Đề cương ôn thi Chính trị triết – Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1 : Triết học là gì ? Trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề cơ bản của triết học ? Ý
nghĩa của nó với nhận thức và thực tiễn của bản thân.
1. Triết học là gì ?
- Nguồn gốc : triết học không cùng xuất hiện với lịch sử XH loài người, triết học chỉ xuất hiện
khi :
+ Trình độ nhận thức của con người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng. Nghĩa là con người biết
khái quát hóa, trừu tượng hóa những hiểu biết riêng lẻ, cụ thể nhưng phong phú, đa dạng thành
hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế giới.
+ Giai cấp xuất hiện: mỗi thành viên trong XH đứng ở một g/c nhất định, những thành viên ở
cùng một g/c sẽ cùng nhau xây dựng hệ thống quan điểm, quan niệm về g/c mình, do đó hình
thành những quan điểm, quan niệm khác nhau về XH.
=> Triết học xuất hiện khi con người biết tư duy trừu tượng và g/c xuất hiện.
- Triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế giới (tự
nhiên, XH ) và về vị trí, vai trò của con người đối với thế giới ấy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi Chính trị triết – Tư tưởng Hồ Chí Minh
phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 1 ÔN THI CHÍNH TRỊ Triết Câu 1 : Triết học là gì ? Trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề cơ bản của triết học ? Ý nghĩa của nó với nhận thức và thực tiễn của bản thân. 1. Triết học là gì ? - Nguồn gốc : triết học không cùng xuất hiện với lịch sử XH loài người, triết học chỉ xuất hiện khi : + Trình độ nhận thức của con người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng. Nghĩa là con người biết khái quát hóa, trừu tượng hóa những hiểu biết riêng lẻ, cụ thể nhưng phong phú, đa dạng thành hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế giới. + Giai cấp xuất hiện: mỗi thành viên trong XH đứng ở một g/c nhất định, những thành viên ở cùng một g/c sẽ cùng nhau xây dựng hệ thống quan điểm, quan niệm về g/c mình, do đó hình thành những quan điểm, quan niệm khác nhau về XH. => Triết học xuất hiện khi con người biết tư duy trừu tượng và g/c xuất hiện. - Triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế giới (tự nhiên, XH ) và về vị trí, vai trò của con người đối với thế giới ấy. 2. Vấn đề cơ bản của triết học - Trong “Lutvich Phơiơbac và sự cáo chung của nền triết học cổ điển Đức”, Aêngghen đã viết : “V/đ cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết học hiện đại là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. - Mối quan hệ giữa VC và YT : Để giải quyết v/đ cơ bản của triết học, trong lịch sử triết học, hầu hết các nhà triết học đều đòi hỏi phải trả lời 2 câu hỏi sau : • VC hay YT? Tinh thần hay giới tự nhiên? Cái nào có trước? Cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? (thế giới quan) • Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan hay không? (nhận thức luận) - Căn cứ vào cách trả lời hai câu hỏi của vấn đề cơ bản của triết học mà trong lịch sử triết học, các nhà triết học được chia thành hai trường phái chính : các nhà triết học theo CNDV và các nhà triết học theo CNDT. CNDV CNDT phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 2 1. VC có trước, YT có sau. VC sinh ra và quyết định YT - Trong lịch sử triết học, CNDV có 3 hình thức cơ bản : + CNDV chất phác cổ đại + CNDV siêu hình TK 17-18 + CNDV biện chứng của triết học Mac – Lênin. 2. – Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người - Phủ nhận khả năng nhận thức của con người về linh hồn, thần thánh, thượng đế 1. YT có trước, VC có sau. YT sinh ra và quyết định YT - Trong lịch sử triết học, CNDT có 2 hình thức cơ bản : + CNDT chủ quan : YT nằm trong cảm giác và lệ thuộc vào cảm giác. VD : quan điểm của Becơly (Anh) : tôi cảm giác thấy nó tồn tại, nghĩa là nó tồn tại + CNDT khách quan: YT nằm ngoài cảm giác và không lệ thuộc vào cảm giác. VD : Platon (Hi Lạp ) chia thế giới thành 2: thế giới các sự vật cảm biết (VC) và thế giới ý niệm (YT). Thế giới ý niệm có trước và sinh ra thế giới các sự vật cảm biết. 2. – Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người - Thừa nhận khả năng nhận thức của con người về linh hồn, thần thánh, thượng đế, số kiếp - Mối quan hệ giữa VC và YT trở thành v/đ cơ bản của triết học bởi vì 3 yếu tố sau : + VC và YT là hai phạm trù rộng lớn nhất của triết học và là nội dung cơ bản nhất được xác định trong nghiên cứu của triết học . + Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là một trong những tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các trường phái của triết học . + Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là cơ sở lí luận chung về thế