Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Vũ Thanh

NỘI DUNG

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT Ở

BPTNMT

4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT

5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢO

pdf 67 trang yennguyen 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Vũ Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Vũ Thanh

Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Vũ Thanh
DINH DƯỠNG CHO 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 
 Ths.Bs. Vũ Thanh 
 Trưởng phòng dinh dưỡng điều trị 
Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng 
Bệnh viện Bạch Mai 
NỘI DUNG 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT Ở 
BPTNMT 
4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT 
5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢO 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh được 
đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không có khả 
năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thông 
khí này thường tiến triển từ từ và kèm với đáp ứng viêm bất 
thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất độc hại 
(GOLD 2014). 
• Điều này đã làm cho bệnh nhân bị giảm cân không mong 
muốn, giảm khẩu phần ăn vào so với nhu cầu của cơ thể, 
tình trạng này cứ kéo dài làm cho bệnh nhân bị suy dinh 
dưỡng lúc đầu thì SDD nhẹ lâu dần sẽ suy dinh dưỡng 
nặng và dẫn đến suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và 
chất lượng sống của bệnh nhân. Chế độ ăn đóng một vai trò 
hết sức quan trong cho bệnh nhân này. 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể) 
2. Chu vi cánh tay 
3. Đánh giá tổng thể đối tượng 
4. Khẩu phần ăn thực tế 
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Chỉ số khối cơ thể (BMI "body mass 
index) 
 BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
C.cao BMI=18 BMI=19 BMI=20 BMI=21 BMI=22 BMI=23 BMI=24 BMI=25 
1,40 35,3 37,2 39,2 41,2 43,1 45,1 47,0 49,0 
1,41 35,8 37,8 39,8 41,8 43,8 45,8 47,8 49,8 
1,42 36,4 38,4 40,4 42,4 44,4 46,5 48,5 50,5 
1,43 36,9 39,0 41,0 43,1 45,1 47,2 49,2 51,3 
1,44 37,3 39,3 41,4 43,5 45,5 47,6 49,7 51,8 
1,45 37,8 39,9 42,0 44,1 46,2 48,3 50,0 52,5 
1,46 38,3 40,5 42,6 44,7 46,9 49,0 51,1 53,3 
1,47 38,9 41,0 43,3 45,4 47,5 49,7 52,8 54,0 
1,48 39,4 41,6 43,8 46,0 48,2 50,4 52,6 54,8 
1,49 40,0 42,2 44,4 46,6 48,8 51,1 53,3 55,5 
1,50 40,5 42,8 45,0 47,3 49,5 51,8 54,0 56,3 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
C.cao BMI=18 BMI=19 BMI=20 BMI=21 BMI=22 BMI=23 BMI=24 BMI=25 
1,51 41,0 43,3 45,6 47,9 50,2 52,4 54,7 57,0 
1,52 41,6 43,9 46,2 48,5 50,8 53,1 55,4 57,8 
1,53 42,1 44,5 46,8 49,1 51,5 53,8 56,2 58,5 
1,54 42,7 45,0 47,4 49,8 52,1 54,5 56,9 59,3 
1,55 43,2 45,6 48,0 50,4 52,8 55,2 57,6 60,0 
1,56 43,7 46,2 48,6 51,0 53,5 55,9 58,1 60,8 
1,57 44,3 46,7 49,2 51,7 54,1 56,6 59,0 61,2 
1,58 45,0 47,5 50,0 52,5 55,0 57,5 60,0 62,5 
1,59 45,5 48,1 50,6 53,1 55,7 58,2 60,7 63,3 
1,60 46,1 48,6 51,2 53,8 56,3 58,9 61,4 64,0 
1,61 46,6 49,2 51,8 54,4 57,0 59,6 62,2 64,8 
1,62 47,2 49,8 52,4 55,0 57,6 60,3 62,9 65,5 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
C.cao BMI=18 BMI=19 BMI=20 BMI=21 BMI=22 BMI=23 BMI=24 BMI=25 
1,63 47,9 50,5 53,2 55,9 58,5 61,2 63,8 66,5 
1,64 48,4 51,1 53,8 56,5 59,2 61,9 64,6 67,3 
1,65 49,0 51,7 54,4 57,2 59,8 62,6 65,3 68,0 
