Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế - Nguyễn Hải Thanh
Chương I
MỞ ðẦU
1. Các phương pháp toán kinh tế trong kinh tế toán
1.1. Khái niệm về kinh tế toán
Không giống như tài chính công hay thương mại quốc tế, kinh tế toán
(mathematical economics) không phải là lĩnh vực riêng biệt của kinh tế.
Có thể coi kinh tế toán là một cách tiếp cận nhằm thực hiện các phân tích
kinh tế. Trong kinh tế toán, các nhà kinh tế sử dụng các kí hiệu toán học
ñể phát biểu bài toán và dựa vào các ñịnh lí toán học ñể suy luận, áp dụng
và tiếp tục phát triển các phương pháp và kĩ thuật toán học ñể mô tả và
phân tích các vấn ñề kinh tế. Nhà kinh tế học người Mĩ Paul Samuelson
ñược coi là người ñặt nền móng cho lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng
kinh tế toán.
Một số sách kinh tế học ñại cương hiện nay vẫn dùng các phương
pháp hình học trên mặt phẳng (hay không gian hai chiều) ñể minh họa
và rút ra các kết luận có tính chất lí thuyết. Trong khi ñó, ñể nghiên cứu
các bài toán kinh tế với nhiều biến kinh tế cần phải có sự hiểu biết sâu
sắc về toán học. Kinh tế toán cho phép mô tả các vấn ñề kinh tế cần
khảo sát với các công cụ toán học ña dạng như ñại số ma trận và
phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính, phép tính ñạo hàm và tích
phân, phương trình vi phân và sai phân, các phương pháp tối ưu hoá, lí
thuyết trò chơi. Trong các phân tích kinh tế, vi mô cũng như vĩ mô,
các phương pháp toán học này còn ñược gọi là các phương pháp toán
kinh tế (mathematical methods for economics). Hiện nay các phương
pháp toán kinh tế ngày càng ñược sử dụng rộng rãi với các kết quả nổi
bật ñược công bố trong các tài liệu chuyên khảo, các tạp chí chuyên
ngành kinh tế và các tạp chí liên ngành khác.
Cần nhấn mạnh rằng, dù có sử dụng các phương pháp toán kinh tế
hay không, quy trình cơ bản của việc phân tích kinh tế vẫn là căn cứ vào
các giả thiết, các ñịnh ñề hay các nguyên lí ñể ñưa ra các kết luận hay cácTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế .11
ñịnh lí thông qua một quá trình suy luận hay lập luận. Nhưng khác với
các phân tích kinh tế ñịnh tính, trong kinh tế toán các giả thiết cũng như
các kết luận ñược phát biểu bằng các kí hiệu toán học cũng như các
phương trình toán học. Hơn nữa, các suy luận hay lập luận ñược ñưa ra
dựa trên các ñịnh lí toán học. ðiều này giúp cho quá trình suy luận trở
nên thuận lợi và chặt chẽ hơn, cũng như giúp cho việc phát biểu các kết
luận trở nên chính xác hơn.
Tóm lại, các mặt mạnh của việc sử dụng kinh tế toán trong các phân
tích kinh tế là:
– Cho phép sử dụng ngôn ngữ chính xác hơn.
– Cho phép sử dụng các ñịnh lí toán học rất ña dạng nhằm gia tăng
tốc ñộ suy luận.
– Bắt buộc phải phát biểu các giả thiết một cách rõ ràng, không hàm
chứa ẩn ý, ña nghĩa, do ñó tránh ñược các giả thiết không mong muốn có
thể phát sinh.
– Giúp xử lí các bài toán kinh tế nhiều biến một cách hiệu quả trong
việc phân tích kinh tế vi mô cũng như vĩ mô.