giới quan và phương pháp luận của triết học. 3. Ý nghĩa - Thế giới quan là một hệ thống những quan niệm mang tính khái quát về thế giới và về vai trò của con người đối với thế giới. Nó có ý nghĩa định hướng cho hoạt động nói chung của con người, là cơ sở cho việc hình thành những quan niệm, lý tưởng xã hội, đạo đức, thẩm mỹ Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, bao gồm tri thức, tư tưởng, lý tưởng, niềm tin thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo Trong đó triết học là cơ sở lý luận. hạt nhân của thế giới quan. Bởi vì vấn đề chủ yếu của mọi thế giới quan cũng là vấn đề cơ bản của triết học, đó là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 3 - Sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng làm cho CNDV trở nên triệt để, và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học, nhờ đó mà triết học Mac – Lênin có khả năng nhận thức đúng đắn về hiện thực. - Triết học Mac – Lênin với thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học của mình có ý nghĩa định hướng chung cho sự phát triển của khoa học và càng trở nên đặc biệt quan trọng trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay. Việc nắm vững triết học Mac – Lênin giúp chúng ta tự giác trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và tư duy sáng tạo của mình. Đó còn là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng CNXH nói chung và của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta nói riêng. Câu 2 : Phân tích nguồn gốc và bản chất của YT? Từ đó xác định vai trò của tri thức khoa học trong sản xuất và đời sống? 1. Nguồn gốc của YT - Trước triết học Mac, quan niệm duy tâm và tôn giáo coi YT là sản phẩm thuần túy của lực lượng siêu nhiên, hoặc là linh hồn của con người. Ngược lại, quan niệm duy vật coi YT là sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não người, nhưng họ cũng cho rằng YT có thể tồn tại ở một số loài động vật cấp cao khác. - Quan điểm của triết học Mac: 1.1. Nguồn gốc tự nhiên: - YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người - Phản ánh hiện thực khách quan là thuộc tính chung của mọi dạng VC + Phản ánh : là năng lực tái hiện, dựng lại hay làm biến đổi của hệ thống VC này sang hệ thống VC khác. + Phản ánh có rất nhiều trình độ từ thấp đến cao. Hình thức phản ánh thấp nhất là phản ánh trong thế giới vô sinh. Cao hơn là phản ánh trong thế giới hữu sinh : hình thức thấp của thế giới hữu sinh là tính kích thích có tính chọn lọc, hình thức cao hơn là phản ánh tâm lý của động vật. - YT là sự phản ánh hiện thực khách quan và điều đó cũng thể hiện năng lực tái hiện lại, dựng lại, nhớ lại hay làm biến đổi của khách thể phản ánh trong chủ thể phản ánh được ghi nhận ở bộ não người. + Khách thể phản ánh (đối tượng phản ánh) : chỉ là một phần của hiện thực khách quan mà nhận thức của con người có thể với tới được. + Chủ thể phản ánh : con người có hay còn khả năng nhận thức => YT là sự tác động qua lại giữa khách thể với chủ thể được ghi nhận ở bộ não người với điều phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 4 kiện não phải hoạt động bình thường khi nó được cung cấp năng lượng đầy đủ và có khả năng nhận tin, truyền tin và xử lí thông tin. Như vậy, về mặt nguyên tắc, YT của con người chỉ xuất hiện khi có sự tác động của hiện thực khách quan vào bộ não người. Cho nên năng lực phản ánh của YT là năng lực hoạt động của bộ não. Không thể tách rời YT ra khỏi sự hoạt động của bộ não người. Nhưng YT chỉ là một thuộc tính của bộ não người, nó không đồng nhất với chính bộ não người. 1. 2. Nguồn gốc XH : - Khi nói về nguồn gốc XH của YT, Aêngghen đã nói : trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ ; đó là hai sức kích thích chủ yếu để biến não vượn thành não người, tâm lí động vật thành YT. + Lao động : • Con vật lao động theo bản năng, di truyền. • Con người còn có khả năng sáng tạo như sử dụng và chế tạo công cụ lao động, lựa chọn đối tượng lao động, phương pháp lao động + Ngôn ngữ : gồm 2 yếu tố là tiếng nói và chữ viết - Vai trò của lao động trong việc hình thành YT : nhờ lao động, con người tác động vào hiện thực khách quan. Từ đó, hiện thực khách quan bộc lộ những thuộc tính thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người => con người nhận thức về hiện thực khách quan - Vai trò của ngôn ngữ trong việc hình thành YT : ngôn ngữ như là công cụ, phương tiện để giao tiếp, trao đổi thông tin từ quá trình lao động sáng tạo. Ngôn ngữ là cái vỏ VC của tư duy và là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. * Khái niệm YT : YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người. YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy. 2. Bản