1,66 49,7 52,4 55,2 58,0 60,7 63,5 66,2 69,0 
1,67 50,2 53,0 55,8 58,6 61,4 64,2 67,0 69,8 
1,68 50,8 53,6 56,4 59,2 62,0 64,9 67,7 70,5 
1,69 51,5 54,3 57,2 60,1 62,9 65,8 68,6 71,5 
1,70 52,0 54,9 57,8 60,7 63,6 66,5 69,4 72,3 
1,71 52,6 55,5 58,4 61,3 64,2 67,2 70,1 73,0 
1,72 53,3 56,2 59,2 62,2 65,1 68,1 71,0 74,0 
1,73 53,8 56,8 59,8 62,8 65,8 68,8 71,8 74,8 
1,74 54,5 57,6 60,6 63,6 66,7 69,7 72,7 75,8 
1,75 55,1 58,1 61,2 64,3 67,3 70,4 73,4 76,5 
1,76 55,8 58,9 62,0 65,1 68,2 71,3 74,4 77,5 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
C.cao BMI=18 BMI=19 BMI=20 BMI=21 BMI=22 BMI=23 BMI=24 BMI=25 
1,77 56,3 59,5 62,6 65,7 68,9 72,0 75,1 78,3 
1,78 57,1 60,2 63,4 66,6 69,7 72,9 76,1 79,3 
1,79 57,6 60,8 64,0 67,2 70,4 73,6 76,8 80,0 
1,80 58,3 61,6 64,8 68,0 71,3 74,5 77,8 81,0 
1,81 59,0 62,3 65,6 68,9 72,2 75,4 78,7 82,0 
1,82 59,6 62,9 66,2 69,5 72,8 76,1 79,4 82,8 
1,83 60,3 63,7 67,0 70,4 73,7 77,1 80,4 83,8 
1,84 61,0 64,4 67,8 71,2 74,6 78,0 81,4 84,8 
1,85 61,6 65,0 68,4 71,8 75,2 78,7 82,1 85,5 
Tình trạng dinh dưỡng 
WHO (năm 1998) 
BMI (kg/m2) 
Gầy nghiêm trọng 
Gầy trung bình 
Thiếu cân nhẹ 
<16 
16 – 16.99 
17 – 18.49 
 Bình thường 18,5 – 24,9 
Thừa cân 
-Tiền béo phì: 
-Béo phì độ I: 
-Béo phì độ II: 
-Béo phì độ III: 
≥ 25,0 
25,0 – 29,9 
30,0 – 34,9 
35,0 – 39,9 
≥ 40,0 
From: htpp://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.htm accessed 1/7/10 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Phân loại nhân trắc (chỉ số khối cơ thể) 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể) 
2. Chu vi cánh tay 
3. Đánh giá tổng thể đối tượng 
4. Khẩu phần ăn thực tế 
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin 
Đo chu vi vòng cánh tay: 
Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân và cánh tay: 
Bước 2: Tìm điểm giữa cánh tay: 
Bước 3: Đo quanh điểm giữa đó: 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng chu vi vòng 
cánh tay 
Chu vi vòng 
cánh tay (cm) 
Bình 
thương 
SDD 
nhẹ 
SDD 
vừa 
SDD 
nặng 
 Nam ≥ 23 23-18,5 <18,5-16 <16 
Nữ ≥ 22 
22-18,5 <18,5-16 <16 
•Collin S (1996), Using Middle Upper Arm Circumference to assess serere Adult Malnutrition During Farmine. 
JAMA; 276(5): 391-395 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể) 
2. Chu vi cánh tay 
3. Đánh giá tổng thể đối tượng (SGA) 
4. Khẩu phần ăn thực tế/24 giờ. 
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin. 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể) 
2. Chu vi cánh tay 
3. Đánh giá tổng thể đối tượng 
4. Khẩu phần ăn thực tế 
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
Xét nghiệm 
Trị số bình 
thường 
Trị số thiếu ở 
các mức độ khác nhau 
Albumin 35 – 50 g/l 
SDD nhẹ: Albumin 28 - 35g/l 
SDD trung bình: 21 – 27 g/l 
SDD nặng: 21 g/l 
Prealbumin 
20 – 40g/l 
SDD nhẹ: Prealbumin10 – 15g/l 
SDD trung bình: Prealbumin 5 -10g/l 
SDD nặng : Prealbumin < 5g/l 
Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chỉ số 
hóa sinh 
Beck FK and Rosenthal TC (2002). Albumin; Prealbumin: A Marker for Nutritional Evaluation. Am 
Fam Physician ; 65(8): 1575-1579. 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
• Suy kiệt (cachexia) ở bệnh nhân mắc BPTNMT 
được định nghĩa là “Một hội chứng trao đổi chất 
phức tạp liên quan đến bệnh cơ bản và đặc 
trưng bởi: 
Mất khối cơ 
 Có hoặc không mất khối lượng chất béo. 
