Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế
A- THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC
THẾ GIỚI QUAN
1-Khái niệm thế giới quan.
là những quan niệm của con người về thế giới,
về vị trí vai trò của con người trong thế giới.
2-Các hình thức thế giới quan:
2.1.Thế giới quan huyền thoại:
Hình thành theo phương thức thần thánh hoá,
nhân cách hoá giới tự nhiên và xã hội.
2.2.Thế giới quan tôn giáo:
Hình thành trên cơ sở tín ngưỡng, đức tin của
con người về một lực lượng sáng tạo thế giới.
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế
Chuyên đề 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KINH TẾ. A- THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC THẾ GIỚI QUAN 1-Khái niệm thế giới quan. là những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới. 2-Các hình thức thế giới quan: 2.1.Thế giới quan huyền thoại: Hình thành theo phương thức thần thánh hoá, nhân cách hoá giới tự nhiên và xã hội. 2.2.Thế giới quan tôn giáo: Hình thành trên cơ sở tín ngưỡng, đức tin của con người về một lực lượng sáng tạo thế giới. 2.3.Thế giới quan triết học: Hình thành trên cơ sở những tri thức hiểu biết của con người về bản chất thế giới về vị trí vai trò của con người trong thế giới. Thế giới quan triết học bao gồm: - TGQ DV và TGQDT. -TGQ DV gồm : Duy vật mộc mạc chất phác cổ đại (ấn độ, trung hoa, hy lạp,la mã) Duy vật siêu hình TK (XVII-XVIII) ở Anh,Pháp Duy vật biện chứng của TH Mác- Lênin. -TGQDT gồm: DTKQ và DTCQ. B- THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG. I- VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. 1- Vật chất và các hình thức tồn tại v/chất. 1.1.Định nghĩa của Lê nin về vật chất. +Quan niệm v/c của các nhà TH duy vật cũ ( Trước Mác ). + Sự phát triển KH TN cuối TKXIX đầu TKXX đã bác bỏ quan niệm V/C của các nhà TH duy vật cũ. +định nghĩa của Lênin về vật chất. -Phân tích nội dung đ/nghĩa. -Vì sao đ/nghĩa v/c của Lênin khắc phục được cuộc khủng hoảng? -Sự ph/triển KH mai sau có thể dẫn tới cuộc khủng hoảng về v/c của Lênin được nữa hay không? 1.2.Các hình thức tồn tại của v/c. +Vận động là phương thức tồn tại của v/c. -Khái niệm v/động của v/c. Ăng ghen đã nêu k/niệm. Hiểu k/niệm đó như thế nào? -Vận động là thuộc tính cố hữu của v/c. -Nguyên nhân quyết định sự v/động của v/c? -Các hình thức vận động cơ bản của v/c? -Mối quan hệ giữa v/động và đứng im của v/c? +Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của v/c. -Khái niệm k/gian và th/gian của v/c. -Tính chất của k/gian và th/gian v/c. 2.Nguồn gốc và bản chất ý thức. 2.1.Nguồn gốc ý thức. +Nguồn gốc tự nhiên của ý thức. . Ý thức là gì? . Ý thức gắn liền với hoạt động bộ óc người. -Lý luận phản ảnh của Lênin. tâm lý đ/vật có hệ t.k.t. w đ/vật tính cảm ứng có hệ t.k v/c hữu cơ sinh vật tính kích thích v/c vô cơ vật lý +Nguồn gốc xã hội. -Vai trò lao động. -Vai trò ngôn ngữ. Kết luận: Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ-đó là 2 yếu tố kích thích quá trình chuyển từ phản ảnh tâm lý của động vật thành phản ảnh ý thức của con người. 2.2.Bản chất ý thức. C.Mác: ý thức là v/c được “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cải biến ở trong đó. Lênin: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -Như vậy, bản chất ý thức là sự phản ảnh hiện thực khách quan. Nội dung ý thức là do hiện thực khách quan quy định, nhưng hình ảnh hiện thực khách quan được hình thành trong ý thức không phải là hình ảnh vật lý mà là hình ảnh tinh thần, tức là hình ảnh đã được cải biến theo cái chủ quan của chủ thể nhận thức. -Sự phản ảnh ý thức luôn luôn mang tính sáng tạo? -Sự hình thành, phát triển ý thức là do thực tiễn xã hội quyết định trước hết là hoạt động lao động sản xuất. Vì vậy, bản chất ý thức luôn luôn mang bản chất xã hội của con người. -Ý thức có kết cấu phức tạp, thông thường nó được xem xét trên 3 mặt: .tri thức, tình cảm và ý chí. .Trong đó, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức. Vì sao?. 3.Mối quan hệ biện chứng giữa v/c và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận trong n/cứu k/tế. 3.1. Vật chất có trước và quyết định ý thức. +V/C là nguồn gốc ý thức. +V/C quyết định nội dung của ý thức. +V/C là phương thức biểu hiện sự tồn tại của ý thức. -Từ vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức cho nên trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. -Trong hoạt động quản lý kinh tế, phải thực sự quan tâm đến lợi ích vật chất của những người lao động, phải dùng các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, giá cả, lợi nhận, tiền thưởngđể quản lý ktế là chủ yếu, ngoài ra phải kết hợp với b/pháp giáo dục, b/pháp hành chính. 3.2. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. +Ý thức thông qua chỉ đạo hoạt động thực tiễn mà tác động trở lại vật chất. Vì hoạt động TT bao giờ cũng được sự chỉ đạo của ý thức. Kết quả hoạt động TT phụ thuộc vào ý thức và do đó thông qua TT mà ý thức tác động trở lại v/chất, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của vật chất. Như vậy ý thức quyết định sự thành bại của hoạt động TT, thông qua TT mà tác động trở lại đối với vật chất. +Ý thức có thể tăng thêm ý chí, quyết tâm trong hoạt động TT, giúp cho con người khai thác triệt để những đ/kiện v/chất hiện có hoặc ngược lại. Cùng một đ/kiện v/chất như nhau, nhưng ý chí quyết tâm trong hoạt động TT khác nhau thì việc khai thác những đ/kiện v/chất đó cũng khác nhau. ý thức mỗi khi biến thành niềm tin, ý chí, thôi thúc con người hành động sẽ cho phép con người khai thác triệt để những đ/kiện v/chất hiện có và ngược lại. Xuất phát từ vai trò của ý thức đối với v/chất, cho nên trong hoạt động TT đòi hỏi phải phat huy tính năng động chủ quan, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức để ngày càng nắm bắt được các quy luật khách quan, đồng thời phải thường xuyên rèn luyện ý thức tư tưởng. TÓM LẠI: Khi bàn về mối quan hệ giữa vật chất và Ý thức, C.Mác đã khẳng định: “Vũ khí phê phán không thể thay thế sự phê phán bằng vũ khí được, lực lượng vật chất chỉ có thể đánh bại bởi lực lượng vật chất thôi, nhưng lý luận sẽ trở thành sức mạnh vật chất mỗi khi nó thâm nhập vào quần chúng”. II-MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI. 1-Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 1.1.Kkái niệm tồn tại xã hội. Là toàn bộ những đ/kiện v/c và những hoạt động v/c của con người nó bao gồm tổng hợp 3 yếu tố là hoàn cảnh địa lý, dân số và phương thức sản xuất ra của cải v/c.Trong đó, PTSX ra của cải v/c giữ vai trò quyết định. -Hoàn cảnh địa lý(đ/kiện tự nhiên của XH)? Vì sao không giữ vai trò quyết định? -Dân số? Vì sao d/số cũng không giữ vai trò quyết định sự ph/triển XH? -PTSX ra của cải v/c giữ vai trò quýêt định? 1.2.Khái niệm ý thức XH. Là toàn bộ những tư tưởng XH phản ảnh tồn tại XH trong các giai đoạn phát triển khác nhau của XH và do tồn tại XH quyết định. -Kết cấu ý thức XH. -Tính g/cấp của ý thức XH. -Ý thức cá nhân và ý thức XH. 2.Mối quan hệ giữa ý thức XH với TTXH. 2.1. Vai trò của TTXH đối với ý thức XH. 2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức XH đối với TTXH. +Tính lạc hậu, bảo thủ của ý thức XH. +Tính vượt trước của ý thức XH. +Tính kế thừa. +Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các bộ phận của ý thức XH. +Sự tác động trở lại của ý thức XH đối với tồn tại XH. Sự tác động phụ thuộc vào 3 mặt: -Mức độ phù hợp của ý thức tư tưởng đó đối với hiện thực khách quan. -Mức độ thâm nhập của ý thức tư tưởng đó vào trong đời sống XH nhiều hay ít, rộng hay hẹp. -Năng lực tổ chức để thực hiện ý thức tư tưởng đó trong XH. III-VỀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC VÀ CẢI TẠO THẾ GIỚI CỦA CON NGƯỜI. 1-Về khả năng nhận thức. 1.1.Quan điểm các nhà TH d/vật cũ trước Mác. 1.2.Quan điểm của TH Mác-Lênin. +Khẳng định vai trò thực tiễn đối với nhận thức. -Thực tiễn là gì? .vì sao TT có t/chất l/sử-xã hội? .vì sao hoạt động LĐSX là hoạt động TT cơ bản nhất của con người? -Vai trò TT đối với nhận thức. .Là nguồn gốc nhận thức. .Là mục đích, động lực nhận thức. .Là cơ sở của tư duy lý luận. .Là tiêu chuẩn của nhận thức. +Khẳng định nhận thức là một quá trình. Lê nin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìư tượng, từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. -Giai đoạn nhận thức TQSĐ .(cảm tính) . Đặc điểm chung. .Các hình thức nhận thức. -Giai đoạn nhận thức TDTT .(lý tính) . Đặc điểm chung. .Các hình thức nhận thức. -Mối quan hệ giữa TQSĐ với TDTT.(nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính) -phái duy cảm( duy giác ) và phái duy lý. +Từ TDTT đến TT. -Để chỉ đạo hoạt động TT. -Để ktra, đánh giá nhận thức đúng hay sai. -Hình thành quá trình nhận thức mới. TQSĐ TDTT TT. TQSĐ TDTT TT TT TQSĐ TDTT +Vấn đề chân lý -Khái niệm chân lý. Tính khách quan chân lý. Tính cụ thể của chân lý. -Tiêu chuẩn của chân lý. TT là t/chuẩn chân lý. t/chuẩn TT vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối. -chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối. 2. Về khả năng cải tạo thế giới của con người . -Do con người có khả năng nh.thức được b.chất. Q.luật, xu hướng vận động, phát triển của các s.v, h.t; nên có khả năng chỉ đạo hoạt động TT của con người phù hợp với đ/kiện khách quan. -Sự phát triển LLSX giúp con người chế tạo các công cụ, phương tiện, để cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, và cải tạo chính bản thân mình. -Sự phát triển của KH sẽ giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.
File đính kèm:
- chuyen_de_1_the_gioi_quan_duy_vat_bien_chung_va_vai_tro_phuo.pdf