Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khoá I nghề Điện công nghiệp - Môn thi Thực hành - Mã đề TH ĐCN 04
2. Yêu cầu kỹ thuật
* Các thiết bị trong tủ điều khiển được lắp đặt thông qua các thanh gài. Dây dẫn trong tủ phải gọn, đẹp, đúng kĩ thuật.
* Thiết bị phải được lắp đặt đúng vị trí theo yêu cầu bản vẽ
* Các thiết bị được dán tên như trong sơ đồ bố trí thiết bị (bản vẽ 02)
* Các đầu dây được bấm đầu cốt.
* Dây dẫn trên panel được đặt trong các máng nhựa theo yêu cầu của đề thi.
* Dây dẫn được sử dụng đúng kích thước theo yêu cầu của bản vẽ.
* Dây dẫn nối tới các thiết bị trên cánh tủ được quấn trong gen mềm.
* Các lỗ đèn, nút ấn được khoan lỗ 22
* Giá trị điện trở cách điện giữa các pha với dây trung tính không được nhỏ hơn 0.5 M .
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khoá I nghề Điện công nghiệp - Môn thi Thực hành - Mã đề TH ĐCN 04", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng nghề khoá I nghề Điện công nghiệp - Môn thi Thực hành - Mã đề TH ĐCN 04
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ I (2007 - 2010) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: THỰC HÀNH Mã đề thi: TH ĐCN 04 Thời gian: 480 phút A/ PHẦN I: MÔ TẢ KỸ THUẬT. Mô tả kỹ thuật Xác định cực tính động cơ KĐB 3 pha và lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha bằng khởi động từ đơn, khi dừng có hãm động năng Modul 1 : ( 10 điểm) Xác định cực tính động cơ Động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc có 6 đầu dây ra chưa được xác định cực tính. Sinh viên cần xác định cực tính của ĐC KĐB 3 pha bằng nguồn 1 chiều ( nguồn pin 9VDC) và đồng hồ vạn năng, đấu các đầu dây ra hộp cực Modul 2: (60 điểm) Lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha bằng khởi động từ đơn, khi dừng có hãm động năng. Mạch điện động lực và mạch điện điều khiển bao gồm: Một động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc được mở máy thông qua Bộ KĐT gồm Công tắc tơ K, Nút ấn mở M, nút ấn dừng D; Rơ le nhiệt để bảo vệ quá tải Khi dừng động cơ sử dụng mạch hãm động năng bằng nguồn 1 chiều được lấy qua MBA – BT và Cầu chỉnh lưu CL ( Nguồn 1 chiều từ 45 đến 60 VDC); Thời gian hãm được đặt từ rơle thời gian RTG (1,5s). Điện áp pha được kiểm tra bằng Volt kế V và công tắc chuyển mạch CMV , dòng điện làm việc của động cơ được đo qua các ampe kế A1,A2, A3; Đèn báo nguồn H1, H2, H3; Đèn báo chế độ làm việc của động cơ Đ1, Đ2; Đèn báo quá tải Đ3; Vôn kế V, công tắc chuyển mạch CMV. Đèn tín hiệu, A, V, CMV, nút ấn được lắp đặt trên cánh tủ. * Sơ đồ nguyên lý được mô tả trên bản vẽ 1 * Sơ đồ bố trí thiết bị được mô tả trên bản vẽ 2 * Sơ đồ bố trí thiết bị trên mặt tủ được mô tả trên bản vẽ 3 2. Yêu cầu kỹ thuật * Các thiết bị trong tủ điều khiển được lắp đặt thông qua các thanh gài. Dây dẫn trong tủ phải gọn, đẹp, đúng kĩ thuật. * Thiết bị phải được lắp đặt đúng vị trí theo yêu cầu bản vẽ * Các thiết bị được dán tên như trong sơ đồ bố trí thiết bị (bản vẽ 02) * Các đầu dây được bấm đầu cốt. * Dây dẫn trên panel được đặt trong các máng nhựa theo yêu cầu của đề thi. * Dây dẫn được sử dụng đúng kích thước theo yêu cầu của bản vẽ. * Dây dẫn nối tới các thiết bị trên cánh tủ được quấn trong gen mềm. * Các lỗ đèn, nút ấn được khoan lỗ F22 * Giá trị điện trở cách điện giữa các pha với dây trung tính không được nhỏ hơn 0.5 MW . 3. Những qui định đối với thí sinh Trong quá trình thi, thí sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định chung của kỳ thi. Thí sinh dự thi tốt nghiệp cao đẳng nghề điện công nghiệp phải thực hiện tốt những qui định sau đây: Lắp mạch đúng bản vẽ và những qui định cụ thể. Sản phẩm chỉ được thực hiện trong thời gian 6 tiếng. Thí sinh hoàn thành bài thi trước thời gian có thể ra ngoài sau khi báo cáo ban giám khảo, để tính điểm thời gian. Tuyệt đối không dùng thước, ni vô có dấu vết. Tất cả thí sinh phải tự bố trí phân chia thời gian làm bài thi và chỉ được phép dừng trong trường hợp bị ốm hoặc tai nạn lao động. Thí sinh hoàn thành bài thi trong thời gian cho phép sẽ được chấm bài. Những qui định an toàn sẽ được hướng dẫn và được thông báo trước. Khi giám khảo chấm điểm với