Đề cương học phần Phương pháp làm quen văn học
Chương 1:Những vấn đề chung
I. Đặc điểm của thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non
1. Sự hồn nhiên, ngây thơ
2. Sự ngắn ngọn, rõ ràng
3 Giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu
4. Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu
5. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
6. Ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng
II. Vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ thơ
1. Vai trò của văn học đối với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non
2.Vai trò của văn học đối với việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thơ
3.Vai trò của văn học đối với việc mở rộng và nâng cao nhận thức cho trẻ em lứa tuổi mầm non
4.Vai trò của văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non.
III. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ em lứa tuổi mầm non liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học
1. Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm và tình cảm
2. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng
3. Tư duy trực quan hình tượng
Chương 2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện
I. Nghệ thuật đọc và kể chuyện diễn cảm
1. Xác định giọng điệu cơ bản
2. Xác định ngữ điệu
3. Tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
II. Sử dụng các phương tiện trực quan trong việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe
1. Sử dụng vật thật
2. Sử dụng đồ dùng trực quan
3. Các phương tiện nghe nhìn hiện đại
4. Những ký hiệu quy ước
III. Giảng giải, đàm thoại trong kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe
IV. Tập cho trẻ kể lại truyện và đọc thơ
1. Tập cho trẻ kể lại truyện
2. Tạp cho trẻ đọc và học thuộc thơ
V. Tập cho trẻ đóng vai theo cốt truyện và nội dung thơ
1. Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học
2. Tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể sang trò chơi đóng kịch cho trẻ tuổi mầm non
3. Kĩ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản
4. Các bước tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học
4.1. Chuẩn bị
4.2. Phân vai
4.3. Sân chơi, đạo cụ và hóa trang
Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện
I. Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện
1. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe mọi lúc, mọi nơi
2. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe trong hoạt động làm quen với văn học
2.1. Đọc thơ cho trẻ nghe
2.2. Đọc truyện cho trẻ nghe
2.3. Kể chuyện cho trẻ nghe
2.4. Dạy trẻ đọc thuộc thơ
2.5. Dạy trẻ kể lại truyện
II. Thiết kế các hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện
III. Quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện
1. Tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe
2. Tổ chức hoạt động dạy trẻ học thuộc thơ
3. Tổ chức hoạt động đọc truyện cho trẻ nghe
4. Tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe
5. Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện
6. Tổ chức đóng kịch theo tác phẩm văn học
Chương 4. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp ở trường mầm non
I. Thơ, truyện dưới con mắt trẻ thơ
II. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt dộng giáo dục tích hợp
1. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm cho trẻ mầm non
2. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non
2.1. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh và làm quen với các biểu tượng toán
2.2. Sử dụng thơ, truyện trong các hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non
2.3. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2.4. Sử dụng thơ, truyện thúc đẩy việc hình thành các biểu tượng, kĩ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết ở trẻ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Phương pháp làm quen văn học
TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON (PRESCHOOL EDUCATION) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: PP. Làm quen văn học( Acquainted literature method) - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2. - Mã học phần: 1718662; Số tín chỉ: 02; Học phần chính: Có - Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: không - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có) : Không - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Giờ lên lớp: + Lý thuyết (15 giờ/tín chỉ): 23 giờ + Thực hành/Thí nghiệm/Thảo luận trên lớp (30-45 giờ/tín chỉ): 07 giờ + Thực tập tại cơ sở (45-90 giờ/tín chỉ): không + Làm tiểu luận, bài tập lớn (45-60 giờ/tín chỉ): không Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ) + Hoạt động theo nhóm: 20 + Tự học, tự nghiên cứu: 40 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ bản/Tổ Xã hội . 