốn này là còn hơi thấp, chưa đủ để trang trải các chi phí sinh hoạt, 34.6% cho rằng mức vốn vay này vừa đủ đáp ứng được nhu cầu chi tiêu sinh hoạt của sinh viên và chỉ có 1.5% số người được hỏi cho rằng mức vốn này là cao và lớn hơn nhu cầu chi tiêu của sinh viên được vay vốn. Những đánh giá này phản ánh sát thực trạng áp lực tài chính đối với phần đông sinh viên đang theo học tại Trường. Hiện nay, mức phí sinh hoạt của một sinh viên trong một tháng dao động từ 1-3 triệu đồng là phần đông. Học phí của một sinh viên trung bình một kỳ trong khoảng 5-6 triệu (tùy thuộc vào năm học cũng như số tín chỉ đăng ký học tập). Vậy nên với mức vay 1.250.000 đồng/sinh viên/tháng là quá thấp. Theo như các bạn sinh viên chia sẻ, với mức vay vốn hiện tại, các bạn vẫn phải đi làm thêm để trang trải cuộc sống vì mức chi tiêu sinh hoạt ở thành phố quá đắt đỏ. Và đó cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sinh viên có HCKK khi nhận được vốn vay từ chương trình khó khăn trong việc đảm bảo ra trường đúng hạn cũng như kết quả học tập tốt để có thể có việc làm ngay sau khi ra trường, đảm bảo trả lãi và gốc vay đúng hạn. Chính mức vay thấp nên 72.4% sinh viên được hỏi nhận tiền vay dùng để đóng học phí, còn những chi phí khác để trang trải các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu như ăn uống, đi lại, nhà trọ, mua sắm trang thiết bị học tập, sách vở, học phí học thêm những khóa đào tạo ngắn hạn, tăng kỹ năng nghề nghiệp ngoài trường đều phải cắt giảm hoặc trông chờ từ nguồn tài chính khác. * Lãi suất cho vay: Lãi suất hiện nay NHCSXH áp dụng đối với chương trình là 6,6%/năm. Đây là mức lãi suất rất thấp so với lãi suất thị trường. 61,8% sinh viên được hỏi chấp nhận mức lãi suất này, trong đó 9,4% còn coi đây là mức lãi suất rất ưu đãi. 16,7% sinh viên thấy mức lãi suất này hơi cao và 12,1% thấy lãi suất 6,6%/năm là quá cao. Mức lãi suất họ cho rằng phù hợp hơn là 0%- 0,2%/tháng. Nguyện vọng này là do tâm lý sinh TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Số 10 - Tháng 9/2017 355 viên vẫn còn đang đi học, chưa có việc làm, chưa biết thu nhập sẽ là bao nhiêu nên họ sợ lãi suất cao sẽ không trả được tiền lãi cao. Tuy nhiên, từ phía NHCSXH cho rằng hộ gia đình có sinh viên vay vốn mà đại diện là cha mẹ sinh viên cảm thấy lãi suất này là ưu đãi so với thị trường, tạo điều kiện cho con họ học tập tốt. * Thời gian trả lãi và gốc: Xét về mức độ phù hợp về thời gian sinh viên bắt đầu trả lãi và gốc vay của NHCSXH là không quá 12 tháng sau khi ra trường; có 35.3% sinh viên được hỏi cho rằng là phù hợp, trong khi đó số sinh viên không đồng ý với thời gian trả lãi và gốc vay như vậy chiếm đến 64.7% tổng số sinh viên được khảo sát. Như vậy, NHCSXH cần xem xét điều chỉnh thời gian trả nợ theo hướng kéo dài hơn để tạo điều kiện cho HSSV có khả năng trả nợ đủ, đúng hạn, đồng thời tùy theo đối tượng đang theo học tại hệ nào, cụ thể là thời gian ân hạn bằng thời gian HSSV đang theo học tại trường, thời gian thu nợ có thể rút ngắn bằng 1/2 thời gian ân hạn. Về các điều kiện gia hạn nợ: nên bổ sung thêm những quy định ưu đãi dành cho những HSSV sau khi tốt nghiệp ra trường về công tác tại các vùng miền núi, hải đảo xa xôi. * Quy trình và thủ tục cho vay vốn: Đánh giá về mức độ thuận tiện của thủ tục hồ sơ cho vay, 38% sinh viên được hỏi cảm thấy thủ tục từ mức bình thường đến rất đơn giản, 40,7% thấy phức tạp và 21,3% thấy rất phức tạp. Đặc biệt, đa số sinh viên chia sẻ mình gặp khó khăn khi là thủ tục hành chính tại địa phương, sinh viên thường không được hướng dẫn đầy đủ nên thực hiện không đúng trình tự yêu cầu dẫn đến bị chậm trong quá trình làm hồ sơ chứng nhận nộp ngân hàng và kéo theo việc không nhận được tiền vay trước đầu mỗi năm học. Bên cạnh đó, khi trao đổi trực tiếp với sinh viên, có đến 90% số sinh viên mong muốn được tăng hạn mức vay và mong muốn thay đổi cách thức nhận giải ngân chuyển qua tài khoản cá nhân, gần 50% số sinh viên mong muốn vốn vay được nhận thông qua trường để thuận tiện hơn trong việc đóng học phí. Một số sinh viên chia sẻ mỗi tháng phải đi rất xa để nhận tiền. Ngoài ra, một số sinh viên còn có các mong muốn như rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ để nhanh chóng nhận được tiền hay mở kênh hỗ trợ từ cán bộ của các chi nhánh NHCSXH giúp trực tiếp giải đáp những thắc mắc của sinh viên. 4. Kết luận và khuyến nghị Qua những kết quả nghiên cứu mà nhóm thu được, có thể thấy Chương trình cho vay HSSV có HCKK thể hiện chính sách tín dụng đúng đắn, có ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng của hộ gia đình có con theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Sức lan tỏa rộng rãi của chương trình này đã mang đến niềm hy vọng và cơ hội thay đổi cuộc sống tương lai cho những gia đình HSSV nghèo hiếu học, từ thành thị đến nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Tuy đạt được nhiều thành tựu, song do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong thực tế triển khai chương trình này vẫn còn một số vấn đề cần được giải quyết, đặc biệt từ góc nhìn phía sinh viên cũng như các cơ sở đào tạo. Đó là: nguồn vốn cho vay còn hạn hẹp; chính sách tạo lập nguồn vốn cho chương trình chưa phù hợp; phương thức cho vay còn nhiều bất cập ở mức vốn cho vay, thời hạn giải ngân và quy trình thủ tục; việc trả nợ và thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn; công tác kiểm tra kiểm soát còn thiếu chặt