chất của YT - YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người, có nghĩa là : YT là sản phẩm của VC nhưng không phải là sản phẩm của mọi dạng VC. Mà YT chỉ là sản phẩm của một dạng VC duy nhất về tự nhiên của con người là bộ não. - YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, có nghĩa là : YT mang tính chủ quan, không mang tính khách quan - YT là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy. YT mang bản chất tích cực, năng động, sáng tạo, có chọn lọc. - YT mang bản chất XH vì YT hình thành trong XH. phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 5 - Quá trình YT là quá trình thống nhất ba mặt sau : • Một là : trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này có tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết. • Hai là: mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Đây la øquá trình mã hóa các đối tượng VC thành các ý tưởng tinh thần phi VC. • Ba là : chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn chuyện hoá tư tưởng thành thực tại, hoặc VC hoá tư tưởng của con người dưới dạng VC ngoài hiện thực. 3. Vai trò của tri thức khoa học: - Tri thức khoa học là những hiểu biết chân thực của con người về thế giới và được kiểm nghiệm bởi thực tiễn. - Ngày nay, trong sự chuyên môn hoá, tự động hoá ngày càng cao, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi nhân tố của LLSX – trong đối tượng lao động – kĩ thuật – quá trình công nghệ và cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của SX. Người lao động không còn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kĩ thuật mà chủ yếu là vận dụng tri thức khoa học để điều khiển và kiểm tra quá trình SX, hoàn thiện việc quản lý kinh tế Khoa học ngày nay đã trở thành LLSX trực tiếp, thành đối tượng lao động, thành máy móc thiết bị và phương pháp công nghệ mới, thành các hình thức tổ chức SX mới nên tri thức khoa học không thể thiếu trong hoạt động thực tiễn của con người. Câu 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT trong đời sống XH. Ý nghĩa phương pháp luận của nĩ và liên hệ với thực tiễn. 1. Mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa VC &YT trong hoạt động thực tiễn cũng xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học & lý luận chung về VC&YT. - VC là tất cả những gì cĩ thuộc tính tồn tại khách quan khơng phụ thuộc vào YT của con người & khi tác động vào giác quan của con người thì sinh ra cảm giác. - YT chỉ là thuộc tính của 1 dạng VC cĩ tổ chức cao là bộ não người, hoặc là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa VC&YT trong đời sống XH được thể hiện thơng qua mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố VC (khách quan) & nhân tố tinh thần (chủ quan). + Nhân tố VC là những điều kiện hồn cảnh VC, hoạt động VC của XH & các quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ. + Nhân tố tinh thần là hoạt động tinh thần của con người như: tình cảm, ý chí và tư tưởng của con người, là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người. phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 6 - Dựa trên lập trường của CNDV biện chứng, ta cĩ: 1.1. Vai trị quyết định của nhân tố VC đối với nhân tố tinh thần. - Xuất phát từ quan điểm cho rằng: VC cĩ trước quyết định YT, cho nên nhân tố VC cũng là cái cĩ trước, cái quyết định, cịn nhân tố tinh thần là cái cĩ sau, cái phụ thuộc vào nhân tố VC. - Tồn bộ hoạt động tinh thần của con người (dù thể hiện dưới các hình thức # nhau) đều là sự phản ánh hiện thực khách quan & bị qui định bởi hoạt động VC của con người. Cĩ nghĩa là thực tiễn là nguồn gốc, động lực và tiêu chuNn của nhận thức. - Trong hoạt động tinh thần của con người nĩi chung, kể cả ý thức cá nhân hay ý thức XH hoặc đường lối, chủ trương, chính sách của 1 nhà nướccũng phải dựa trên cơ sở hiện thực khách quan thì mới làm cho khả năng khách quan trở thành hiện thực. - Tự thân nĩ, ý thức tư tưởng của con người ko thể thực hiện được sự biến đổi nào trong hiện thực, nếu nĩ ko thơng qua các nhân tố VC, bởi “chỉ cĩ lực lượng VC đánh bại lực lượng VC mà thơi”. 