bài thi của thí sinh nào thì thí sinh đó phải có mặt để vận hành và biết kết quả sản phẩm của mình . Cấm thí sinh chuẩn bị mọi dưỡng gá. Thí sinh sử dụng nguyên vật liệu ban tổ chức đã thống nhất. Các nguyên vật liệu khác phải có sự đồng ý của BTC kỳ thi Thí sinh không được đóng điện để thử mạch trong quá trinh làm bài thi. B/ PHẦN II: CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Người vẽ: Duyệt: Ngày tháng năm 2010 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BV số: 01 h AT1 Rn ®kb B C K BT CL h H3 H2 H1 N A CMV v K 5 h K h RTh RTh K h rn 3 1 7 9 11 13 6 2 1 rn ®3 M D ®2 ®1 4 N L AT2 A A A NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Người vẽ: Duyệt: Ngày tháng năm 2010 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ BV số: 02 T3 T1 T2 AT1 RTG AT2 K Đ CĐ H CL AC CL DC BA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Người vẽ: Duyệt: Ngày tháng năm 2010 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁNH TỦ BV số: 03 v A A A Đ1 Đ2 M D CMV H1 H2 H3 Đ3 C/ PHẦN III: DANH MỤC THIẾT BỊ VẬT TƯ. 1. Thiết bị, vật tư TT Tên vật tư Thông số KT Ký hiệu trên bản vẽ Nước SX ĐV SL 1 Động cơ KĐB 3 pha chiếc 01 2 Ampe kế Chiếc 3 3 Áp tô mát 1 pha Chiếc 6 4 Áp tô mát 3 pha Chiếc 1 5 Bu lông + êcu Chiếc 6 6 Cầu đấu 4 mắt Chiếc 3 7 Chuyển mạch vôn Chiếc 1 8 Công tắc tơ Chiếc 2 9 Đầu cốt Chiếc 40 10 Đầu cốt Chiếc 30 11 Vôn kế Chiếc 1 12 Đèn báo pha (đỏ,vàng, xanh) Chiếc 3 13 Đèn báo trạng thái Chiếc 3 14 Dây đơn mềm đen m 3 15 Dây đơn mềm đỏ m 6 16 Dây đơn mềm màu đen m 3 17 Dây đơn mềm màu đỏ m 3 18 Dây đơn mềm màu vàng m 3 19 Dây đơn mềm vàng m 3 20 Dây đơn mềm vàng/xanh m 3 21 Gen ruột gà m 0.5 22 Lạt buộc Chiếc 20 23 Máng đi dây m 1,5m 24 Nút ấn đơn (đỏ, xanh) Chiếc 2 25 Cầu chỉnh lưu Chiếc 1 26 Rơ le nhiệt Chiếc 1 27 Thanh cài m 1,5 28 Tủ điện (sơn tĩnh điện) Chiếc 1 29 Máy biến áp Chiếc 1 30 Rơ le thời gian Chiếc 1 31 Pin Quả 1 32 Keo dính Lọ 1 2. Dụng cụ. TT TÊN DỤNG CỤ ĐƠN VỊ SL GHI CHÚ 1 Máy khoan điện cầm tay Cái 1 2 Máy vặn vít dùng pin Cái 1 3 Đồng hồ VOM Cái 1 4 Kìm điện các loại Bộ 1 5 Đồng hồ mê ga ôm ( MW ) Cái 1 6 Kìm bấm đầu cốt Cái 1 7 Kìm tuốt dây điện Cái 1 8 Tuốc nơ vit các loại Bộ 1 9 Cưa sắt Cái 1 10 Bút thử điện Cái 1 11 Thước ni vô , thước các loại Bộ 1 Ghi chú: Thiết bị, vật tư (thông số kỹ thuật, nguồn gốc xuất sứ) theo điều kiện cụ thể của từng trường. D/ PHẦN IV: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ. 1. Chức năng (35 điểm) Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm 1 Kiểm tra bộ dây ĐC Đúng cực tính 10 2 Đóng áptômát cấp nguồn cho mạch Đèn báo pha sáng 5 3 Ấn nút mở máy M ĐC Khởi động, đèn Đ1 sáng 5 4 Ấn nút dừng máy D ĐC dừng, mạch hãm làm việc, sau 1s, mạch mất điện. 5 6 Thao tác CMV Volt kế báo các giá trị điện áp theo điểm báo 5 7 Tác động rơle nhiệt Mạch mất điện, ĐX sáng 3 8 Cắt áptômát cấp nguồn, Đóng áptômát cấp nguồn trở lại cho mạch Mạch không hoạt động trở lại 2 Tổng điểm 3.Lắp đặt thiết bị (5 Điểm) Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm 1 Thanh cài, máng nhựa Song song với phương của panel và chắc chắn 2 2 Thiết bị lắp đặt trên panel và cánh tủ Chắc chắn, đúng theo bản vẽ 3 Tổng điểm 4. Đi dây và đấu nối mạch (10 điểm) Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm 1 Đi dây và đấu nối mạch động lực và điều khiển Đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, chắc chắn 5 2 Mạch điều khiển, chiếu sáng, đo lường trên panel lên cánh tủ Bó dây sóng, gọn gàng, chắc chắn, tiếp xúc tốt 5 Tổng điểm 5. An toàn (10 điểm) Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm 1 Dụng cụ và đồ nghề Sử dụng đúng 2 2 Nơi làm việc Gọn gàng, ngăn nắp 2 3 Mạch điện đấu nối gọn gàng. Mạch không chạm mát, ngắn mạch. 2 4 Các điểm nối đất Chắc chắn, tiếp xúc tốt 2 5 An toàn cho người và thiết bị. 2 Tổng điểm 6. Thời gian (10 Điểm) Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm 1 Đúng thời gian 10 2 Vượt ≤ 10 phút 8 3 Vượt ≤ 30 phút 4 4 Vượt > 30 phút Không đánh giá Tổng điểm Thang điểm 70 Mô dun 3: (30 điểm – phần tự chọn do các trường ra đề).
File đính kèm:
- de_thi_tot_nghiep_cao_dang_nghe_khoa_i_nghe_dien_cong_nghiep.doc