 Giảm cân không mong muốn 
 Chán ăn, 
 Viêm, kháng insulin 
 BMI <16 kg/m 2 ở nam giới, BMI <15 kg/m 2 nữ giới 
Copyright ©2001 Canadian Medical Association or its licensors 
Hoffer, L. J. CMAJ 2001;165:1345-1349 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA SUY KIỆT 
Sụt cân 
Teo cơ và giảm sức 
mạnh 
Giảm chức năng hô hấp 
và tim 
Da mỏng 
Giảm tốc độ chuyển 
hóa 
Giảm nhiệt độ 
Teo cơ 
Phù 
Suy miễn dịch 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
1. Tăng tiêu hao năng lượng: 
1.1.Do bệnh nhân tăng thở 
1.2. Yếu tố viêm 
1.3.Thuốc điều trị 
2.Giảm khẩu phần ăn: 
2.1. Chán ăn do khó thở 
2.2. Giảm độ bão hòa oxy khi ăn 
3. Leptin 
4. Thiếu tài chính 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
1. Tăng tiêu hao năng lượng: 
1.1.Do bệnh nhân tăng thở: BN khó thở phải hít 
vào tối đa và thở ra tối đa nên huy động tất cả 
các cơ hô hấp tham gia hô hấp như: cơ hoành, 
cơ liên sườn, cơ ức đòn chũm, cơ serrati trước 
là cơ nâng nhiều xương sườn, và cơ scalen 
nâng hai xương sườn trên. 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
1. Tăng tiêu hao năng lượng: 
1.2. Yếu tố viêm 
Yếu tố hoại tử khối u -alpha (TNF- a) 
Cytokine khác như interleukin (IL) -1β, IL6, IL8, 
làm tăng tiêu hao năng lượng, phân giải protein 
qua hoạt hóa con đường ubiquitin-proteasome 
phụ thuộc ATP. Các protein được đánh dấu sẽ 
được phá hủy một cách chọn lọc trong các cấu 
trúc được gọi là proteasome. Từ đó kéo theo một 
loạt các rối loạn của gluid, lipid, protid 
Gan WQ, Man SF, Senthilselvan A, Sin DD. (2004), Association between chronic obstructive pulmonary disease 
and systemic inflammation: a systematic review and a meta-analysis. Thorax.;59(7):574-80. Comment in: Thorax. 
2;60(7):612-3; author reply 612-3. 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
1. Tăng tiêu hao năng lượng: 
1.3.Thuốc điều trị 
 Thuốc tăng huyết áp, kháng vi rút, thuốc kháng cholinergic, 
thuốc kháng histamin, chống co thắt: Tác dụng phụ giảm tiết 
nước bọt, gây khô miệng ngay lập tức làm mất cảm giác 
của vị giác, sâu răng, rụng răng, viêm miệng, viêm lưỡi và 
mất cân bằng dinh dưỡng và giảm cân không mong muốn. 
 Thuốc costicoid tác dụng phụ gây tăng chuyển hóa cũng 
gây mất cân ở bệnh nhân. 
 Thuốc kháng cholinergic: tác dụng phụ giảm tiết dịch ruột, 
chậm nhu động ruột cũng là nguyên nhân của táo bón. 
Thuốc costicoid gây loét dạ dày. 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
2.Giảm khẩu phần ăn: 
2.1. Chán ăn do khó thở: 
Khi BN khó thở, BN ăn được rất ít: ăn cơm, 
ăn cháo, phở, bún, bánh giò, bánh cuốn, 
uống sữa.... 
Tính nhu cầu năng lượng chỉ đạt 30-50% 
nhu cầu khuyến nghị. 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
2.Giảm khẩu phần ăn: 
2.2. Giảm độ bão hòa oxy khi ăn: 
 Bệnh nhân BPTNMT thở máy không xâm nhập. Khi 
bệnh nhân ăn thì phải bỏ mặt nạ ra thời gian này 
khoảng 3 đến 5 phút chính thời gian này đã làm cho 
bệnh nhân thiếu oxy. 
 Thiếu oxy mãn tính: Thúc đẩy giảm cân vì nó làm 
tăng sự sản xuất các cytokine gây tiêu hao năng 
lượng. 
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
 3. Leptin: Là một peptide 167 amino acid được sản xuất 
bởi các tế bào mỡ nằm trong nhóm adipocytokine. 
 Leptin máu tăng độ nhạy Leptin 
 Phát tín hiệu lên vùng dưới đồi 
 Ức chế cảm giác ngon miệng 
 Đốt cháy nhiên liệu 
 Chán ăn, tăng chuyển hóa, 
 Tụt cân 
 Friedman (2010), “A tale of two hormones”, Nature Medicine, vol. 16, no. 10, pp. 1100–1106. 
Zhang, H.H.K., (2000), Tumor necrosis factor-alpha exerts dual effects on human adipose leptin synthesis and release. Mol. 
Cell. Endocrinol, p. 159, 79–88. 
SƠ ĐỒ SUY DINH DƯỠNG/SUY KIỆT Ở COPD 
Suy dinh dưỡng
Chuyển hóa
Protein
↓Năng lượng
đưa vào
↑Công hô hấp Thuốc
Tăng chuyển hóa
Đợt cấp COPDYếu tố
viêm
LeptinKhó thở
chán ăn
COPD
Giảm Oxy
NGUYÊN NHÂN GÂY SUY KIỆT Ở BPTNMT 
4. Thiếu tài chính: 
 Những bệnh nhân BPTNMT thường phải điều trị 
thường xuyên và kéo dài có khi vào viện vài lần/1 
năm, nếu không kiểm soát bệnh tốt, bản thân bệnh 
nhân sẽ bị giảm sức lao động nên việc kiếm ra tiền 
cũng rất nan giải, khi đã nhập viện phải cần tiền để 
chi cho việc đi nhập viện, tiền thuốc, tiền ăn 
 Chính vì vậy họ phụ thuộc kinh tế một phần hoặc 
hoàn toàn vào những người khác trong gia đình 
của họ. Đây là một nguyên nhân góp phần vào suy 
dinh dưỡng đã nặng nề lại càng nặng nề hơn ở 
nhóm bệnh nhân này. 
