Đề cương Những nguyên lý‎ cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

 4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

 4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

 4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

 4.2.1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa

 4.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

 4.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

4.3. Tiền tệ

 4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

 4.3.2. Các chức năng của tiền tệ

4.4. Quy luật giá trị

 4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

 4.4.2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

 5.1.1. Công thức chung của tư bản

 5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

 5.1.3. Hàng hóa sức lao động

5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản

 5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra giá trị sử dụng và quá trình SX ra giá trị thăng dư

 5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

5.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch

5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghiã tư bản

5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công

5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản

5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư

5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

5.6.1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

5.6.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong CNTB

 

doc 14 trang yennguyen 9260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Những nguyên lý‎ cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Những nguyên lý‎ cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Đề cương Những nguyên lý‎ cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
 UBND TỈNH KONTUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH SƯ PHẠM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên môn học: 	Những nguyên lý‎ cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2
	2. Mã học phần: 	61012002
3. Trình độ: 	Sinh viên năm I (Học kỳ II)
	4. Người lập:	Hoàng Xuân Lĩnh
Kon Tum, tháng 10 năm 2019
TRƯỜNG CĐ CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TỔ BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH SƯ PHẠM(pedagoogy)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 (The basic principles of marxism leninism 2)
- Trình độ cho sinh viên năm thứ : 1
- Mã học phần: 61012002; Số tín chỉ: 03
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: 61012001
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: 
+ Lý thuyết : 	 24giờ
 +Thực hành/Thảo luận/bài tập: 	 12 giờ	
Giờ chuẩn bị cá nhân:
+ Hoạt động theo nhóm:	 30 giờ 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 	 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ bản / Tổ Bộ môn lý luận chính trị
2. Mục tiêu của học phần 
 	2.1. Kiến thức	
 - Hiểu rõ những nội dung cơ bản của học thuyết giá trị: điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế sản xuất hàng hóa; hàng hóa, tiền tệ, nội dung và tác động của quy luật giá trị;	 
- Hiểu rõ những nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư: sự chuyển hóa tiền thành tư bản, quá trình sản xuất giá trị thặng dư, tiền công trong chủ nghĩa tư bản, quá trình lưu thông tư bản, hình thái tư bản và hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư;
- Nắm vững học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước;
- Hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa và hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa;
- Nắm vững những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa: vấn đề dân chủ, nhà nước, văn hóa, dân tộc, tôn giáo;
- Hiểu rõ những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của chủ nghĩa xã hội.
 	2.2. Kỹ năng 
	- So sánh được vai trò của sản xuất hàng hóa với kinh tế tự nhiên; vận dụng các kiến thức đã học vào việc phân tích các hiện tượng kinh tế, xã hội; hình thành, phát triển các kỹ năng phân tích, làm việc nhóm một cách chủ động;
- Vận dụng những kiến thức đã học để lý giải được các vấn đề: giá trị thặng dư, lương, lợi nhuận, chi phí sản xuất... trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay và thấy được cơ sở lý luận của các chính sách kinh tế của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong giai đoạn hiện nay;
- Nhận biết quy luật vận động mang tính tất yếu của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền; lý giải được những vấn đề bản chất trong các biểu hiện của chủ nghĩa tư bản hiện đại;
	- Biết phân tích, giải thích đúng đắn các vấn đề lý luận, thực tiễn trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa... trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin;
- Biết cách nghiên cứu và đọc các tài liệu liên quan, có kỹ năng dùng kiến thức học phần để phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ thực tế... các vấn đề chính trị - xã hội;
	- Có kỹ năng phân biệt được lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin với các học thuyết lý luận khác; chống lại các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đang ra sức chống phá CNXH trên lý luận và thực tiễn;
- Hình thành kỹ năng tư duy lôgic: như phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học;
- Hình thành và phát triển các kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm, kĩ năng lập luận, thuyết trình.
2.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: 
	- Có cách nhìn nhận đúng về phương thức sản xuất TBCN; về ưu thế của nền kinh tế hàng hóa và tác động tích cực của nó đối với nền kinh tế nước ta;
- Có thái độ đúng đắn về sự tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế nước ta và có thái độ tích cực về sự tác động đó. Chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước khi tham gia vào các hoạt động kinh tế;
- Có thái độ đúng về quá trình sử dụng sức lao động tham gia vào quá trình lao dộng có ý nghĩa kinh tế - xã hội rất quan trọng. Thấy được quá trình sản xuất giá trị thặng dư và các phương thức sản xuất giá trị thặng dư để có thái độ nhận định đúng về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam;
- SV có ý thức tự giác trong học tập và nghiên cứu; có phương pháp học tập tích cực và trau dồi kiến thức; Làm chủ bản thân trong quá trình học tập, có khả năng biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo để năng cao năng lực nhạn thức của bản thân; Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin; Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn, từ đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
- Có thái độ đúng đắn, khách quan, khoa học, tin tưởng vào con đường cách mạng của đất nước, góp phần vào sự nghiệp vì độc lập dân tộc và CNXH. Đồng thời, có thái độ hết sức cảnh giác và đấu tranh chống lại mọi biểu hiện xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch, phản cách mạng.
- Có thái độ đúng đắn trong đấu tranh chống những quan điểm sai lệch về chủ nghĩa Mác - Lênin, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, thấy được ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết của việc học tập và nghiên cứu bộ môn. 
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 gồm hai phần:
- Phần 1: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phần này gồm 3 chương với các nội dung về học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư và học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Phần 2: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. Phần này gồm 3 chương với các nội dung về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, vấn đề dân chủ XHCN, nhà nước XHCN, văn hóa XHCN, vấn đề dân tộc, tôn giáo, cách mạng Tháng Mười Nga và triển vọng của CNXH.
 4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
	4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
	4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
4.2. Hàng hóa
	4.2.1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa
	4.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
	4.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.3. Tiền tệ
	4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
	4.3.2. Các chức năng của tiền tệ
4.4. Quy luật giá trị
	4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị
	4.4.2. Tác động của quy luật giá trị
Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ	
5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
	5.1.1. Công thức chung của tư bản
	5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
	5.1.3. Hàng hóa sức lao động
5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản
	5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra giá trị sử dụng và quá trình SX ra giá trị thăng dư
	5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
5.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghiã tư bản
5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công
5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 
5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản
5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư
5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội
5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
5.6.1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 
5.6.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong CNTB
Chương 6: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
	6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
	6.1.3. Sự hoạt động của QLGT và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB ĐQ
6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
	6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
	6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước
6.3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về LLSX
6.3.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 
6.3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
6.3.4. Chủ thể quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn
6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6.3.6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
6.3.7. Điều tiết và phân phối quốc tế được tăng cường
6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
6.4.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
6.4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Chương 7: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 
7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN
7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó
7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN
7.2.3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân trong cách mạng XHCN