Có thể có ý kiến (chẳng hạn ý kiến trước ñây của trường phái kinh tế
học Vienna, Áo) cho rằng: Kinh tế toán sử dụng các suy luận và các phân
tích có tính chủ quan và hình thức dựa vào các ñịnh lí và phương pháp
toán học ñể ñưa ra các kết luận nên ít có tính thực tiễn. Tuy nhiên, ý kiến
phê phán kiểu này không nên áp dụng ngay cả ñối với các lí thuyết kinh
tế nói chung, chứ không chỉ ñối với lí thuyết kinh tế toán. Thật vậy, là sự
khái quát hóa của thế giới thực, mọi lí thuyết nói chung vẫn luôn chỉ xét
tới một số yếu tố và mối liên quan bản chất nhất. Chẳng hạn, không thể
phê phán lí thuyết về lợi nhuận của công ty trong ñiều kiện cạnh tranh
hoàn hảo hay không hoàn hảo là không thực tiễn, dù lí thuyết này có
ñược ñưa ra dựa trên các công cụ toán học hay không.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế - Nguyễn Hải Thanh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðAỊ HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PGS. TS. NGUYỄN HẢI THANH CÁC PHƯƠNG PHÁP TOÁN KINH TẾ Giáo trình cho ngành Tin học và Công nghệ thông tin HÀ NỘI, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..2 MỤC LỤC Trang LỚI NÓI ðẦU 7 CHƯƠNG I. MỞ ðẦU 11 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TOÁN KINH TẾ TRONG KINH TẾ TOÁN 11 1.1. Khái niệm về kinh tế toán 11 1.2. Phân loại các phương pháp toán kinh tế 12 1.3. So sánh kinh tế toán với kinh tế lượng 13 2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ TOÁN 14 2.1. Khái niệm về mô hình kinh tế 14 2.2. Biến, hằng số và tham số 15 2.3. Các loại phương trình 16 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TĨNH 18 1. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TRONG KINH TẾ 18 1.1. Khái niệm về trạng thái cân bằng 18 1.2. Một số ví dụ về phân tích cân bằng tĩnh 19 2. CÁC MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TĨNH 21 2.1. Mô hình cân bằng thị trường tổng quát 21 2.2. Mô hình thu nhập quốc dân 23 2.3. Mô hình ñầu vào – ñầu ra Leontief 25 BÀI TẬP CHƯƠNG II 30 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH 34 1. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH TRONG KINH TẾ 34 1.1. Khái niệm phân tích so sánh tĩnh 34 1.2. ðạo hàm và tốc ñộ biến thiên của các biến kinh tế 35 1.3. Phân tích so sánh tĩnh mô hình thị trường riêng 38 1.4. Phân tích so sánh tĩnh mô hình thu nhập quốc dân 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..3 1.5. Phân tích so sánh tĩnh mô hình cân ñối liên ngành 40 2. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH CHO MÔ HÌNH KINH TẾ TỔNG QUÁT 42 2.1. Hệ số co giãn 42 2.2. Một số ví dụ tìm vi phân toàn phần và ñạo hàm hàm ẩn 44 2.3. Mô hình thị trường tổng quát 47 2.4. Mô hình thu nhập quốc dân tổng quát 54 2.5. Một số ñiểm hạn chế của phân tích so sánh tĩnh 57 BÀI TẬP CHƯƠNG III 58 CHƯƠNG IV. MỘT SỐ MÔ HÌNH TỐI ƯU TRONG KINH TẾ 61 1. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG THÔNG QUA MÔ HÌNH TỐI ƯU KHÔNG RÀNG BUỘC 61 1.1. Mô hình tối ưu một biến không ràng buộc 61 1.2. Hàm tăng trưởng và tốc ñộ tăng trưởng của biến kinh tế 65 1.3. Phân tích cân bằng thông qua mô hình tối ưu nhiều biến không ràng buộc 68 2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG THÔNG QUA MÔ HÌNH TỐI ƯU CÓ RÀNG BUỘC 79 2.1. Phương pháp nhân tử Lagrange 79 2.2. ðiều kiện ñạt tới trạng thái cân bằng 2.3. Cực ñại hoá hàm thoả dụng của người tiêu dùng 83 85 3. HÀM SẢN XUẤT VÀ VẤN ðỀ PHÂN BỔ ðẦU VÀO TỐI ƯU 89 3.1. Các tính chất của hàm ñẳng cấp 89 3.2. Hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas 92 3.3. Xác ñịnh các tổ hợp ñầu vào với chi phí tối thiểu 96 3.4. Hàm sản xuất dạng CES 100 BÀI TẬP CHƯƠNG IV 104 CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG ðỘNG 107 1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÂN BẰNG ðỘNG 107 1.1. Một số ñịnh nghĩa 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..4 1.2. Một số ứng dụng của phép tính tích phân và phương trình vi phân 108 2. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DOMAR 112 2.1. Phát biểu mô hình 112 2.2. Tìm ñường cân bằng bền cho mô hình tăng trưởng Domar 113 3. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG ðỘNG ðỐI VỚI GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 114 3.1. Bổ sung về phương trình vi phân tuyến tính cấp một 114 3.2. Phát biểu mô hình cân bằng ñộng 115 3.3. Khảo sát tính ổn ñịnh ñộng của mức giá cân bằng 117 4. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOW 118 4.1. Bổ sung thêm về phương trình vi phân cấp một 118 4.2. Tiếp cận ñịnh tính giải phương trình vi phân phi tuyến cấp một 122 4.3. Phát biểu mô hình tăng trưởng Solow 4.4. Phân tích ñịnh tính trên biểu ñồ pha 4.5. Phân tích ñịnh lượng 126 127 129 5. MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỚI KỲ VỌNG GIÁ ðƯỢC DỰ BÁO TRƯỚC 129 5.1. Bổ sung về phương trình vi phân tuyến tính cấp hai với hệ số hằng 5.2. Phát biểu mô hình 5.3. Xác ñịnh ñường biến ñộng giá và ñiều kiện ổn ñịnh ñộng 129 133 134 6. MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VỀ LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 139 6.1. Phát biểu mô hình 6.2. Khảo sát ñường biến ñộng lạm phát, giá cả và thất nghiệp 139 140 BÀI TẬP CHƯƠNG V 143 CHƯƠNG VI. ÁP DỤNG PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TRONG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG ðỘNG 147 1. MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN 147 1.1. Khái niệm về phương trình sai phân 147 1.2. Phương trình sai phân tuyến tính cấp một 148 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..5 1.3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai 1.4. Khảo sát tính ổn ñịnh của nghiệm của các phương trình sai phân tuyến tính cấp một và cấp hai 150 152 2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG ðỘNG TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ 154 2.1. Mô hình Cobweb cân bằng cung cầu 154 2.2. Mô hình thị trường có hàng tồn kho 2.3. Mô hình thị trường với giá trần 155 156 3. MÔ HÌNH THU NHẬP QUỐC DÂN VỚI NHÂN TỬ TĂNG TỐC SAMUELSON 159 3.1. Phát biểu mô hình 159 3.2. Khảo sát tính ổn ñịnh ñộng của mô hình 160 4. MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VỀ LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP VỚI THỜI GIAN RỜI RẠC 163 4.1. Phát biểu mô hình 163 4.2. Phân tích các ñường biến ñộng của giá cả và lạm phát 164 5. ÁP DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ SAI PHÂN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ 166 5.1. Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một 5.2. Hệ phương trình sai phân tuyến tính cấp một 166 169 5.3. Mô hình cân ñối liên ngành ñộng 5.4. Mô hình tương tác lạm phát và thất nghiệp 5.5. Biểu ñồ pha hai biến và ứng dụng 171 176 179 BÀI TẬP CHƯƠNG VI 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..6 LỜI NÓI ðẦU Những vấn ñề kinh tế trong các hoạt ñộng kinh tế thường rất ña dạng và phức tạp. Toán học là một công cụ hết sức hiệu quả giúp cho việc phát biểu, phân tích và giải quyết các vấn ñề như vậy một cách chặt chẽ và hợp lí, mang lại các lợi ích thiết thực. Việc biết cách mô tả các vấn ñề kinh tế dưới