Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với Blended Learning - Nguyễn Tường Dũng

Nội dung thảo luận

I. Đổi mới phương pháp giảng dạy

II. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

III. Kết luận

I. Đổi mới pp giảng dạy kỹ thuật

1. Các thành tố cơ bản của qt dạy học

2. Thế nào là đổi mới pp giảng dạy

3. Mục tiêu giáo dục mới

4. Nhiệm vụ của thầy, học sinh và nhà trường

pdf 34 trang yennguyen 9880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với Blended Learning - Nguyễn Tường Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với Blended Learning - Nguyễn Tường Dũng

Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ thuật với Blended Learning - Nguyễn Tường Dũng
Đổi mới phương pháp giảng dạy
kỹ thuật với blended learning
Ths. Nguyễn Tường Dũng
I. Đổi mới phương pháp giảng dạy 
II. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Nội dung thảo luận
III. Kết luận
I. Đổi mới pp giảng dạy kỹ thuật
1. Các thành tố cơ bản của qt dạy học
2. Thế nào là đổi mới pp giảng dạy
3. Mục tiêu giáo dục mới
4. Nhiệm vụ của thầy, học sinh và nhà trường
1. Các thành tố cơ bản của q/t dạy học
1. Mục tiêu 
2. Nội dung 
3. Phương pháp 
4. Phương tiện dạy học
5. Tổ chức dạy học
6. Đánh giá
 Dạy học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.
 Đòi hỏi ở người thầy sự hiểu biết đến mức uyên thâm 
về tri thức cơ bản và lại luôn được bổ sung, đổi mới, 
đồng thời lại phải có nhiều phương pháp để vận dụng 
trong những tình huống cụ thể và phù hợp nhất. 
 Những phương pháp này lại phải luôn được “mài sắc, 
gọt, giũa” trong thực tiễn giảng dạy. 
 Nhân cách của người thầy cùng sự say mê, yêu nghề, 
dành tất cả tâm hồn và sức lực cho nghề này là bí 
quyết để đi đến những thành công trong sự nghiệp giáo 
dục. 
Improve the distribution of information
2. Đổi mới phương pháp giảng dạy
 Không có nghĩa là phủ nhận các phương pháp dạy học 
truyền thống
 Không có nghĩa là người thầy phải sáng tạo ra một 
cách giảng dạy hoàn toàn mới. 
 Vận dụng một cách sáng tạo những cách thức tổ chức 
hoạt động nhận thức cho sinh viên, nhằm đạt được mục 
tiêu dạy học.
 Người thầy đóng vai trò là người tổ chức, người hướng 
dẫn làm sao cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong 
việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và ứng dụng 
các tri thức tiếp thu được vào thực tiễn sinh động của 
cuộc sống.
Improve the distribution of information
Đổi mới phương pháp giảng dạy (tt)
Improve the distribution of information
Thế nào là pp giảng dạy tốt nhất
2. Hiệu quả nhất
1. Mục tiêu giáo dục
Improve the distribution of information
3. Mục tiêu giáo dục là gì?
2. Kỹ năng
1. Kiến thức
3. Thái độ
THỰC TẾ
(Kiến thức
kỹ năng, thái độ mới)
SAU KHI HỌC
(kiến thức, 
kỹ năng, thái độ)
MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI NHANH CHÓNG
(Nhu cầu doanh nghiệp, xã hội, công nghệ mới)
CHUYỂN DI 
KIẾN THỨC
Mục tiêu giáo dục mới là gì? (tt)
NĂNG ĐỘNG- SÁNG TẠO
Improve the distribution of information
Mục tiêu giáo dục mới là gì? (tt)
Improve the distribution of information
Muốn đạt mục tiêu giáo dục mới
2. Chủ động học, quy tắc 30-70%
1. Cách học, cách lấy và xử lý thông tin
3. Công nghệ mới- thông tin, truyền thông
Học sinhThầy giáo Nhà trường
- dạy cách 
học
- Chủ động 
học
Nhiệm vụ của thầy, hs, nhà trường
- tạo điều 
kiện, công 
nghệ mới
Nội dung
Hoạt động
Khóa học
Học tập
Vấn đề
Tri thức
Công nghệ
Chuyên gia
Thông hoạt
Thiết kế
Tư vấn
Chẩn đoán
Điều phối
Tiên phong
Vai trò của người thầy
Các yêu cầu cho người thầy
1. Kiến thức chuyên môn, tự học
2. Truyền thông tốt
3. Tạo không khí vui vẻ
4. Nhiều phong cách dạy học
5. Quản lý lớp học tốt, thời gian
6. Điều chỉnh tốc độ
7. Kỹ năng đặt câu hỏi
8. Kỹ năng toàn cầu
Các yêu cầu cho người học
1. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình
2. Kỹ năng làm việc nhóm
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề
4. Khả năng sáng tạo, tự tin
5. Kỹ năng nghe, ghi chép
6. Kỹ năng phân tích suy luận
7. Kỹ năng ngoại ngữ, tin học
8. Chủ động học tập
Các yêu cầu cho nhà trường
1. Tinh thần của đội ngũ quản lý
2. Cơ sở vật chất, sĩ số
3. Chương trình đào tạo
4. Đào tạo, huấn luyện
5. Chính sách khuyến khích
6. Sự phối hợp hiệu quả
7. Truyền thông 
8. Kiên định
II. Phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu
1. Các quan điểm về phương pháp này
2. Tình huống có vấn đề
3. Tổng quan Blended learning
4. Ứng dụng blended learning
 Theo Ô-kôn: là toàn bộ các hoạt động như tổ chức các 
tình huống có vấn đề, nêu ra các vấn đề chú ý giúp đỡ 
cho học sinh những điều cần thiết để giải quyết vấn đề, 
kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng lãnh đạo quá 
trình hệ thống hóa và củng cố kiến thức đã đạt được.
 Theo Cudriaxep: tạo ra trước học sinh những tình 
huống có vấn đề làm cho học sinh ý thức được và giải 
quyết những tình huống này có trong quá trình hoạt 
động chung của HS và GV với tính tự lực cao nhất của 
học sinh và dưới sự chỉ đạo chung của giáo viên.
Improve the distribution of information
1. Quan điểm về pp nêu vấn đề nghiên cứu
 Theo Lence: giúp học sinh làm quen không những với 
những vấn đề, cách giải quyết vấn đề, với bản chất của 
chúng, với lĩnh vực và biện pháp ứng dụng chúng cũng 
như khi tiến hành phương pháp giải thích, minh họa mà 
còn giúp tìm hiểu cả logic đôi khi có chứa mâu thuẫn 
của sự tìm tòi những cách giải quyết vấn đề này. 
 Theo Kharmalop: là sự tổ chức quá trình dạy học bao 
gồm tạo ra tình huống có vấn đề trong giờ học, kích 
thích HS nhu cầu giải quyết vấn đề nảy sinh lôi cuốn 
các em vào hoạt động nhận thức, tự nắm vững kiến 
thức, kỹ năng kỹ xảo mới phát triển tính tích cực trí tuệ 
và hình thành cho các em năng lực tự mình tìm hiểu và 
lĩnh hội thông tin khoa học mới.
Improve the distribution of information
Các quan điểm về pp nêu vấn đề nghiên cứu
2. Thế nào là tình huống có vấn đề?
1. Mâu thuẫn với suy nghĩ
2. Mâu thuẫn với thực tế
3. Mâu thuẫn với tri thức đã có
4. Mâu thuẫn với khả năng
5 4
Mức độ tham gia của thầy
Mức độ nêu vấn đề
3 2 1
Các mức nêu vấn đề nghiên cứu
2
1
3
4
5
Cách tạo tình huống có vấn đề?
1. Chữ viết, câu hỏi, bài tập
2. Hình ảnh
3. Video 
4. Mô phỏng
Kiến thức là cái còn nhớ sau khi học!!!
90
70
50
30
20
10
0 20 40 60 80 100
Đọc
Nghe
Hình ảnh
Quan sát
Tham gia
Làm 
3. Tổng quan về blended learning
 Phương pháp đào tạo hỗn hợp “Blended Learning” có 
nhiều ưu điểm:
o Giúp sinh viên hiểu các vấn đề khó khăn nhanh 
chóng
o Gắn liền việc truyền đạt lý thuyết với thực hành giúp 
người học tiếp thu bài tốt hơn
o Nâng cao kỹ năng ứng dụng các kiến thức trong 
thực tế. 
o Trải nghiệm các vấn đề không thể thực tập
o Sinh viên tự học, nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề
Mô phỏng
Áp dụng
Hình ảnh
Video
Chữ viết
Các thành phần của blended learning
 Làm kết cấu dàn bài 
 Làm sáng sủa các ý tưởng
 Nhấn mạnh các vấn đề then chốt
 Thể hiện các mối liên hệ
 Cung cấp các thông tin hiển thị
 Liên kết tốt với các thành phần khác
Improve the distribution of information
Chữ viết- dùng powerpoint thể hiện
 Hình ảnh (pictures) với khả năng trực quan sinh động 
sẽ giúp cho người học tiếp thu kiến thức tốt hơn, thái độ 
học tập tích cực hơn. 
 Nghe là quên
 Nhìn là nhớ
Improve the distribution of information
Hình ảnh 
 Video là phương tiện truyền thông đặc biệt hiệu quả 
trong việc trình bày các nội dung học tập
 Phương tiện này thể hiện các ý tưởng và khái niệm một 
cách gần gũi với thực tế
 Có thể thể hiện những nội dung khó, hiếm xảy ra
 Nhớ lâu, nhiều cảm xúc
Improve the distribution of information
Video
 Rất được ưa chuộng vì tầm quan trọng của nó. 
 Mô phỏng là hiển thị một chuỗi các hình ảnh hoặc 
khung hình trên màn hình phỏng theo một chuyển động 
nào đó. 
 Thực ra, mô phỏng là một dạng ảo ảnh thị giác, tạo nên 
sự năng động, truyền sinh khí và chuyển động cho 
những đối tượng khô khan, bổ sung chiều kích thời gian 
cho hình ảnh 
Improve the distribution of information
Mô phỏng- simulation
 Các giáo viên cũng có thể tìm thấy ở mô phỏng những 
khả năng độc đáo cho việc tổ chức giảng dạy, làm cho 
hoạt động học trở nên tích cực hơn 
 Mô phỏng cũng có thể được sử dụng để huấn luyện, 
cung cấp những kinh nghiệm gián tiếp trước khi người 
học thực hành thực tế .
Improve the distribution of information
Mô phỏng- simulation
 Các giáo viên cũng có thể tìm thấy ở mô phỏng những 
khả năng độc đáo cho việc tổ chức giảng dạy, làm cho 
hoạt động học trở nên tích cực hơn 
 Mô phỏng cũng có thể được sử dụng để huấn luyện, 
cung cấp những kinh nghiệm gián tiếp trước khi người 
học thực hành thực tế .
Improve the distribution of information
Mô phỏng- simulation
 Bài giảng môn điện tử công suất 
 Bài giảng môn máy điện
 Bài giảng môn kỹ thuật điện
Improve the distribution of information
4. Ứng dụng blended learning
Improve the distribution of information
III. Kết luận
Phương pháp
nêu vđ
nghiên cứu
Phải đổi mới
ppgd
Blended 
learning

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_phuong_phap_giang_day_ky_thuat_voi_blended_learning.pdf