HẬU QUẢ CỦA SUY KIỆT BPTNMT 
• Hô hấp: 
– Giảm tính đàn hồi của phổi và chức năng hô hấp, 
– Giảm khối lượng cơ hô hấp, 
– Thay đổi cơ chế miễn dịch phổi và kiểm soát hơi 
thở. 
• Thiếu vi chất dinh dưỡng: 
– Thiếu protein, sắt dẫn đến nồng độ Hb thấp, giảm 
khả năng vận chuyển oxy. 
– Thiếu VTM C ảnh hưởng đến tổng hợp Collagen 
là thành phần quan trọng của mô liên kết phổi 
• Cấp độ tế bào: Giảm Mg, Ca, P, Kali, Protein, 
Phospholipid góp phần vào sự sụp đổ phế nang 
HẬU QUẢ CỦA SUY KIỆT BPTNMT 
Hệ thống miễn dịch: 
– dễ bị nhiễm trùng phổi 
– teo các mô bạch huyết 
– giảm số lượng lympho T hỗ trợ 
– giảm sản xuât lymphokine, monokine, tăng TNF-a 
→ gây chán ăn, suy thoái cơ bắp, thay đổi chuyển hóa 
chất béo 
Trên BN BPTNMT: Thay đổi hình thái, chức năng đàn hổi 
của phổi 
– Giảm hiệu suất khi gắng sức. Suy hô hấp cấp tính 
– Khó khăn trong việc cai thở máy . 
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG 
• Chế độ ăn mỡ cao thích hợp NHẰM MỤC ĐÍCH 
để giảm sản xuất CO2 
• Điều này dựa vào hệ số hô hấp (RQ): 
– RQ = vCO2/vO2 
– Carbohydrate = 1 
– Béo = 0.7 
– Chế độ ăn hỗn hợp = 0.87 
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 
 Năng lượng:25 - 35kcal/kg/ngày 
 hoặc BEE x 1.25 - 1.56 
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 
Công thức Harris-Benidict : 
(BEE: basal energy expenditure). 
 Công thức cho Nam: 
BEE= 66,5 + (13,75 x kg) + (5,003 x cm) – (6,775 x tuổi) 
 Công thức cho Nữ: 
BEE= 655,1 + (9,563 x kg) + (1,850 x cm) – (6,774 x tuổi) 
Harris J, Benedict F (1919). A biometric study of basal metabolism in man. Washington D.C. Carnegie 
Institute of Washington 
NHU CẦU LIPID 
• Lipid: 30-45% tổng năng lượng. 
• Acid béo Omega-3 
– Có thể bảo vệ người hút thuốc lá mắc COPD 
– Có thể chống viêm 
– Người ta chưa biết liều tối ứu 
– Ăn nhiều thức ăn giàu acid béo omega-3 
•L.Kathleen Mahan Sylvia Escott – Stump Edition 12 “Krause’s Food & nutrition therapy” pp 904 – 
910. 
NHU CẦU PROTEIN 
• Ngưỡng khuyến nghị 1.2-1.7 g/kg, hoặc 20% 
tổng số năng lượng 
– Bắt đầu 1.5 nếu dùng steroids liều cao 
• Đủ protein để duy trì và bảo tồn phổi và cơ và 
tăng cường chức năng miễn dịch 
• Cần tính đến điều trị steroid 
VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT 
Canxi: 1.000 mg/ngày (nam, nữ) đến 50 tuổi, 
 1.200 mg cho người > 50 tuổi. 
Vitamin D: 50 tuổi: 200 IU (5 mcg)/ngày. 
 Tuổi 51-70: 400 IU (10 mcg)/ngày. 
 Trên 70 tuổi: 600 IU (15 mcg)/ngày. 
Magnesium: 
 19-30 tuổi:400 mg nam giới, 310 mg cho nữ. 
 Trên 31 tuổi: 420 mg cho nam, 320 mg/ngày cho nữ. 
Phosphorus: 700 mg/ngày cho cả nam và nữ. 
Vitamin C: 60mg/ngày cho cả nam và nữ. 
 Greene HL, Hambidge KM, Schanler R, Tsang RC. Guidelines for the use of vitamins, trace elements, calcium, 
magnesium, and phosphorus in infants and children receiving total parenteral nutrition: report of the 
Subcommittee on Pediatric Parenteral Nutrient Requirements from the Committee on Clinical Practice Issues of 
the American Society for Clinical Nutrition. Am J Clin Nutr. 1988 Nov;48(5):1324-42. 