7.3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
7.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 
7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
8.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
 	8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN
8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
 	8.2.1. Khái niệm nền văn hóa XHCN
 	8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN
8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
 	8.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 
 	8.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Chương 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
 	9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới
 	9.1.2. Sự ra đời của hệ thống các nước XHCN và những thành tựu của nó
9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết và nguyên nhân của nó
 	9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết 
 	9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
 	9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
 	9.3.2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người
5. Học liệu
5.1. Học liệu bắt buộc
- Q1: Hoàng Xuân Lĩnh, Huỳnh Hà Tố Uyên, Tập bài giảng những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2), tài liệu lưu hành nội bộ của tập thể giảng viên bộ môn trường CĐCĐ Kon Tum;
- Q2: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB CTQG, Hà Nội, 2012, có tại thư viện trường CĐCĐ Kon Tum. 
5.2. Tài liệu tham khảo
- Q3: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình CNXH khoa học, NXB CTQG, Hà Nội, 2004, có tại thư viện trường CĐCĐ Kon Tum.
- Q4: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình CNXH khoa học, NXB CTQG, Hà Nội, 2006, có tại thư viện trường CĐCĐ Kon Tum.
- Q5: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, có tại thư viện trường CĐCĐ Kon Tum.
- Q6: Hội đồng Lý luận Trung ương, Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, NXB CTQG, HN, 2008, có tại tủ sách của giảng viên bộ môn.
- Các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng. 
- Các trang website: voer.edu.vn; https://viwikipedia.org/wiki/; https://tusach.thuvienkhoahoc.com; phylosophy.vas.gov.vn
- Tập bài giảng, giáo án điện tử trên thư viện số của trường
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học:
Thời gian
Nội dung
Lý 
Thuyết
Bài
tập
Th.
luận
Th.
hành
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp
Ghi chú
Tuần 1
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
4.2. Hàng hóa
4.2.1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa
(4)
1
1
1
Đọc Q1, tr.4,5 
Đọc Q2, tr.186-189
Đọc Q1, tr.5, 6
Đọc Q1, tr.6, 7
Đọc Q2, tr.189-194
Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 2
4.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
4.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 
4. 3.Quy luật giá trị
4.3.1. Nội dung của qu.luật giá trị
4.3.2. Tác động của quy luật giá trị
1
1
1
Đọc Q2, tr.194-197
Đọc Q1, tr.8, 9
Đọc Q2,tr.197-202
Đọc Q1, tr.9 – 13
Đọc Q1, tr. 13-15
Đọc Q2,tr.214-217
Làm các bài tập theo yêu cầu
Tuần 3
Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5.1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
5.1.1. Công thức chung của tư bản
5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
5.1.3. Hàng hóa sức lao động
5.2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong xã hội tư bản
5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra GTSD và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến
5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
5.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
(5)
1
1
1
Đọc Q1,tr.17, 18
Đọc Q2, tr.219-224
Đọc Q1, tr.18, 19
Đọc Q2,tr.225-229
Đọc Q1, tr.19-20
Đọc Q2,tr.229-233
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Đọc Q1, tr.20
Đọc Q2, tr.233-236
Đọc Q1, tr.20, 21
Đọc Q2, tr.236-237
Đọc Q1, tr.21, 22
Đọc Q2, tr.237-243
Làm các bài tập theo yêu cầu
Tuần 4
5.3. Tiền công trong CNTB
5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công
5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 
5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản- Tích lũy tư bản
5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư
5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
5.5.2. Tái SX và lưu thông của tư bản XH
5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
5.6.1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả SX
5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 
5.6.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp trong CNTB
0.5
1
0.5
1
Đọc Q1, tr.22, 23
Đọc Q2,tr.244-246
Đọc Q1,tr. 23,24
Đọc Q2,tr.24 -252 
Đọc Q1, tr.24-26
Đọc Q2, tr.252-260
Đọc Q1, tr.26-28
Đọc Q2, tr.260-279
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Đọc Q1, tr.31-40;
Đọc Q2, tr.280-312
Tuần 5
Chương 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do sang ĐQ
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật GTTD trong giai đoạn CNTB ĐQ
6.2. CNTB độc quyền nhà nước
6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQNN
 (4)
1
1
1
Đọc Q1,tr.43-47
Đọc Q2, tr.313-326
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Đọc Q1, tr.47-49
Đọc Q2, tr.334-342
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 6
6.3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về LLSX
6.3.2. Nền KT đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 
6.3.3. Sự điều chỉnh về QHSX và QHGC
6.3.4. Chủ thể quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có biến đổi lớn
6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6.3.6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
6.3.7. Điều tiết và phân phối quốc tế được tăng cường
6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
6.4.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
6.4.3. Xu hướng vận động của CNTB
1
1
1
Đọc Q1, tr.49,50
Đọc Q2, tr.342-343
Đọc Q1, tr.49,50
Đọc Q2, tr.344-346
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Đọc Q1, tr.49,50
Đọc Q2, tr.347-348
Đọc Q1, tr. 50-52
Đọc Q2,tr.349-355
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 7
Thi giữa học kỳ
Chương 7: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Sứ mệnh lịch sử của GCCN
7.1.1. GCCN và SMLS của nó
7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
(4)
2
1
SV chuẩn bị các nội dung đã học để làm bài thi giữa học kỳ
Đọc Q1, tr.52
Đọc Q1, tr.53-57
Đọc Q2,tr.358-371
Đọc Q1, tr. 56-57
Đọc Q2,tr.371-375
Tuần 8
7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
 7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN
 7.2.3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân trong cách mạng XHCN
7.3. Hình thái KT - XH CSCN
7.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 
7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT - XH cộng sản chủ nghĩa
1
1
1
Đọc Q1, tr. 56-57
Đọc Q2,tr.371-375
Đọc Q1, tr.57-62
Đọc Q2,tr.375-395
Đọc Q1, tr.62-66
Đọc Q2, tr.395-416
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 9
Chương 8: NHỮNG VĐ CT-XH CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
8.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
8.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN
8.2. Xây dựng nền văn hóa XHCN
8.2.1. Khái niệm nền văn hóa XHCN
8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
(4)
1
1
1
Đọc Q1, tr. 68-71
Đọc Q2,tr.417-433
Đọc Q1, tr.71-73
Đọc Q2,tr.433-449
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 10
8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
8.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 
8.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
1
1
1
Đọc Q1, tr.73-76
Đọc Q2, tr. 449-462
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 11
Chương 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới
9.1.2. Sự ra đời của hệ thống các nước XHCN và những thành tựu của nó
9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của môn hình CNXH Xô viết và nguyên nhân của nó
9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết 
9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
(3)
1
1
1
Đọc Q1, tr.78-80
Đọc Q2, tr.464-471
Đọc thêm các trang website có nội dung liên quan
Đọc Q1, tr.80 - 81
Đọc Q2, tr.471-477
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Tuần 12
9.3. Triển vọng của CNXH
9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
9.3.2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người
Kiểm tra thường xuyên số 1
1
1
1
Đọc Q1, tr.82-85
Đọc Q2, tr. 477- 488
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm
Chuẩn bị các nội dung đã học để làm bài kiểm tra 1 tiết
Tổng
24
2
8
2
Số tiết thực dạy
24
2
8
2
Số tiết quy đổi
24
2
8
2
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên:
- Cho phép làm lại bài kiểm tra không quá 1 lần (trong trường hợp sinh viên vắng có lí do).
- Cho phép cộng từ 1-2 điểm vào các bài kiểm tra và điểm thái độ nếu sinh viên có những đóng góp tích cực vào quá trình học tập, như: chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị và trình bày kết quả thảo luận, tự học, phát biểu xây dựng bài; Trường hợp ngược lại, sinh viên sẽ bị trừ từ số điểm tương ứng, tùy vào trường hợp cụ thể. Tất cả những trường hợp trên sẽ được công khai trước lớp trước khi thực hiện 
- Cho phép vắng không quá 30% số tiết lý thuyết theo qui định.
- Có tài liệu bắt buộc, vở ghi chép, báo cáo.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 0,3 trong đó:
- Hai bài kiểm tra thường xuyên (hệ số 1). Hình thức: 01 bài tự luận; thời gian: 50 phút; 01 bài lấy kết quả chuẩn bị bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị và trình bày kết quả thảo luận, tự học, phát biểu xây dựng bài
- Một bài thi giữa học phần (hệ số 2). Hình thức: tự luận; thời gian: 50 phút
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,)
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,6 
Hình thức: tự luận; thời gian: 90 phút 
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ: 7
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15
- Thi lần 2: sau tuần thứ 20
9. Thông tin về giảng viên
 	Hoàng Xuân Lĩnh.	Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo thời khóa biểu được phân công tại trường CĐ Cộng đồng Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Tổ Bộ môn LLCT – Khoa Cơ bản- Trường CĐ Cộng đồng KonTum
Điện thoại: 0905265489, E-mail: linhkontum@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Các hướng nghiên cứu tương lai: Kinh tế học, Văn hóa học
 Kon Tum, ngày 7 tháng 10 năm 2019
Trưởng bộ môn	Trưởng khoa	 Người lập
 Nguyễn Quang Khải Nguyễn Thị Ngọc Lệ Hoàng Xuân Lĩnh
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_2.doc