chẽ. Để nâng cao chất tín dụng của chương trình này cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, cần tập trung thực hiện các giải pháp chủ yếu như: hoàn thiện cơ chế chính sách về đối tượng vay vốn, mức vốn vay, phương thức giải ngân, thời hạn trả lãi và gốc vay Đồng thời, cần đẩy mạnh sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội không chỉ trong việc tuyên truyền thực hiện chương trình mà cả trong giám sát, thu hồi vốn; đặc biệt là đẩy mạnh mối liên kết, thông tin đa chiều giữa 4 bên gồm ngân hàng - nhà trường - chính quyền địa phương và học sinh, sinh viên vay vốn, kết hợp giữa chính sách tín dụng và định hướng việc làm cho sinh viên, tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân sinh viên khi tham gia chương trình. Khi đó, chất lượng tín dụng của chương trình này được nâng cao. Trong thời gian TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM Số 10 - Tháng 9/2017 356 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Số 10 - Tháng 9/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Jonathan Morduch (Professor of Public Policy and Economics NYU Wagner Graduate School of Public Service and Department of Economics, New York University), Vai trò của cấp bù tín dụng vi mô: Thực trạng được đúc rút từ Ngân hàng Grameen - tín dụng vi mô ở các nước, Phòng Hợp tác quốc tế - NHCSXH Việt Nam, 2012. 2. Rajesh Chakrrabarti (Executive Vice President, Research and Policy, Wadhwani Foundation), Kinh nghiệm của Ấn Độ về tài chính vi mô- thành tựu và thách thức tín dụng vi mô ở các nước, Phòng Hợp tác quốc tế - NHCSXH Việt Nam, 2012. 3. Nguyễn Xuân Dũng (2013), Các giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên ở Hà Nội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 4. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình tín dụng đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 5. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hà Nội 6. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2015), Chiến lược phát triển ngân hàng chính sách xã hội đến năm 2020, Hà Nội. 7. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, Văn bản số 2126A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 về việc hướng dẫn thực hiện cho vay đối với học sinh sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội và những văn bản sửa đổi, bổ sung kèm theo 8. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007-2016), Báo cáo thường niên. 9. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 về Chính sách tín dụng cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, Hà Nội. 10. Viện Quốc tế về Kế hoạch hóa Giáo dục - UNESCO (2004), Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á, Hà Nội. 11. Một số website điện tử: * Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam: http:// www.vbsp. org.vn. * Báo Điện tử Chính phủ: Ngày nhận bài: 1/9/2017 Ngày phản biện đánh giá và nhận xét: 11/9/2017 Ngày chấp nhận đăng bài: 21/9/2017 Thông tin tác giả: ĐÀO THANH BÌNH, THÁI THU THỦY, PHAN VĂN THANH, PHẠM THỊ THANH HƯƠNG, NGUYỄN THỊ YẾN Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Email: binh.daothanh@hust.edu.vn Điện thoại: 0942248839 tới, chương trình sẽ ngày càng đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực không chỉ những nhà hoạch định chính sách mà toàn xã hội, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài NCKH cấp cơ sở số T2016-PC-170. Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tài trợ kinh phí cho việc thực hiện đề tài này n 357 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM Số 10 - Tháng 9/2017 CREDIT QUALITY FOR DISADVANTAGE STUDENTS OF VIETNAM BANK FOR SOCIAL POLICIES (VBSP) FROM THE STUDENT'S VIEW: A RESEARCH STUDY AT HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY lDAO THANH BINH, THAI THU THUY, PHAN VAN THANH, PHAM THI THANH HUONG, NGUYEN THI YEN School of Economics and Management SEM Hanoi University of Science and Technology ABSTRACT: Credit program for students who live in disadvantage is highly socialized one with a broad beneficiary, longer repayment time, while the government resource is limited. Therefore, in order to promote this program effectively and preserve capital for the next generation of students, it is very important to improve credit quality, prevent and limit risks in the credit extension process. This article analyzed and evaluated the current situation of the loans credit quality from the view of students of HUST. Based on the students evaluation about loan limit, disbursement procedure as well as information channel and supporting methods, it proposed solutions also contribute to support VBSP properly. Apart from the implementation of the program, the article also suggested means of helping students find jobs to pay their debts on time, thereby accelerating the turnover credit with the aim of "no one might drop out of school due to the financial difficulty". This article is part of study management of scientific research topics at the grassroots level at no. TC2016-PC-170. The researchers would like to show our thankfulness to HUST for supporting continued funding to this subject. Keywords: Vietnam bank for social policies (VBSP), Credit for students living in poverty, credit quality, Hanoi University of Science and Technology (HUST). View publication stats
File đính kèm:
- chat_luong_tin_dung_doi_voi_hoc_sinh_sinh_vien_co_hoan_canh.pdf