1.2. Vai trị quan trọng của nhân tố tinh thần đối với nhân tố VC. - Xuất phát từ quan điểm cho rằng: YT là tính thứ 2 phụ thuộc vào VC & con người cĩ khả năng nhận thức được hiện thực khách quan. Cho nên, vai trị của nhân tố tinh thần cĩ ý nghĩa quan trọng trong hoạt động thực tiễn XH. - Sự phản ánh của YT về hiện thực khách quan, ko phải là sự phản ánh thụ động, đơn giản mà nĩ cĩ tính tích cực, năng động & sáng tạo. Cho nên, kết quả của sự phản ánh đúng về hiện thực bao giờ cũng cĩ ý nghĩa định hướng chung cho hoạt động thực tiễn và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực tiễn. - Vai trị của YT thể hiện ở tính năng động sáng tạo của nĩ, được thể hiện ngay từ khi con người xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cách thức,phương pháp thực hiện mục tiêu đã đề ra. Cĩ nghĩa là nĩ định hướng cho con người biết phân tích, lựa chọn những khả năng thực tế của việc vận dụng những quy luật khách quan trong hoạt động thực t ... thi dân chủ. - Tích cực xd đội ngũ cán bộ, cơng chức của NN đủ đức và tài: + Tuyệt đối trung thành với cách mạng. + Hăng hái, thành thạo cơng việc, giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ. + Phải cĩ mối liên hệ mật thiết với nhân dân. + Cán bộ, cơng chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đĩan, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khĩ khăn, “thắng khơng kiêu, bại khơng nản”. 2.2.4.Tư tưởng HCM về xd NN trong sạch vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả: phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 18 - Đề phịng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của NN. + Đặc quyền, đặc lợi. + Tham ơ, lãng phí, quan liêu. + Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo. - Tăng cường pháp luật đi đơi với đNy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng. 3. Xây dựng được 1 nhà nước trong sạch, vững mạnh, họat động cĩ hiệu quả - Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân: Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là 1 nội dung cơ bản trong yêu cầu xd NN của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng HCM. Vận dụng tư tưởng HCM về xd NN địi hỏi phải chú trọng đảm bảo và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH. - Kiện tịan bộ máy hành chính NN - Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với NN: thể hiện ở những nội dụng sau: + Lãnh đạo NN thể chế hĩa đường lối, chủ trương của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trị quản lý của NN, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với NN: lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan NN, bằng vai trị tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy NN, bằng cơng tác kiểm tra, Đảng khơng làm thay cơng việc quản lý của NN. + Sự trong sạch, vững mạnh của ĐCS Vn chính là yếu tố quyết định sự thành ccơng của việc xd NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng HCM. Câu 3 : Tại sao nĩi : Đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành cơng của cách mạng. Chúng ta phải xây dựng khối đại đồn kết ntn để thực hiện tư tưởng chiến lược đĩ của Chủ tịch HCM? 1. Tư tưởng HCM về đại đồn kết dân tộc - Khái niệm tư tưởng HCM : Tư tưởng HCM là một hệ thống những quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại vì sự nghiệp giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp và giải phĩng con người. - Vị trí của tư tưởng đại đồn kết trong hệ thống tư tưởng HCM : đây là tư tưởng quan trọng nhất trong các bài tư tưởng của HCM. + Khái niệm đại đồn kết : là hệ thống những quan điểm, những luận điểm, những nguyên tắc, những biện pháp giáo dục, tập hợp, tổ chức, hướng dẫn lực lượng yêu nước cách mạng một cách rộng rãi nhất, chặt chẽ nhất nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập tự do, dân chủ và CNXH. Phân tích tư tưởng HCM về đại đồn kết dân tộc : - Đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành cơng của cách mạng: HCM cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại cĩ một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã khơng đồn kết được thành một khối thống nhất. Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải cĩ lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành cơng xã hội mới; muốn cĩ lực lượng cách mạng phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 19 mạnh phải thực hiện đại đồn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do đĩ, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. HCM đi đến kết luận : muốn được giải phĩng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vơ sản. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, cĩ thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đồn kết dân tộc luơn luơn được Người nhận thức là vấn đề sống cịn của cách mạng. HCM đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế : Đồn kết là sức mạnh, là then chốt của thành cơng; Đồn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng. 2. Vận dụng Yêu cầu đặt ra cho giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đồn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân để giành thắng lợi, nhằm thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, để vận dụng tư tưởng HCM về đại đồn kết vào việc xây dựng, củng cố, mở rộng khối đại đồn kết tồn dân tộc cần chú ý những vấn đề sau đây : - Phải thống nhất quan điểm đại đồn kết tồn dân tộc là một sức mạnh, là động lực chủ yếu, là nhân tố đảm bảo quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Phải lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng, xĩa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp. Xây dựng khối đại đồn kết trên tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. - Để xây dựng khối đại đồn kết cần đảm bảo thực hiện sự cơng bằng bình đẳng xã hội, thực hiện dân chủ với giữ gìn kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nâng cao tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, tinh thần tự lực tự cường để xây dựng và phát triển đất nước. - Đại đồn kết dân tộc là sự nghiệp của cả dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà Đảng lãnh đạo và các tổ chức Đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đĩ chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước cĩ ý nghĩa quan trọng hàng đầu. - Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hĩa, đa phương hĩa vấn đề thương mại theo phương châm : VN muốn làm bạn với các nước vì hịa bình, độc lập, hợp tác và phát triển. Câu 4: Phân tích những ph$m chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân. 1. Vị trí, vai trị của đạo đức Khi đánh giá vai trị của đạo đức cách mạng, HCM coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sơng suối. Người viết : “Cũng như sơng thì cĩ nguồn mới cĩ nước, khơng cĩ nguồn thì sơng cạn. Cây phải cĩ gốc, khơng cĩ gốc thì cây héo. phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 20 Người cách mạng phải cĩ đạo đức, khơng cĩ đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phĩng cho dân tộc, giải phĩng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng cĩ đạo đức, khơng cĩ căn bản, tự mình đã hủ hĩa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì”. Người so sánh : “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nĩ cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức cĩ mạnh mới gánh đi được xa. Người cách mạng phải cĩ đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Cĩ đạo đức cách mạng thì khi gặp khĩ khăn gian khổ, thất bại cũng khơng lùi bước, chán nản ; khi gặp thuận lợi và thành cơng cũng vẫn giữ tinh thần khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, khơng kèn cựa về mặt hưởng thụ, khơng cơng thần, khơng quan liêu, khơng kiêu ngạo Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phải nhận thức đức và tài cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Cĩ đức phải cĩ tài, nếu khơng sẽ khơng mang lại lợi ích gì mà cịn cĩ hại cho dân. Mặt khác phải thấy trong đức cĩ tài. Tài càng lớn thì đức phải càng cao, vì đức - tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cách mạng đến thắng lợi. 2. Những phm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới 2.1. Trung với nước, hiếu với dân - Trung với nước : + Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. + Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng. + Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. - Hiếu với dân : + Khẳng định vai trò, sức mạnh thực sự của nhân dân, phải lấy dân làm gốc. + Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân, tổ chức vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. + Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là một biểu hiện sinh động của phNm chất “ trung với nước, hiếu với dân”. - Cần, là lao động cần cù, siêng năng, cĩ kế hoạch chuyên sâu, sáng tạo, thi đua sản xuất tốt, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả, tự lực cánh sinh, khơng ỷ lại, lười biếng, dựa dẫm, phải kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, cĩ thái độ đúng với lao động, coi đĩ là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người. - Kiệm, tức là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền bạc của nhân dân, của nhà nước và của bản thân, từ việc to, đến việc nhỏ, khơng xa xỉ, khơng lãng phí, khơng bừa bãi. Cần và kiệm phải đi đơi với nhau, như hai chân của con người. Cần mà khơng kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy", khơng phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 21 lại hồn khơng. Kiệm mà khơng cần, "thì khơng tăng thêm, khơng phát triển được. Mà vật gì đã khơng tiến tức là thối" - Liêm, là trong sạch, khơng tham lam, khơng tham ơ, tơn trọng, giữ gìn của cơng, của dân, khơng chiếm dụng của cơng làm của tư, sách nhiễu nhân dân. Khơng tham địa vị, khơng tham tiền tài, khơng tham sung sướng. Chỉ cĩ một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. - Chính, là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn. Cần, kiệm, liêm là rễ của chính. Một người phải cần, kiệm, liêm, nhưng phải chính mới là người hồn tồn. - Chí cơng vơ tư, theo Hồ Chí Minh, đây là một câu châm ngơn của người xưa, cĩ tính định hướng động viên mọi người phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để vươn tới cái tốt đẹp. Người nĩi: khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ tới mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau, phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ". 