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Kiến thức: - Biết, hiểu và phân tích đặc điểm của thơ, truyện viết cho trẻ lứa tuổi mầm non; vai trò của văn học đối với sự phát triển toàn diện cho trẻ. - Biết, hiểu, áp dụng các phương pháp, hình thức cho trẻ làn quen với thơ, truyện và đánh giá, sáng tạo cách sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non. 2.2. Kỹ năng: - Vận dụng những hiểu biết về đặc điểm thơ, truyện vào việc lựa chọn thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non. - Áp dụng, thực hành thành thạo các phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với thơ, truyện vào việc thiết kế và tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện đáp ứng được yêu cầu thực tiễn giáo dục mầm non. 2.3. Thái độ: - Có hứng thú với môn học. Tự giác, tích cực trong học tập. - Có ý thức vận dụng những kiến thức lĩnh hội được vào học tập và giáo dục trẻ ở trường mầm non sau này. - Có lòng yêu nghề, mến trẻ. 3. Tóm tắt nội dung học phần Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học là học phần thuộc kiến thức chuyên ngành cung cấp cho SV những hiểu biết cơ bản về những vấn đề chung như: đặc điểm của thơ, truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non, vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ thơ, một số đặc điểm tâm lí của trẻ em lứa tuổi mầm non liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học. Học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu về các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ truyện. Hướng dẫn cách sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non. Những kiến thức của học phần Phương pháp làm quen văn học giúp SV biết, hiểu, áp dụng thành thạo thiết kế và tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện ở trường mầm non. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1:Những vấn đề chung I. Đặc điểm của thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1. Sự hồn nhiên, ngây thơ 2. Sự ngắn ngọn, rõ ràng 3 Giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu 4. Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu 5. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện 6. Ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng II. Vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ thơ 1. Vai trò của văn học đối với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non 2.Vai trò của văn học đối với việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thơ 3.Vai trò của văn học đối với việc mở rộng và nâng cao nhận thức cho trẻ em lứa tuổi mầm non 4.Vai trò của văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non. III. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ em lứa tuổi mầm non liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học 1. Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm và tình cảm 2. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng 3. Tư duy trực quan hình tượng Chương 2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện I. Nghệ thuật đọc và kể chuyện diễn cảm 1. Xác định giọng điệu cơ bản 2. Xác định ngữ điệu 3. Tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ II. Sử dụng các phương tiện trực quan trong việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe 1. Sử dụng vật thật 2. Sử dụng đồ dùng trực quan 3. Các phương tiện nghe nhìn hiện đại 4. Những ký hiệu quy ước III. Giảng giải, đàm thoại trong kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe IV. Tập cho trẻ kể lại truyện và đọc thơ 1. Tập cho trẻ kể lại truyện 2. Tạp cho trẻ đọc và học thuộc thơ V. Tập cho trẻ đóng vai theo cốt truyện và nội dung thơ 1. Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học 2. Tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể sang trò chơi đóng kịch cho trẻ tuổi mầm non 3. Kĩ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản 4. Các bước tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học 4.1. Chuẩn bị 4.2. Phân vai 4.3. Sân chơi, đạo cụ và hóa trang Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện I. Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 1. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe mọi lúc, mọi nơi 2. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe trong hoạt động làm quen với văn học 2.1. Đọc thơ cho trẻ nghe 2.2. Đọc truyện cho trẻ nghe 2.3. Kể chuyện cho trẻ nghe 2.4. Dạy trẻ đọc thuộc thơ 2.5. Dạy trẻ kể lại truyện II. Thiết kế các hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện III. Quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 1. Tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe 2. Tổ chức hoạt động dạy trẻ học thuộc thơ 3. Tổ chức hoạt động đọc truyện cho trẻ nghe 4. Tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe 5. Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện 6. Tổ chức đóng kịch theo tác phẩm văn học Chương 4. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp ở trường mầm non I. Thơ, truyện dưới con mắt trẻ thơ II. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt dộng giáo dục tích hợp 1. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm cho trẻ mầm non 2. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non 2.1. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh và làm quen với các biểu tượng toán 2.2. Sử dụng thơ, truyện trong các hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non 2.3. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4. Sử dụng thơ, truyện thúc đẩy việc hình thành các biểu tượng, kĩ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết ở trẻ 5. Học liệu 5.1. Học liệu bắt buộc Q1. Lã Thị Bắc Lý - PGS. TS. Lê Thị Ánh Tuyết- Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học ( Dành cho hệ Cao đẳng sư phạm mầm non) – Nhà xuất bản Giáo dục. Có tại thư viện trường CĐSP Kon Tum. Q2. Bài giảng PP. Làm quen văn học – GV. Nguyễn Thị Bích Ngọc. 5.2. Học liệu tham khảo (có thể ghi rõ các phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo, giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu) Q3. Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến,- Văn học và phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học (Giáo trình chính thức đào tạo giáo viên mầm non hệ 12+2) - Nhà xuất bản giáo dục 1996. Có tại thư viện trường CĐSP Kon Tum Q4. Đặng Thu Quỳnh, Cù Thị Thủy- Các hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với văn học và chữ viết- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Có tại thư viện trường CĐSP Kon Tum Q5. Lã Thị Bắc Lý- Giáo trình văn học trẻ em- NXB Đại học sư phạm. Có tại thư viện trường CĐSP Kon Tum. 6. Hình thức tổ chức dạy - học (Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức. Giảng viên có trách nhiệm cập nhật vấn đề này hằng kỳ, năm học) Lịch trình dạy - học (thiết kế cho cả tiến trình 15 tuần) Thời gian Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Hướng dẫn tự học Yêu cầu SV chuẩn bị trước khi đến lớp Ghi chú Tuần 1 Chương1:Những vấn đề chung I. Đặc điểm của thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1. Sự hồn nhiên, ngây thơ 2. Sự ngắn ngọn, rõ ràng 3. Giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu 4. Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu 5. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện 6. Ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng II. Vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ thơ 1. Vai trò của văn học đối với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non 2.Vai trò của văn học đối với việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thơ 3.Vai trò của văn học đối với việc mở rộng và nâng cao nhận thức cho trẻ em lứa tuổi mầm non 4.Vai trò của văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non. 1 1 Đọc học liệu Q1 từ trang 5 đến trang 12: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi những đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ lứa tuổi MN Đọc học liệu Q1 từ trang 12 đến trang 38: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi ý nghĩa của văn học đối với giáo dục toàn diện trẻ. Đọc thêm học liệu tham khảo Q5 Chi tiết từng giờ lên lớp Tuần 2 Chương1: Những vấn đề chung(t.t) III. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ em lứa tuổi mầm non liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học 1. Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm và tình cảm 2. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng 3. Tư duy trực quan hình tượng 2 Đọc học liệu Q1 từ trang 38 đến trang 41: đọc, biêt, hiểu và trả lời câu hỏi mối liên hệ giữa đặc trưng của văn học dành cho trẻ với đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này. Tuần 3 Chương2:Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện I. Nghệ thuật đọc và kể chuyện diễn cảm 1. Xác định giọng điệu cơ bản 2. Xác định ngữ điệu 3. Tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ 2 Trả lời câu hỏi 9,10 trang 41 và các yêu cauuf của GV Tuần 4 II. Sử dụng các phương tiện trực quan trong việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe 1. Sử dụng vật thật 2. Sử dụng đồ dùng trực quan 3. Các phương tiện nghe nhìn hiện đại 4. Những ký hiệu quy ước 2 Đọc học liệu Q.1 từ trang 45 đến trang 59: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi 1 trang 81; các câu hỏi do GV yêu cầu. Đọc thêm các học liệu tham khảo GV giới thiệu. Tuần 5 Chương2:Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện(t.t) III. Giảng giải, đàm thoại trong kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe IV. Tập cho trẻ kể lại truyện và đọc thơ 1. Tập cho trẻ kể lại truyện 2. Tập cho trẻ đọc và học thuộc thơ 2 Đọc học liệu Q.1 từ trang 59 đến trang 68. Thực hành: tập đọc diễn cảm một bài thơ hoặc một câu chuyện và trả lời câu hỏi 6,7,8 trang 81 Tuần 6 Chương 2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện(t.t) V. Tập cho trẻ đóng vai theo cốt truyện và nội dung thơ 1. Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học 2. Tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể sang trò chơi đóng kịch cho trẻ tuổi mầm non 3. Kĩ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản 4. Các bước tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học 4.1. Chuẩn bị 4.2. Phân vai 4.3. Sân chơi, đạo cụ và hóa trang 2 - Đọc học liệu Q.1 từ trang 69 đến trang 80: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi 9,10,11 trang 81 -Thực hành: Chuyển thể một tác phẩm văn học trong chương trình mầm non sang kịch bản. Tuần 7 Chương2:Các phương pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện(t.t) Chuyển thể tác phẩm thơ, truyện sang kịch bản và thực hiện trò chơi đóng kịch theo kịch bản đó *Kiểm tra giữa kỳ 1 1 Chia nhóm thực hành đóng kịch từ kịch bản được chuyển thể. KT kiến thức chương 1,2 Tuần 8 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện I. Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 1. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe mọi lúc,mọi nơi 2. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe trong hoạt động làm quen với văn học 2.1. Đọc thơ cho trẻ nghe 2.2. Đọc truyện cho trẻ nghe 2.3. Kể chuyện cho trẻ nghe 2.4. Dạy trẻ đọc thuộc thơ 2.5. Dạy trẻ kể lại truyện 1 1 Đọc học liệu Q.1 từ trang 82 đến trang 85: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi 1,2 trang 96. Đọc thêm học liệu tham khảo Q3, Q4 GV giới thiệu. Tuần 9 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện( t.t) II. Thiết kế các hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 2 Đọc học liệu Q.1 từ trang 85 đến trang 88:đọc, biết, hiểu, trả lời câu hỏi 3 trang 96 Tuần 10 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện( t.t) Thực hành: Thiết kế hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 2 Áp dụng kiến thức thiết kế hoạt động cho trẻ làm quen với thơ truyện theo yêu cầu của GV. Tuần 11 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện( t.t) III. Quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 1. Tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe 2. Tổ chức hoạt động dạy trẻ học thuộc thơ 3. Tổ chức hoạt động đọc truyện cho trẻ nghe 4. Tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe 5. Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện 6. Tổ chức đóng kịch theo tác phẩm văn học 2 Đọc học liệu Q.1 từ trang 88 đến trang 96: đọc, biết, hiểu và trả lời câu hỏi 5 trang 96 và các câu hỏi của GV. Tuần 12 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện( t.t) Thực hành: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 2 Vận dụng kiến thức thực hành: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện Tuần 13 Chương 3. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện( t.t) Thực hành: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 2 Vận dụng kiến thức thực hành: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện Tuần 14 Chương 4. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp ở trường mầm non I. Thơ, truyện dưới con mắt trẻ thơ II. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt dộng giáo dục tích hợp 1. Khái niệm về chương trình giáo dục tích hợp theo chủ điểm cho trẻ mầm non 2. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non 2.1. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh và làm quen với các biểu tượng toán 2.2. Sử dụng thơ, truyện trong các hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non 2.3. Sử dụng thơ, truyện trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4. Sử dụng thơ, truyện thúc đẩy việc hình thành các biểu tượng, kĩ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết ở trẻ 1 1 Đọc học liệu Q.1 từ trang 97 đến trang 117: đọc biết, hiểu và trả lời câu hỏi phần khái niệm về chương trình GD tích hợp theo chủ đề. - Trình bày cách sử dụng thơ, truyện trong các hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non. - Làm thế nào để sử dụng thơ, truyện trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu quả? Tuần 15 Chương 4. Sử dụng thơ, truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp ở trường mầm non(t.t) Thực hành * Kiểm tra 1 1 Phân tích nội dung chương 4 KT kiến thức chương 3,4 Số tiết thực dạy 21 7 2 Số tiết quy đổi 21 7 2 7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên - SV không được vắng quá 20% số tiết - SV vắng kiểm tra có phép được làm lại bài kiểm tra 1 lần. Nếu vắng không phép sẽ bị điểm không(0). - SV phải chuẩn bị đầy đủ: Học liệu bắt buộc, vở ghi. Ngoài ra còn cần có thêm các học liệu tham khảo. - Đọc tài liệu và làm bài tập được yêu cầu trước khi đến lớp. Trên lớp cần tham gia xây dựng bài một cách tích cực - Đối với các hoạt động nhóm: Mỗi nhóm tự cử một nhóm trưởng có nhiệm vụ phân công công việc cho các thành viên, điều hành thảo luận thống nhất ý kiến, theo dõi thái độ của các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm trình bày phần chuẩn bị trước lớp, trả lời các câu hỏi của các thành viên khác trong lớp. Nhóm trưởng báo cáo lại cho giảng viên hoạt động của các thành viên trong quá trình hoạt động nhóm. 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 8.1. Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3 - 1 bài kiểm tra thường xuyên, hình thức tự luận, thời gian 50 phút - 1 bài thi giữa học phần, hình thức tự luận, thời gian 50 phút 8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1 - Tham gia học tập trên lớp( đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận) - Phần tự học: hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm /tuần, tháng, , 8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6; hình thức: Tự luận; thời gian: 90 phút 8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2 - Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 7. - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15. Thi lần 2: Sau tuần thứ 20 9. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc. Chức danh, học hàm, học vị: Đại học chuyên ngành ngữ văn Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính, khoa Cơ bản. Địa chỉ liên hệ: 204 Thi Sách – P. Thắng Lợi – TP. Kon Tum. Điện thoại: 0905928929, E-mail: bichngoccdspkt@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: văn học Việt Nam, PP. Làm quen văn học, tiếng Việt. Các hướng nghiên cứu tương lai: Mỹ học đại cương, cơ sở văn hóa Việt Nam Kon Tum, ngày03 tháng 7 năm 2018 Trưởng bộ môn Trưởng khoa Giảng viên DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- de_cuong_hoc_phan_phuong_phap_lam_quen_van_hoc.docx