dạng mô hình toán học thích hợp, vận dụng các phương pháp toán học ñể giải quyết chúng, phân tích và chú giải cũng như kiểm nghiệm các kết quả ñạt ñược một cách logic luôn là một yêu cầu cấp thiết ñối với các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực phân tích kinh tế. Trong các thập kỉ gần ñây, nhiều giải Nobel kinh tế ñược trao cho các công trình có vận dụng một cách mạnh mẽ các lí thuyết và phương pháp toán học như tối ưu hóa, lí thuyết trò chơi, hệ phương trình vi phân và sai phân, lí thuyết xác suất và thống kê. Nhà kinh tế học người Na Uy Trygve Haavelmo, trong lễ nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1989, ñã từng phát biểu: “Nếu không có toán học kinh tế làm trung tâm cho các nghiên cứu kinh tế học, môn khoa học kinh tế có thể vẫn chưa vượt quá giới hạn những bài nói chuyện chung chung chẳng có kết quả thực sự hữu ích nào”. Hiện nay, các môn học trang bị kiến thức cơ sở về kinh tế – quản lí nói chung và các phương pháp toán học áp dụng trong phân tích kinh tế nói riêng ñược ñưa vào giảng dạy trong nhiều chương trình ñào tạo ñại học trong và ngoài nước. ðối với sinh viên các ngành Tin học, Công nghệ thông tin và Toán – Tin ứng dụng, khối kiến thức về kinh tế – quản lí là thực sự cần thiết cho các cương vị làm việc sau này, ñặc biệt là cương vị CIO (Chief Information Officer – Giám ñốc Thông tin). Trong chương trình ñào tạo ngành Tin học của Khoa Công nghệ thông tin, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khối kiến thức trên bao gồm Tối ưu hóa, Phân tích số liệu, Quản trị học, Vận trù học và Các phương pháp toán kinh tế. Giáo trình “Các phương pháp toán kinh tế” này với thời lượng từ 45 tới 60 tiết ñược biên soạn lần ñầu với mục ñích cung cấp cho sinh viên năm thứ ba ngành Tin học một số kiến thức cơ bản về các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..7 phương pháp toán kinh tế (mathematical methods for economics) ñược ứng dụng rộng rãi trong phân tích các mô hình kinh tế (economic models). Qua giáo trình này, sinh viên cần nắm ñược một số mô hình kinh tế cơ bản, biết cách vận dụng các phương pháp toán kinh tế thích hợp ñể phân tích các mô hình ñó, biết cách rút ra các kết luận phản ảnh bản chất của vấn ñề kinh tế ñược xem xét. Từ ñó, sinh viên sẽ tiếp thu ñược các vấn ñề kinh tế cơ bản làm cơ sở cho việc tiếp tục tự hoàn thiện các kiến thức về kinh tế vi mô cũng như vĩ mô. Giáo trình cũng giúp cho sinh viên ngành Tin học, Công nghệ Thông tin, Toán – Tin ứng dụng có một cách tiếp cận hệ thống ñể sau này có thể xây dựng các hệ thống xử lí thông tin và các phần mềm tính toán trong lĩnh vực Tin học kinh tế. Như vậy, ưu tiên của giáo trình là tập trung trình bày một cách logic một số phương pháp toán kinh tế cơ bản và các ứng dụng của chúng trong việc phân tích các loại mô hình kinh tế (các phương pháp khác ñược trình bày trong các học phần còn lại của khối kiến thức về kinh tế – quản lí thuộc chương trình ñào tạo như ñã ñề cập trên ñây). ðây là một vấn ñề mới so với các giáo trình về Toán kinh tế ñã ñược biên soạn và giảng dạy tại một số trường ñại học trong nước. Chương I của giáo trình giới thiệu tổng quan và ngắn gọn về lĩnh vực Kinh tế toán (Mathematical Economics) và các phương pháp toán kinh tế cơ bản thường ñược sử dụng trong lĩnh vực này, cũng như giới thiệu về các yếu tố cơ bản của mô hình kinh tế toán. Chương II ñề cập tới khái niệm phân tích cân bằng kinh tế bao gồm cân bằng tĩnh cũng như cân bằng có mục ñích và phương pháp ñại số ma trận ñể phân tích một số mô hình cân bằng kinh tế như mô hình thị trường, mô hình thu nhập quốc dân và mô hình ñầu vào – ñầu ra Leontief (còn gọi là mô hình cân ñối liên ngành). Các phương pháp toán kinh tế như phép tính ñạo hàm, cũng như một trong các công cụ mạnh và ñẹp của toán học là ðịnh lí hàm ẩn ñược vận dụng trong Chương III nhằm thực hiện việc phân tích so sánh tĩnh cho các mô hình thị trường, mô hình cân ñối liên ngành và mô hình thu nhập quốc dân tổng quát (bao gồm cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..8 Chương IV xem xét việc vận dụng một số phương pháp toán tối ưu cơ bản không ràng buộc và ràng buộc dạng ñẳng thức ñể phân tích các mô hình tối ưu trong kinh tế, bao gồm các mô hình thị trường ñộc quyền và phân biệt giá cả, mô hình cực ñại hàm thỏa dụng của người tiêu dùng, các mô hình phân bổ ñầu vào tối ưu với các dạng hàm sản xuất hiệu suất không ñổi, Cobb – Douglas, CES (Hệ số co giãn thay thế không ñổi). Các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình vi phân cũng như sai phân ñược nghiên cứu trong Chương V và Chương VI ñể thực hiện các phân tích cân bằng ñộng trong các mô hình kinh tế ñộng như mô hình tăng trưởng Domar, mô hình tăng trưởng Solow, mô hình ổn ñịnh ñộng của giá cả thị trường khi không có hoặc có kỳ vọng giá ñược dự báo trước, mô hình cân bằng ñộng lạm phát – giá cả – thất nghiệp, mô hình thu nhập quốc dân Samuelson, mô hình cân ñối liên ngành ñộng. Một số nội dung của Chương V và Chương VI có thể ñược lược bớt tùy theo thời lượng môn học và trình ñộ tiếp thu của người học. Khi biên soạn, chúng tôi luôn có một nguyện vọng là làm sao việc trình bày các phương pháp toán kinh tế ñược ñề cập tới trong giáo trình phải cô ñọng và dễ hiểu, việc ứng dụng các phương pháp này trong phân tích các dạng mô hình kinh tế phải chặt chẽ và logic. Chính vì vậy, các phương pháp toán kinh tế luôn ñược trình bày một cách cụ thể và tương ñối hoàn chỉnh thông qua các ví dụ tính toán và các mô hình kinh tế từ dễ tới khó. Phần bài tập giúp sinh viên củng cố các kiến thức ñã học và thực hành áp dụng các phương toán học trong phân tích mô hình kinh tế. Một số tài liệu người học có thể tham khảo thêm là: Alpha C. Chiang, Fundamental methods of mathematical economics, McGraw–Hill Book Company, New York, 1984; Alpha C. Chiang – Kevin Wainwright, Fundamental methods of mathematical economics, McGraw–Hill Book Company, New York, 2005; Michael W. Klein, Mathematical methods for economics, Addison-Wesley Higher Education Group, 2002; Hoàng ðình Tuấn, Lí thuyết mô hình toán kinh tế (dành cho sinh viên ngành toán kinh tế và toán tài chính), Nxb. Khoa học và Kĩ thuật, 2003; Nguyễn Quang Dong – Ngô Văn Thứ – Hoàng ðình Tuấn, Giáo trình mô hình toán kinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..9 tế (dành cho sinh viên ngành kinh tế), Nxb. Giáo dục, 2002; Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu hóa trong kinh tế, Nxb. Khoa học và Kĩ thuật, 1997. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, tác giả chủ yếu dựa vào các tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh. Những sinh viên khá có thể tự học sâu thêm bằng cách thu thập tài liệu liên quan qua nhiều nguồn, ñặc biệt trên Internet và viết các tiểu luận. “Các phương pháp toán kinh tế” là một môn học về mặt lí thuyết ñang ñược tiếp tục phát triển, về mặt thực hành ñang ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực phân tích kinh tế, chắc chắn sẽ gây cho người học nhiều hứng thú tìm tòi, sáng tạo. Khi ñến thăm Việt Nam, nhà toán học và kinh tế học Robert Aumann, người nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 