2.3. Thương yêu con người Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất tồn diện và độc đáo. Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phNm chất đạo đức cao đẹp nhất. Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bĩc lột. Người viết: "Tơi chỉ cĩ một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của Người, khơng phân biệt họ ở miền xuơi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái... khơng phân biệt một ai, khơng trừ một ai, hễ là người Việt Nam yêu nước thì đều cĩ chỗ trong tấm lịng nhân ái của Người. Tình yêu thương của Người cịn thể hiện đối với những người cĩ sai lầm khuyết điểm. Với tấm lịng bao dung của một người cha, Người căn dặn, chúng ta: "Mỗi con người đều cĩ thiện và ác ở trong lịng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đĩ là thái độ của người cách mạng. Đối với những người cĩ thĩi hư tật xấu, từ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đNy lùi phần ác, chứ khơng phải đập cho tơi bời". 2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung Theo Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều đĩng gĩp vào thắng lợi chung của phong trào cách mạng thế giới. Do đĩ, Người yêu cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức phải nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản, phải thấu suốt quan điểm "giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình" Người khẳng định: bốn phương vơ sản đều là anh em. Đĩ là tinh thần đồn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, mà Hồ Chí Minh đã dày cơng vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc; là tinh thần đồn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hồ bình, cơng lý và tiến bộ xã hội, vì những mục tiêu lớn của thời đại là hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, phanquangthoai@yh ơn thi chính trị triết – tư tưởng HCM Trang 22 các dân tộc. 3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 3.1. Nĩi đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Cán bộ đảng viên phải gương mẫu “miệng nĩi tay làm”, phải nêu tấm gương đạo đức cách mạng trước quần chúng; cán bộ, đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Sống theo phương châm “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Cổ vũ “người tốt, việc tốt”, các điển hình tiêu biểu. 3.2. Xây đi đơi với chống, phải tạo thành phong trào rộng rãi Xây dựng nền đạo đức cách mạng, giáo dục chuNn mực đạo đức mới, khơi dậy ý thức tự giác, đạo đức lành mạnh ở mọi người, hướng mọi người vào cuộc đấu tranh cho sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức. Nâng cao đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn, thứ giặc “nội xâm” phá từ trong ra. 3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. Người cũng khẳng định đạo đức khơng phải là thứ cĩ sẵn trong mỗi người mà đạo đức là do con người tiếp thu được qua giáo dục và tạo thành nhờ bản thân tích cực tu dưỡng bền bỉ rèn luyện trong mơi trường sống và trong cuộc đấu tranh cách mạng. Người đưa ra lời khuyên rất dễ hiểu: "Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển, củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong". 4. Liên hệ - Nâng cao đạo đức trong tình hình mới, Đảng và nhân dân ta quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, ra sức bồi dưỡng các phNm chất đạo đức, vận dụng các nguyên tắc xây dựng đạo đức mà Người đã nêu ra. - Học tập tư tưởng trong đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước tiếp tục cổ động phong trào thi đua yêu nước trong thời kỳ đổi mới, biểu dương các tập thể, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc, dấy lên phong trào “người tốt việc tốt”, nêu gương sáng đạo đức cách mạng để mọi người tơn vinh và noi theo. - Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, bên cạnh việc xây dựng những phNm chất đạo đức : trung với nước, hiếu với dân; thương người; cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; tinh thần quốc tế trong sáng nêu trong di sản của Người, chúng ta cịn phải đấu tranh quyết liệt chống các tệ nạn xã hội nảy sinh trong nền kinh tế thị trường đang làm phương hại đến nền đạo đức cách mạng.
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_chinh_tri_triet_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf