Chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề - Nghề Điện công nghiệp

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực

hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề

kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong

lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác

phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt

nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ

cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống

điện công nghiệp và dân dụng.

- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tương

đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu

Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.

- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp

nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách

nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.

Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.

1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng

1.2.1. Chính trị, đạo đức

Nhận thức2

- Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến

pháp, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định

hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.

Đạo đức, tác phong

- Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội

Chủ Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân;

sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật.

- Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân

sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống

lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân

tộc.

- Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu

của công việc.

1.2.2. Thể chất, quốc phòng

Thể chất

- Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí

nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt yêu cầu theo phân loại của Bộ Y tế.

- Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và

bảo vệ tổ quốc.

Quốc phòng

- Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình

giáo dục quốc phòng.

- Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực

hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

pdf 105 trang yennguyen 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề - Nghề Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề - Nghề Điện công nghiệp

Chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề - Nghề Điện công nghiệp
1 
 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ 
(Ban hành kèm theo Quyết định số 203 ngày 26 tháng 6 năm 2009 
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công Thương TP.HCM) 
____________________ 
Tên nghề: Điện công nghiệp 
Mã nghề: 40520405 
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề 
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương; 
 - Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ 
sung văn hóa Trung học phổ thông theo Quyết định 
số 21/2001/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 06 năm 2001 
của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; 
Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 27 
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề 
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực 
hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề 
kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong 
lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác 
phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt 
nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ 
cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp 
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống 
điện công nghiệp và dân dụng. 
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tương 
đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu 
Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế. 
- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp 
nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách 
nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn. 
Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn. 
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng 
1.2.1. Chính trị, đạo đức 
Nhận thức 
2 
- Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến 
pháp, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
- Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định 
hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền. 
Đạo đức, tác phong 
- Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội 
Chủ Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; 
sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật. 
- Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân 
sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống 
lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân 
tộc. 
- Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu 
của công việc. 
1.2.2. Thể chất, quốc phòng 
Thể chất 
- Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí 
nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt yêu cầu theo phân loại của Bộ Y tế. 
- Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và 
bảo vệ tổ quốc. 
Quốc phòng 
- Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình 
giáo dục quốc phòng. 
- Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực 
hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 
2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI 
THIỂU 
2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu 
- Thời gian đào tạo: 02 năm. 
- Thời gian học tập: 83 tuần. 
- Thời gian thực học: 2550h. 
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h 
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu 
- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 210h. 
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340h. 
+ Thời gian học bắt buộc: 1860h; Thời gian học tự chọn: 480h 
+ Thời gian học lý thuyết: 657h; Thời gian học thực hành: 1683h 
3 
3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, 
THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT 
BUỘC 
3.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 
Thời gian 
đào tạo 
Thời gian của môn 
học, mô đun (giờ) 
Trong đó 
Mã 
MH, 
MĐ 
Tên môn học, mô đun 
Năm 
học 
Học 
kỳ 
Tổng 
số Giờ 
LT 
Giờ 
TH 
I Các môn học chung 210 135 75 
MH 01 Chính trị 1 II 30 30 
MH 02 Pháp luật 1 I 15 15 
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 5 25 
MH 04 Giáo dục quốc phòng 2 I 45 10 35 
MH 05 Tin học 1 II 30 15 15 
MH 06 Ngoại ngữ 1 II 60 60 
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 1860 532 1328 
II.1 
Các môn học, mô đun kỹ thuật 
 cơ sở 
 460 182 278 
MH 07 An toàn lao động 1 I 30 15 15 
MH 08 Mạch điện 1 I 75 45 30 
MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 I 30 10 20 
MH 10 Vẽ điện 1 I 30 10 20 
MH 11 Vật liệu điện 1 I 30 15 15 
MH 12 Khí cụ điện 1 I 45 20 25 
MĐ 13 Điện tử cơ bản 1 I 180 60 120 
MĐ 14 Kỹ thuật nguội 1 I 40 7 33 
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1400 350 1050 
MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng 1 II 120 30 90 
MĐ 16 Đo lường điện 1 I 85 45 40 
MĐ 17 Máy điện 1 II 100 60 40 
MĐ 18 Sửa chữa và vận hành máy điện 1, 2 II, I 200 20 180 
4 
MĐ 19 Cung cấp điện 2 I 90 60 30 
MĐ 20 Trang bị điện 2 I 90 60 30 
MĐ 21 Thực hành trang bị điện 2 I 240 30 210 
MĐ 22 PLC cơ bản 2 II 155 45 110 
MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 2 II 320 320 
 Tổng cộng 2070 667 1403 
3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 
 (Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 1A và 2A) 
4. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN, 
THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN. 
4.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn, phân phối thời gian 
Thời gian 
đào tạo 
Thời gian của môn học, 
mô đun (giờ) 
Trong đó 
Mã 
MH, 
MĐ 
Tên môn học, mô đun 
(Kiến thức, kỹ năng tự 
chọn) Năm 
học 
Học 
kỳ 
Tổng 
số Giờ 
LT 
Giờ 
TH 
MĐ24 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 30 90 
MĐ25 Chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ 90 30 60 
MĐ26 Điều khiển điện khí nén 120 45 75 
MĐ27 Kỹ thuật quấn dây 150 20 130 
 Tổng cộng 480 125 355 
4.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn 
(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 3A) 
5 
5. KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN HỌC VÀ THI TỐT NGHIỆP 
5.1. Kiểm tra kết thúc môn học 
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực 
hành. 
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: không quá 120 phút 
+ Thực hành: không quá 8 giờ 
5.2. Thi tốt nghiệp 
Số 
TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi 
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc 
nghiệm 
Không quá 120 
phút 
2 Kiến thức, kỹ năng nghề 
 - Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc 
nghiệm 
Không quá 180 
phút 
 - Thực hành nghề Bài thi Thực hành Không quá 24h 
 - Mô đun tốt nghiệp (tích 
hợp lý thuyết với thực 
hành) 
Bài thi lý thuyết và thực 
hành 
Không quá 24h 
 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 6 năm 2009 
 HIỆU TRƯỞNG 
6 
Phụ lục 1A : 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC 
7 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG 
Mã số môn học: MH07 
Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 15h) 
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: 
Là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh về lĩnh 
vực an toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trường. Đây là mảng kiến thức 
cần thiết cho người lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi 
trường công nghiệp. 
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 
Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực: 
- Thực hiện công tác bảo hộ lao động. Công tác phòng chống cháy, nổ, bụi và 
nhiễm độc hoá chất. 
- Thực hiện đúng những nguyên tắc và những tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn 
về điện cho người và thiết bị. 
- Lắp đặt các hệ thống để bảo vệ an toàn trong công nghiệp và dân dụng. 
- Thực hiện các biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật. 
III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: 
Thời gian 
Số 
TT Tên chương mục 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực hành 
Bài tập 
Kiểm tra* 
(LT hoặc 
TH) 
I Các biện pháp phòng hộ lao 
động 
8 4,5 2,5 1 
 - Phòng chống nhiễm độc. 1,5 1 
 - Phòng chống bụi. 1 1 
 - Phòng chống cháy nổ. 1 0,5 
 - Thông gió công nghiệp. 1 
II An Toàn Điện 22 10 11 1 
 - ảnh hưởng của dòng điện 
đối với cơ thể con người. 
 1 
 - Tiêu chuẩn về an toàn 
điện. 
 1 
 - Nguyên nhân gây ra tai 
nạn điện. 
 2 1 
 - Các biện pháp sơ cấp cứu 
cho nạn nhân bị điện giật. 
 2 5 
 - Các biện pháp bảo vệ an 
toàn cho người và thiết bị khi 
sử dụng điện. 
 2 2 
 - Lắp đặt hệ thống bảo vệ 
an toàn. 
 2 3 
 Cộng: 30 14,5 13,5 2 
8 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra 
thực hành được tính vào giờ thực hành. 
2. Nội dung chi tiết 
Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động 
Mục tiêu: 
- Giải thích tác dụng của việc thông gió nơi làm việc. Tổ chức thông gió nơi 
làm việc đạt yêu cầu. 
- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng 
chống cháy nổ. 
- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người. Thực hiện các biện 
pháp phòng chống bụi. 
- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thực 
hiện các biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất. 
Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 4,5h; TH: 2,5h) 
1. Phòng chống nhiễm độc. Thời gian: 1,5h 
2. Phòng chống bụi. Thời gian: 2 h 
3. Phòng chống cháy nổ. Thời gian: 1,5 h 
4. Thông gió công nghiệp. Thời gian: 1 h 
Chương 2: An Toàn Điện 
Mục tiêu: 
- Giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện. 
- Trình bày chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép. 
- Trình bày chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người. 
- Phân tích chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện. 
- Lắp đặt thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân 
dụng. 
- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn. 
Nội dung: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h) 
1. Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người. Thời gian:1h 
2. Tiêu chuẩn về an toàn điện. Thời gian: 1h 
3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Thời gian: 3h 
4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật. Thời gian: 7h 
5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử 
dụng điện. 
Thời gian:4h 
6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. Thời gian: 5h 
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 
* Vật liệu: 
- Dây dẫn điện, cọc tiếp đất. 
- Các mẫu vật liệu dễ cháy. 
- Các mẫu hoá chất có khả năng gây nhiễm độc. 
- Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy. 
- Các mẫu vật liệu cách điện. 
* Dụng cụ và trang thiết bị: 
9 
- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay. 
- VOM, MW, Ampare kìm. 
- Thiết bị thử độ bền cách điện. 
- Mô hình người - dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân. 
- Các loại động cơ điện một pha và ba pha gia dụng. 
- Bộ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngành điện. Bao gồm: 
- ủng, găng tay, thảm cao su. 
- Sào cách điện; Nón bảo hộ; Dây an toàn. 
- Bút thử điện. 
- Mô hình lắp đặt hệ thống an toàn điện. 
- Bình chữa cháy. 
- Mô hình dàn trải hệ thống thông gió công nghiệp. 
- Trang bị phòng hộ nhiễm độc. 
- Mô hình dàn trải hệ thống lọc bụi công nghiệp. 
* Nguồn lực khác: 
- PC, phần mềm chuyên dùng. 
- Projector, overhead. 
- Máy chiếu vật thể ba chiều. 
- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị. 
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 
Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội 
dung trọng tâm cần kiểm tra là: 
Chương 1: 
- Phòng chống cháy, nổ, bụi. 
- Phương pháp tổ chức thông gió trong công nghiệp. 
- Bố trí các thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi ở phân xưởng. 
Chương 2: 
- Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người. 
- Phương pháp tính toán các thông số an toàn điện. 
- Các dạng tai nạn điện. 
- Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật. 
- Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị. 
- Nguyên lý hoạt động của các thiết bị/hệ thống an toàn điện. 
- Tính toán độ an toàn điện. 
- Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện. 
- Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật. 
10 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MẠCH ĐIỆN 
Mã số môn học: MH08 
Thời gian môn học: 75h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 30h) 
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: 
Đây là môn học cơ sở chuyên ngành cho học sinh ngành điện - điện tử. Môn 
học này phải học trước tiên trong số các môn học chuyên môn. 
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 
Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực: 
- Phát biểu các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một 
chiều, xoay chiều, mạch ba pha. 
- Vận dụng các biểu thức để tính toán các thông số kỹ thuật trong mạch điện 
một chiều, xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập. 
- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán về 
mạch điện hợp lý. 
- Giải thích một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật điện. 
III. NỘI DUNG MÔN HỌC : 
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian 
Thời gian 
Số 
TT Tên chương mục 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực hành 
Bài tập 
Kiểm tra* 
(LT hoặc 
TH) 
I Các khái niệm cơ bản về 
mạch điện. 
06 4 2 
 - Mạch điện và mô hình 1,5 0,5 
 - Các khái niệm cơ bản 
trong mạch điện. 
 1 0,5 
 - Các phép biến đổi tương 
đương. 
 1,5 1 
II Mạch điện một chiều. 24 15 7 2 
 - Các định luật và biểu 
thức cơ bản trong mạch một 
chiều. 
 2,5 1 
 - Các phương pháp giải 
mạch một chiều. 
 12,5 6 
III Dòng điện xoay chiều hình 
sine. 
25 14 9 2 
 - Khái niệm về dòng điện 
xoay chiều. 
 2 1 
 - Giải mạch xoay chiều 
không phân nhánh. 
 2,5 1 
 - Giải mạch xoay chiều 
phân nhánh. 
 9,5 7 
IV Mạch ba pha. 20 9,5 9,5 1 
 - Khái niệm chung. 2 
11 
 - Sơ đồ đấu dây trong 
mạng ba pha cân bằng. 
 3 1 
 - Công suất mạng ba pha 
cân bằng. 
 1 1 
 - Phương pháp giải mạng 
ba pha cân bằng. 
 3,5 7,5 
 Cộng: 75 42,5 27,5 5 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra 
thực hành được tính vào giờ thực hành. 
2. Nội dung chi tiết 
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện 
Mục tiêu: 
- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: 
nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt... 
- Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện, các phần tử chính trong 
mạch điện. Phân biệt được phần tử lý tưởng và phần tử thực. 
- Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện, hiểu và 
vận dụng được các biểu thức tính toán cơ bản. 
Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 4h; TH: 2h) 
1. Mạch điện và mô hình. Thời gian: 2h 
1.1. Mạch điện. 
1.2. Các hiện tượng điện từ. 
1.3. Hiện tượng biến đổi năng lượng. 
1.4. Hiện tượng tích phóng năng lượng 
1.5. Mô hình mạch điện. 
1.5.1. Phần tử điện trở. 
1.5.2. Phần tử điện cảm. 
1.5.3. Phần tử điện dung. 
1.5.4. Phần tử nguồn. 
1.5.5. Phần tử thật. 
2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện. Thời gian: 
1.5h 
2.1. Dòng điện và chiều qui ước của dòng điện. 
2.2. Cường độ dòng điện. 
2.3. Mật độ dòng điện. 
3. Các phép biến đổi tương đương. Thời gian: 
2.5h 
3.1. Nguồn áp ghép nối tiếp. 
3.2. Nguồn dòng ghép song song. 
3.3. Điện trở ghép  ... một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: 
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để 
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy. 
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn. 
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu 
và sửa sai tại chổ cho Học viên. 
- Nên sử dụng mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng. 
3. Những trọng tâm cần chú ý: 
- Hướng dẫn sử dụng mô hình điện- khí nén tuyệt đối theo trình tự vận hành 
- Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm thiết kế, mô phỏng. 
- Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi. 
4. Tài liệu cần tham khảo: 
- Tài liệu Kỹ Thuật Điều Khiển Khí nén – Điện Khí nén. Tác giả : Hồ Vĩnh 
An - Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. 
- Giáo trình Điều Khiển Bằng Khí Nén Trong Tự Động Hoá Kỹ Nghệ. Tác 
giả: Peter Rohner, Gordon Smith – Biên dịch Nguyễn Thành Trí. NXB Đà Nẵng 
- Các tạp chí, Catalo, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị điện – khí nén có liên 
quan. 
96 
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT QUẤN DÂY 
Mã số mô đun: MĐ27 
Thời lượng: 150h (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 130h) 
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 
Mô-đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vật liệu 
điện; Khí cụ điện. Máy điện; Đo lường điện. 
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 
Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực: 
- Quấn dây, sửa chữa, vận hành các loại máy biến áp 1 pha công suất nhỏ. 
- Quấn dây, sửa chữa, vận hành các loại máy biến áp 3 pha công suất nhỏ. 
- Sửa chữa, quấn dây, vận hành các loại máy điện xoay chiều không đồng bộ 
1 pha. 
- Sửa chữa, quấn dây, vận hành các loại máy điện xoay chiều không đồng bộ 
3 pha. 
- Quấn dây máy điện 1 chiều có công suất vừa và nhỏ. 
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: 
PHẦN I: QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP (40 GIỜ) 
Thời lượng 
Số 
TT Tên các bài trong mô đun 
Tổng 
số(h) 
Lý 
thuyết(h
) 
Thực 
hành(h) 
Kiểm 
tra* (h) 
1 Quấn dây máy biến áp cách ly 1 
pha 
12 1,5 10 0,5 
2 Quấn dây máy biến áp tự ngẫu 1 
pha 
12 1,5 10 0,5 
3 Đấu dây vận hành máy biến áp 3 
pha (dạng cách ly) 
8 1.5 6 0,5 
4 Đấu dây vận hành máy biến áp 3 
pha (dạng tự ngẫu) 
8 1.5 6 0,5 
 Cộng: 40 6 32 2 
PHẦN II: QUẤN DÂY MÁY MÁY ĐIỆN (110 GIỜ) 
Thời gian 
Số 
TT Tên các bài trong mô đun 
Tổng 
số(h) 
Lý 
thuyết(h) 
Thực 
hành(h) 
Kiểm 
tra* 
(h) 
1 Quấn dây động cơ KĐB 3 pha đồng khuôn tập trung 12 1,5 10 0,5 
2 Quấn dây động cơ KĐB 3 pha đồng tâm tập trung (2 mặt phẳng) 12 1,5 10 0,5 
97 
3 Quấn dây động cơ KĐB 3 pha đồng khuôn phân tán 12 1,5 10 0,5 
4 Quấn dây động cơ KĐB 3 pha đồng tâm phân tán (3 mặt phẳng) 12 1,5 10 0,5 
5 Quấn dây động cơ KĐB 3 pha đồng khuôn 2 lớp 22 2 18 2 
6 Quấn dây động cơ KĐB 1 pha đồng tâm phân tán 10 1,5 8 0,5 
7 
Quấn dây động cơ KĐB 1 pha 
đồng tâm hình sin (không mượn 
rảnh) 
10 1,5 8 0,5 
8 Quấn dây động cơ KĐB 1 pha đồng tâm hình sin (mượn rảnh) 10 1,5 8 0,5 
9 Quấn dây động cơ KĐB 1 pha đồng khuôn phân tán (quạt trần) 10 1,5 8 0,5 
 Cộng: 110 14 90 6 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được 
tính vào giờ thực hành. 
2. Nội dung chi tiết: 
 PHẦN I 
Bài 1: Quấn dây máy biến áp 1 pha dạng cách ly (12h) 
Mục tiêu của bài 
- Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp cách ly theo sơ đồ biến áp và mạch 
từ có sẵn. 
- Quấn dây máy biến áp theo số liệu dây quấn đã tính toán. 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1,5h, TH: 
10,5h) 
- Tính toán số liệu dây quấn: 
+ Ghi nhận các tham số ban đầu ( sơ đồ biến áp và kích thước mạch từ) 
+ Tính toán số liệu dây quấn (số vòng dây và đường kính dây) 
- Tiến hành quấn dây: 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Tiến hành quấn dây (sơ cấp trước thứ cấp sau) 
Ø Ráp mạch từ 
Ø Đo kiểm tra 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm mạch giữa sơ cấp và thứ cấp 
· Kiểm tra chạm vỏ 
Ø Dấu dây vận hành 
· Kiểm tra điện áp sơ cấp (U1) có tải, không tải 
· Kiểm tra điện áp thứ cấp (U2) có tải, không tải 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 2: Quấn dây máy biến áp 1 pha dạng tự ngẫu (12h) 
98 
Mục tiêu của bài 
- Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp cách ly theo sơ đồ biến áp và mạch 
từ có sẵn. 
- Quấn dây máy biến áp theo số liệu dây quấn đã tính toán. 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1,5h, TH: 
10,5h) 
- Tính toán số liệu dây quấn: 
+ Ghi nhận các tham số ban đầu ( sơ đồ biến áp và kích thước mạch từ) 
+ Tính toán số liệu dây quấn (số vòng dây và đường kính dây) 
- Tiến hành quấn dây: 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Tiến hành quấn dây 
Ø Ráp mạch từ 
Ø Đo kiểm tra 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm vỏ 
Ø Dấu dây vận hành 
· Kiểm tra điện áp sơ cấp (U1) có tải, không tải 
· Kiểm tra điện áp thứ cấp (U2) có tải, không tải 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 3: Đấu dây vận hành máy biến áp 3 pha dạng cách ly (8h) 
Mục tiêu của bài 
- Đo kiểm tra bộ dây máy biến áp 3 pha. 
- Dấu dây vận hành máy biến áp 3 pha. 
Nội dung của bài Thời lượng: 8h (LT: 1,5h, TH:6,5h) 
- Đo kiểm tra bộ dây: 
 + Kiểm tra cuộn sơ cấp (pha A, pha B, pha C) 
+ Kiểm tra cuộn thứ cấp (pha A, pha B, pha C) 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm mạch giữa sơ cấp và thứ cấp 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành: 
+ Kiểm tra điện áp sơ cấp (U1) có tải, không tải 
+ Kiểm tra điện áp thứ cấp (U2) có tải, không tải 
 - Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 4: Đấu dây vận hành máy biến áp 3 pha dạng tự ngẫu (8h) 
Mục tiêu của bài 
- Đo kiểm tra bộ dây máy biến áp 3 pha. 
- Dấu dây vận hành máy biến áp 3 pha. 
Nội dung của bài Thời lượng: 8h (LT: 1,5h, TH: 6,5h) 
- Đo kiểm tra bộ dây: 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm vỏ 
99 
- Đấu dây vận hành: 
+ Kiểm tra điện áp sơ cấp (U1) có tải, không tải 
+ Kiểm tra điện áp thứ cấp (U2) có tải, không tải 
 - Nghiệm thu đánh giá kết quả 
 PHẦN II 
Bài 1: Quấn dây động cơ KĐB 3 pha 1 lóp dạng đồng khuôn tập 
trung(12h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn 1 lớp dạng ĐKTT 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 3 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng ĐKTT theo số liệu cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1,5h, TH: 10,5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( vô theo nhóm) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 2: Quấn dây động cơ KĐB 3 pha 1 lớp dạng đồng tâm tập trung (2 mặt 
phẳng) ;(12h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn 1 lớp dạng ĐTTT 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 3 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng ĐTTT theo số liệu cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1,5h, TH: 10,5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
100 
Ø Vô dây ( vô theo nhóm) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 3: Quấn dây động cơ KĐB 3 pha 1 lớp dạng đồng khuôn phân 
tán(12h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn 1 lớp dạng ĐKPT 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 3 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng ĐKPT theo số liệu cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1,5h, TH: 10,5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( vô theo pha: pha A, pha B, pha C) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 4: Quấn dây động cơ KĐB 3 pha 1 lớp dạng đồng tâm phân tán (3 mặt 
phẳng ; (12h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn 1 lớp dạng ĐTPT 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 3 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng ĐTPT theo số liệu cho trước 
101 
Nội dung của bài Thời lượng: 12h (LT: 1.5h, TH: 10,5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( vô theo pha: pha A, pha B, pha C) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 5: Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng đồng khuôn 2 lóp (22h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn 2 lớp dạng đồng khuôn 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 3 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 3 pha dạng ĐTPT theo số liệu cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 22h (LT: 2h, TH: 20h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( vô theo nhóm ) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
102 
Bài 6: Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dạng đồng tâm phân tán (10h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn dạng ĐTPT 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 1 pha 
- Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dạng ĐTPT theo số liệu cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 10h (LT: 1,5h, TH:8.5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( pha chính trước, pha phụ sau) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 7: Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dây quấn sin dạng không mượn rãnh 
(10h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn sin dạng không mượn rãnh 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 1 pha dây quấn sin 
- Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dây quấn sin không mượn rãnh theo số liệu 
cho trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 10h (LT: 1,5h, TH:8.5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( pha chính trước, pha phụ sau) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
103 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 8: Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dây quấn sin dạng có mượn rãnh 
(10h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn sin dạng có mượn rãnh 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 1 pha dây quấn sin 
- Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dây quấn sin có mượn rãnh theo số liệu cho 
trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 10h (LT: 1,5h, TH:8.5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( pha chính trước, pha phụ sau) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
Bài 9: Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dạng đồng khuôn phân tán ( dây 
quấn quạt trần) ; (10h) 
Mục tiêu của bài 
- Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn dạng đồng khuôn phân tán (quạt trần) 
- Nắm được trình tự các bước tiến hành quấn dây động cơ 1 pha dạng đồng 
khuôn phân tán ( quạt trần) 
- Quấn dây động cơ KĐB 1 pha dạng đồng khuôn phân tán theo số liệu cho 
trước 
Nội dung của bài Thời lượng: 10h (LT: 1,5h, TH:8.5h) 
- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn 
104 
- Tiến hành quấn dây 
Ø Vệ sinh mạch từ 
Ø Lót giấy cách điện 
Ø Làm khuôn quấn 
Ø Quấn dây ( quấn từng nhóm bối) 
Ø Vô dây ( pha chính trước, pha phụ sau) 
Ø Đấu dây ( liên kết các nhóm trong cùng pha) 
Ø Đai dây 
Ø Đo kiển tra bộ dây 
· Kiểm tra thông mạch 
· Kiểm tra chạm pha 
· Kiểm tra chạm vỏ 
- Đấu dây vận hành 
Ø Đấu nối bộ dây 
Ø Đóng nguồn 
Ø Đo dòng các pha 
- Nghiệm thu đánh giá kết quả 
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 
*Vật liệu: 
- Dây điện từ các loại. 
- Giấy cách điện, phim phổi. 
- Ghen cách điện bằng amiăng. 
- Dây đai. 
- Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni... 
- Một số vật liệu cần thiết khác. 
*Dụng cụ và trang thiết bị: 
- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay. 
- Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm: 
+ Pan me. 
+ Máy quấn dây chỉ thị số. 
+ Khoan điện; Mỏ hàn điện. 
+ Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, 
kìm bấm cốt. 
+ Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm. 
+ Cưa, bào, búa cao su... 
- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, 
Cosj kế, điện kế 1pha, 3 pha, 
- Động cơ một pha và ba pha các loại. 
- Máy biến áp. 
- Nguồn AC 1 pha, 3 pha. 
*Nguồn lực khác: 
- PC. 
- Phần mềm chuyên dùng. 
- Projector. 
- Overhead. 
105 
- Máy chiếu vật thể ba chiều. 
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 
- Hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. 
· Điểm lý thuyết: 
§ Sơ đồ dây quấn 
§ Kết quả tính toán 
· Điểm thực hành : 
§ Kỹ năng thao tác 
§ Thời lượng hoàn thành 
§ Sản phẩm đạt được 
- Điểm kết thúc mô đun: Lấy điểm trung bình cộng của các bài thực tập 
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 
1. Phạm vi áp dụng chương trình : 
· Chương trình mô đun được sử dụng cho hệ TCN 
· Số lượng học viên 
· 20 HV/ 1 GV 
2. Trang thiết bị giảng dạy cho môn học 
· Bàn quấn dây, máy quấn dây 
· Mạch từ máy biến áp 
· Động cơ 1 pha, 3 pha 
· Vật tư : dây điện từ, giấy cách điện, dây đai  
3. Yêu cầu về giáo viên 
· Kỹ sư, cử nhân chuyên ngành điện công nghiệp 
· Chuyên viên kỹ thuật bậc cao 
 4. Tài liệu tham khảo 
[1]. Nguyễn Thế Kiệt - Tính toán và sữa chữa dây quấn máy điện - XB 
năm 1994. 
[2]. Nguyễn Trọng Thắng & Nguyễn Thế Kiệt - Công nghệ chế tạo và 
tính toán, sữa chữa máy điện NXBGD năm 1995 
[3]. Nguyễn Xuân Phú-Tô Đằng, Quấn dây, sử dụng & sửa chữa động cơ 
điện xoay chiều & một chiều thông dụng - NXB KHKT năm 1995. 
 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 6 năm 2009 
 HIỆU TRƯỞNG 

File đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_dao_tao_trinh_do_trung_cap_nghe_nghe_dien_cong.pdf