TRƯỜNG HỢP CẦN CÂN NHẮC 
Nếu suy tim phải xuất hiện: 
• Điều trị suy tim phải giống như suy tim trái 
• Hạn chế natrium: 1200 mg natrium(3g bột canh) 
• Có thể đồng thời cần hạn chế dịch 
Nhu cầu vitamin khuyến cáo 
Vitamin Lượng cho 10 mL của MVI-13 
Ascorbic Acid (C) 200 mg 
Vitamin A (retinol) 3300 IU 
Vitamin D 200 IU 
Thiamine (B1) 6 mg 
Pyridoxine (B6) 4 mg 
Riboflavin (B2) 3.6 mg 
Niacin 40 mg 
Pantothenic Acid 15 mg 
Vitamin E 10 IU 
Biotin 60 mg 
Folic Acid 600 mcg 
Vitamin B12 5 mcg 
Vitamin K 150 mcg 
Thiamin là chất cần thiết khi cho IV carbohydrat để ngăn chặn bệnh não 
Wernicke 
ĐƯỜNG NUÔI DƯỠNG 
• Nuôi đường miệng 
• Nuôi đường tiêu hóa (ăn qua sond dạ dày) 
• Nuôi đường tĩnh mạch + đường tiêu hóa 
• Nuôi đường tĩnh mạch hoàn toàn 
THỰC ĐƠN NUÔI MIỆNG, TIÊU HÓA 
• NĂNG LƯỢNG 
• THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG 
 LIPID, PROTEIN, GLUCID, 
 VITAMIN, KHOÁNG CHẤT. 
Excell tính thực đơn (VDD 2007) 
Tên Việt 
Nam 
(Vietnam
ase) 
Số lượng 
 T
ỷ
 lệ
th
ả
i b
ỏ
N
ă
n
g
lư
ợ
n
g
(e
n
e
rg
y
) 
N
ă
n
g
lư
ợ
n
g
N
ư
ớ
c
(w
a
te
r)
P
ro
ti
d
P
ro
ti
d
L
ip
id
L
ip
id
G
lu
c
id
G
lu
c
id
C
a
P
h
o
tp
h
o
r
o
u
s
 (
P
) 
P
Ir
o
n
 (
F
e
) 
F
e
g Kcal KJ Kcal mg mg 
Ngũ cốc và sản phẩm chế biến 
Gạo tẻ 
máy 
100 
0 344 1440 344 14.0 7.6 7.6 1.0 1.0 76.2 76.2 30.0 104.0 104.0 1.30 1.30 
Bánh mỳ 
100 
0 249 1043 249 37.2 7.9 7.9 0.8 0.8 52.6 52.6 28.0 164.0 164.0 2.00 2.00 
Gạo nếp 
máy 
100 
0 350 1463 350 13.4 8.4 8.4 1.6 1.6 75.4 75.4 16.0 130.0 130.0 1.20 1.20 
Gạo lứt 
100 
0 358 1498 358 12.4 7.5 7.5 2.7 2.7 76.0 76.0 16.0 246.0 246.0 2.80 2.80 
Bánh bao 
100 
0 219 916 219 44.0 6.1 6.1 0.5 0.5 47.5 47.5 19.0 88.0 88.0 1.50 1.50 
Bánh phở 
100 
0 141 591 141 64.3 3.2 3.2 0.0 32.1 32.1 16.0 64.0 64.0 0.30 0.30 
Bánh 
quẩy 
100 
0 292 1222 292 38.7 8.0 8.0 10.8 10.8 40.7 40.7 0.0 0.0 0.00 
Bột gạo 
nếp 
100 
0 362 1516 362 10.0 8.2 8.2 1.6 1.6 78.8 78.8 12.0 148.0 148.0 0.80 0.80 
Bột gạo tẻ 
100 
0 357 1494 357 11.9 6.0 6.0 1.4 1.4 80.1 80.1 24.0 135.0 135.0 1.90 1.90 
Bún 
100 
0 110 459 110 72.0 1.7 1.7 0.0 25.7 25.7 12.0 32.0 32.0 0.20 0.20 
Mỳ sợi 
100 
0 349 1460 349 13.0 11.0 11.0 0.9 0.9 74.2 74.2 34.0 97.0 97.0 1.50 1.50 
Ngô nếp 
luộc 
100 
50 167 699 167 59.0 3.9 3.9 2.2 2.2 32.9 32.9 18.0 146.0 146.0 0.80 0.80 
THỰC ĐƠN TÍNH CỤ THỂ/1 BN 
HP2 NHỎ GIỌT (nghien cuu) BN QUÝ , giường số 10, Trung tâm hô hấp 
gram E E/100 Pro Pro/100 Lipid Lipid/100 Glucid Glucid/100 
Gạo tẻ máy 50 344 172 7,9 4,0 1,0 0,5 76,2 38,1 
Khoai tây 400 92 368 2,0 8,0 0,0 0,0 21,0 84 
Giá đỗ xanh 400 43 172 5,5 22,0 0,0 0,0 5,3 21,2 
Cải bắp 150 29 44 1,8 2,7 0,0 0,0 5,4 8,1 
Cà rốt 100 38 38 1,5 1,5 0,0 0,0 8,0 8 
Thịt lợn nạc 320 139 445 19,0 60,8 7,0 22,4 0,0 0 
Sữa Nutifood 0 472 0 19,0 18,2 22,6 0,0 48,2 0 
Đuường kính 60 397 238 0,0 0,0 0,0 0,0 99,3 59,58 
dầu thực vật 70 897 628 0 0,0 99,7 69,8 0 0 
Trứng gà 0 166 0 14,8 0,0 11,6 0,0 0,5 0 
2104 117,2 92,7 218,98 
468,6 834,2 875,92 
0,222676 0,396412 0,416233 
DUNG DỊCH SÚP BƠM QUA SONDE DẠ DÀY 
HÌNH ẢNH ĐÓNG SÚP TTDDLS-BVBM 
THỰC ĐƠN MẪU 
Năng lượng: 1500kcal, Pro: 75g, L:66g, G: 150g 
• Sáng: phở thịt gà, phở 150g, thịt gà 30g, dầu ăn 10ml, 
dưa hấu 2 miếng 100g. 
• Trưa: Cơm một miệng bát (80g gạo tẻ), cá trắm sốt cà 
chua 70g, dầu ăn 10ml, cà chua 50g, bí xanh luộc 200g 
• Bữa phụ chiều: 
 Chè đỗ đen 200ml: đỗ đen 10g, đường kính 10g. 
• Tối: Cơm một miệng bát (80g gạo tẻ), thịt gà rang 70g, 
đậu phụ rán 1 bìa(60g), dầu ăn 5ml, rau muống xào: 
200g, dầu ăn 5ml, chuối: 1 quả nhỏ 
MỘT SỐ THỰC PHẨM 
THAM KHẢO 
Các thực phẩm chứa lipid 
Tên thực 
phẩm 
lipid 
(g) 
Acid béo 
no 
(g) 
Acid béo không 
no 1 nối đôi 
 (g) 
Acid béo không 
no nhiều nối 
đôi (g) 
E 
(kcal) 
Mỡ lợn 99.6 39.1 45.1 11.2 896 
Bơ 80.7 15 36.7 25 729 
Dầu đậu 
nành 
100 14.4 23.3 57.9 900 
Dầu mè 100 14.2 39.7 41.7 900 
Dầu oliu 100 13.8 72.9 10.5 900 
Dầu ngô 100 12.95 27.58 54.68 900 
Dầu lạc 100 16.9 46.2 32 900 
Dầu dừa 100 86.5 5.8 1.8 900 
Dầu cọ 100 49.3 37 9.3 900 
Dầu cám 
gạo 
100 19.7 39.3 35 900 
NHÓM PROTEIN ÍT BÉO (2,5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ 
(g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ 
(g) 
Thịt bê nạc 35 36 Ruốc thịt lợn 15 15 
Thịt bê mỡ 37 38 Nem chạo 42 42 
Thịt bò khô 14 14 Nem chua 32 32 
Thịt bò loại I 33 34 Bì lợn 30 33 
Đuôi bò 36 66 Thịt ngựa 33 33 
Thịt dê (nạc) 34 35 Thịt thỏ nhà 33 59 
Gân chân bò 23 23 Thịt thỏ rừng 30 54 
Thịt gà rừng 29 68 Thịt trâu đùi 33 34 
Thịt hươu 37 38 Thịt trâu bắp 32 33 
Thịt lợn nạc 37 38 Thịt trâu cổ 33 34 
Giò lụa 33 33 Thịt trâu khô 14 14 
Thịt trâu thăn 31 31 
NHÓM PROTEIN ÍT BÉO (2,5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ 
(g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ 
(g) 
Bột cá 10 10 Cá mòi (Sardin) 40 73 
Cá bống 44 81 Cá nạc 40 66 
Cá chày 35 50 Cá ngừ 33 57 
Cá chép 44 73 Cá nục 35 35 
Cá dầu 37 41 Cá phèn 44 44 
Cá diếc 40 72 Cá quả 38 64 
Cá đao 38 38 Cá rô dồng 37 65 
Cá đé 37 37 Cá rô phi 36 62 
Cá đối 36 62 Cá trạch 34 46 
Cá đồng tiền 35 35 Cá thờn bơn 40 40 
Cá hồi 32 53 Cá trôi 37 52 
Cá khô 16 19 Cá thu đao 35 50 
Cá lác 42 42 Cá trắm cỏ 41 63 
Cá mối 32 32 Ruốc cá quả 11 11 
NHÓM PROTEIN ÍT BÉO (2,5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng 
 lượng kể cả thải 
bỏ 
(g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được 
(g) 
Trọng 
lượng kể cả thải 
bỏ 
(g) 
Cua đồng 
57 114 
Mực tươi 
43 55 
Cua bể 
40 67 
Rươi 
56 59 
Cua ghẹ 59 59 Rạm (muối,đồ) 49 99 
Cá dưa 
40 40 
Rạm tươi 
54 109 
Ốc đá 
63 313 
Ruốc tôm 
11 11 
Ốc bươu 
63 191 
Sò 
80 398 
Ốc nhồi 59 280 (5 con) Tôm đồng 38 
42 
(10 con) 
Ốc vặn 57 191 Tôm biển 40 
40 
(1 con nhỏ) 
Hải sâm 
33 33 
Tôm khô 
9 10 
Hến 
156 864 
Tép gạo 
60 65 
Lươn 
35 54 
Tép khô 
12 12 
Mực khô 
12 12 
Trai 
152 380 
NHÓM THỊT, CÁ ÍT BÉO (2,5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Đậu phụ nướng 52 52 Bột đậu nành 14 14 
Đậu phụ 64 
64 (1/2 bìa) 
(7 x 7 x 2 cm) 
Đậu tương 21 21 
Đậu phụ chúc 14 14 Sữa bột đậu nành 23 23 
Sữa đậu nành 
(100g đậu/l) 
226 (ml) 226 (ml) Tào phớ 304 304 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
 Thịt bò loại II 39 40 Dồi lợn 56 56 
 Đầu bò 39 121 Lưỡi bò 51 56 
 Thịt gà ta 34 72 Lưỡi lợn 49 51 
 Thịt gà tây 35 74 Nhộng 54 55 
 Sườn lợn (bỏ 
xương) 
39 91 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
 Cá mỡ 42 42 Trứng gà 47 55 
 Cá mè 45 71 Trứng vịt lộn 51 58 
 Cá trê 42 71 
 Cá trích 40 61 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng 
 ăn được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
 Thịt gà ta (cánh) 40 40 Bột trứng 16 16 
 Thịt chó vai 39 44 Trứng chim cút 56 56 
 Thịt cừu 43 85 Trứng vịt 54 61 
 Dăm bông lợn 30 72 Phomat 27 27 
 Chân giò lợn (bỏ 
xương) 
45 87 
 Thịt lợn ba chỉ sấn 46 47 
 Thịt vịt 39 40 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Thịt bồ câu 
 ra ràng 
35 88 Xúc xích 22 23 
Thịt chó sấn 36 36 Chả quế lợn 29 29 
Đầu lợn 36 112 Lạp xường 21 21 
Thịt lợn mỡ 30 31 Giò thủ lợn 22 22 
Thịt ngỗng 29 61 Chả lợn 23 23 
Đuôi lợn 26 26 Giò bò 34 34 
Patê 37 37 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
 Thịt bò loại II 39 40 Dồi lợn 56 56 
 Đầu bò 39 121 Lưỡi bò 51 56 
 Thịt gà ta 34 72 Lưỡi lợn 49 51 
 Thịt gà tây 35 74 Nhộng 54 55 
 Sườn lợn (bỏ 
xương) 
39 91 
NHÓM PROTEIN BÉO TRUNG BÌNH 
(5g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể cả 
thải bỏ (g) 
 Cá mỡ 42 42 Trứng gà 47 55 
 Cá mè 45 71 Trứng vịt lộn 51 58 
 Cá trê 42 71 
 Cá trích 40 61 
NHÓM PROTEIN BÉO NHIỀU (10g lipid) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Tên thực phẩm 
Trọng lượng ăn 
được (g) 
Trọng lượng kể 
cả thải bỏ (g) 
Thịt bồ câu 
 ra ràng 
35 88 Xúc xích 22 23 
Thịt chó sấn 36 36 Chả quế lợn 29 29 
Đầu lợn 36 112 Lạp xường 21 21 
Thịt lợn mỡ 30 31 Giò thủ lợn 22 22 
Thịt ngỗng 29 61 Chả lợn 23 23 
Đuôi lợn 26 26 Giò bò 34 34 
Patê 37 37 
Hàm lượng Calci có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
Tên thực phẩm Calci ( mg) Tên thực phẩm Calci ( mg) 
Vừng đen 1200 Cua đồng 5040 
Mộc nhĩ 357 Rạm tươi 3520 
Rau rèn cơm 341 Tép khô 2000 
Cần tây 325 Ốc đá 1660 
Rau răm 316 Sữa bột tách béo 1400 
Cần ta 310 Ốc nhồi 1357 
Rau rền đỏ 288 Ốc vặn 1356 
Rau rền trắng 288 Ốc bươu 1310 
Lá lốt 260 Tôm đồng 1120 
Rau kinh giới 246 Sữa bột toàn phần 939 
Dọc củ cải 220 Tép gạo 910 
Rau húng 202 Pho mát 760 
Thìa là 200 Trai 668 
Tía tô 190 Mắm tôm loãng 645 
Nấm hương khô 184 Nước mắm cá 386 
Rau đay 182 Sữa đặc có đường 307 
Hàm lượng Calci có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
Tên thực phẩm Calci ( mg) Tên thực phẩm Calci ( mg) 
Rau rút 180 Tôm khô 236 
Rau mồng tươi 176 Cá mè 157 
Rau ngót 169 Sữa dê tươi 147 
Đậu tương 165 Lòng đỏ trứng vịt 146 
Đậu trắng hạt 160 Hừn 144 
Ngải cứu 136 Sữa chua vớt béo 143 
Sấu xanh 134 Cua bể 141 
Rau mùi 133 Cá khô 120 
Xương xông 112 Sữa bò tươi 120 
Măng khô 100 Sữa chua 120 
Rau bí 100 Hải sâm 118 
Rau muống 100 Cá trạch 108 
Hàm lượng Kali có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
STT STT mg STT Tên thực phẩm mg 
1 •Đậu tương (đậu nành) 1504 16 Lạc hạt 421 
2 •Đậu Xanh (đậu tắt) 1132 17 Rau đay 417 
3 Sầu riêng 601 18 Củ cái 397 
4 Lá lốt 598 19 Cá chép 397 
5 Cùi dừa già 555 20 Khoai tây 396 
6 Cá ngừ 518 21 Củ sắn 394 
7 Vừng (đen, trắng) 508 22 Rau mồng tơi 391 
8 Rau khoai lang 498 23 Rau bí 390 
9 Măng chua 486 24 Bầu dục lợn 390 
10 Cá thu 486 25 Thịt bò loại 1 378 
11 Rau dền đỏ 476 26 Tỏi ta 373 
12 Rau ngót 457 27 Mít dai 368 
13 Khoai sọ 448 28 Thìa là 361 
14 Gan lợn 447 29 Súp lơ 349 
15 Xương sông 424 30 Bí ngô 349 
Hàm lượng Magie có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
STT STT mg STT Tên thực phẩm mg 
1 Kê 430 11 Tía tô 112 
2 Đậu xanh 270 12 Lá lốt 98 
3 Đậu tương 236 13 Rau mồng tơi 94 
4 Khoai lang 201 14 Rau kinh giới 89 
5 Hạt lạc 185 15 Măng chua 88 
6 Bột mỳ 173 16 Ngô vàng hạt khô 85 
7 Rau rền đỏ 164 17 Cua bể 48 
8 Cùi dừa già 160 18 Tôm đồng 42 
9 Đậu hà lan 145 19 Chuối tiêu 41 
10 Rau ngót 123 20 Cá thu 35 
Hàm lượng Kali có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
STT STT mg STT Tên thực phẩm mg 
1 Tôm đồng 418 11 Gan lợn 110 
2 Sò 380 12 Cá thu 110 
3 Sữa bò tươi 380 13 Lòng đỏ trứng gà 108 
4 Cua bể 316 14 Cần tây 96 
5 Lòng trắng trứng gà 215 15 •Đậu cô ve 96 
6 Bầu dục bò 200 16 Rau húng quế 91 
7 Trứng vịt 191 17 Thịt cừu 91 
8 Cá trích 160 18 Cải soong 85 
9 Trứng gà 158 19 Thịt bò loại 1 83 
10 Gan bò 110 20 Cá ngừ 78 
Hàm lượng phospho có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
Ngũ cốc và sản 
phẩm chế biến 
P (mg) 
Gạo tẻ máy 104.0 
Bánh mỳ 164.0 
Gạo nếp máy 130.0 
Gạo lứt 246.0 
Bánh bao 88.0 
Bánh phở 64.0 
Bánh quẩy 0.0 
Bột gạo nếp 148.0 
Bột gạo tẻ 135.0 
Bún 32.0 
Mỳ sợi 97.0 
Ngô nếp luộc 146.0 
Khoai củ và sản phẩm 
chế biến 
P(mg) 
Củ ấu 49.0 
Củ cái 32.0 
Củ dong 21.0 
Củ từ 30.0 
Khoai lang 49.4 
Khoai sọ 75.0 
Khoai tây 50.0 
Miến dong 120.0 
Bột sắn dây 20.0 
Khoai tây lát chiên 130.0 
Hàm lượng phospho có trong 100g thực phẩm 
Trích bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm – viện dinh dưỡng 2000 
Thịt và sản phẩm chế biến mg 
Thịt bê mỡ 188.0 
Thịt bê nạc 176.0 
Thịt bò, lưng, nạc 226.0 
Thịt bò, lưng, nạc và mỡ 194.0 
Thịt bồ câu ra ràng 217.0 
Thịt chó sấn 43.0 
Thịt chó vai 36.0 
Thịt gà ta 200.0 
Thịt gà tây 320.0 
Thịt lợn mỡ 156.0 
Thịt lợn nạc 190.0 
Thịt lợn nửa nạc, nửa mỡ 178.0 
Thịt vịt 145.0 
Bầu dục bò 219.0 
Bầu dục lợn 223.0 
Bì lợn 8.0 
Chân giò lợn (bỏ xương) 106.0 
Dạ dày bò 85.0 
Dạ dày lợn 144.0 
Gan bò 340.0 
Gan gà 260.0 
Gan lợn 353.0 
Gan vịt 177.0 
Lưỡi bò 162.0 
Lưỡi lợn 118.0 
Lòng lợn (ruột già) 55.0 
Lòng lợn (ruột non) 48.0 
Mề gà 150.0 
óc lợn 311.0 
Sườn lợn (bỏ xương) 160.0 
Tai lợn 41.0 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pdfdinh_duong_cho_benh_phoi_tac_nghen_man_tinh_vu_thanh.pdf