2005 ñã nói: “Có một công thức chung trong các hoạt ñộng kinh tế là tất cả mọi người sẽ giàu có hơn nếu mỗi người ñều ñược làm việc theo khả năng và sự yêu thích của mình”. Trong quá trình biên soạn, tuy rất cố gắng, nhưng có lẽ tác giả không tránh khỏi sai sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn các ý kiến ñóng góp chỉnh sửa bản thảo bài giảng môn học của các ñồng nghiệp và sinh viên ngành Tin học các khóa K47, K48, K49 và K50 của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, và luôn mong tiếp tục nhận ñược nhiều góp ý của các giảng viên và sinh viên, ñể cho giáo trình ñược hoàn chỉnh hơn, chính xác hơn và sinh ñộng hơn. Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2008 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..10 Chương I MỞ ðẦU 1. Các phương pháp toán kinh tế trong kinh tế toán 1.1. Khái niệm về kinh tế toán Không giống như tài chính công hay thương mại quốc tế, kinh tế toán (mathematical economics) không phải là lĩnh vực riêng biệt của kinh tế. Có thể coi kinh tế toán là một cách tiếp cận nhằm thực hiện các phân tích kinh tế. Trong kinh tế toán, các nhà kinh tế sử dụng các kí hiệu toán học ñể phát biểu bài toán và dựa vào các ñịnh lí toán học ñể suy luận, áp dụng và tiếp tục phát triển các phương pháp và kĩ thuật toán học ñể mô tả và phân tích các vấn ñề kinh tế. Nhà kinh tế học người Mĩ Paul Samuelson ñược coi là người ñặt nền móng cho lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kinh tế toán. Một số sách kinh tế học ñại cương hiện nay vẫn dùng các phương pháp hình học trên mặt phẳng (hay không gian hai chiều) ñể minh họa và rút ra các kết luận có tính chất lí thuyết. Trong khi ñó, ñể nghiên cứu các bài toán kinh tế với nhiều biến kinh tế cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về toán học. Kinh tế toán cho phép mô tả các vấn ñề kinh tế cần khảo sát với các công cụ toán học ña dạng như ñại số ma trận và phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính, phép tính ñạo hàm và tích phân, phương trình vi phân và sai phân, các phương pháp tối ưu hoá, lí thuyết trò chơi... Trong các phân tích kinh tế, vi mô cũng như vĩ mô, các phương ph ... pi − pi − pi ≤ − = − − (6.58) Sau khi khử pt và sắp xếp lại chúng ta có hệ sai phân sau ñây: t 1 t t 1 t 1 0 (1 j jh) j kh 1 k U 0 1 U + + pi pi− − + β + − + β − j( T) k( T m) α − = α − − (6.59) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..178 Nếu mức cân bằng dừng tồn tại thì có thể tìm nghiệm riêng dưới dạng: t t 1+pi = pi = pi và t t 1U U U += = . Thay vào hệ (6.59) sẽ có: mpi = và 1U [ -T- (1- h)m]β= α . (6.60) ðặt: J = 1 0 kh 1 k − + β và K = (1 j jh) j 0 1 − − + β − . Lúc ñó ñể tìm nghiệm bù cần xem xét hệ phương trình: (bJ + K) m n = 0 ⇔ b (1 j jh) j m 0 bkh b(1 k) 1 n 0 − − + β = − + β − . ðể hệ có nghiệm không tầm thường, ta phải có: det(bJ + K) = (1 + βk)b2 – [1 + hj + (1 – j)(1 + βk)]b + (1 – j +jh) = 0 hay: b2 + a1b + a2 = 0 với a1 = 1 hj (1 j)(1 k) 1 k + + − + β − + β và a2 = 1 j(1 h) 1 k − − + β . (6.61) Phương trình ñặc trưng (6.61) hoàn toàn giống với phương trình ñặc trưng ñã biết tại mục 4.2 cùng chương. Do ñó chúng ta có thể tiến hành khảo sát tính ổn ñịnh ñộng của mô hình tùy theo dấu của biệt thức ∆ một cách tương tự so với mục 4.2. 5.5. Biểu ñồ pha hai biến và ứng dụng Trong các mục trước chúng ta ñã xem xét việc giải các hệ ñộng tuyến tính. Trong mục này chúng ta sẽ sử dụng biểu ñồ pha hai biến ñể tiến hành phân tích về tính ổn ñịnh ñộng của mô hình kinh tế cho bởi hệ phương trình vi phân phi tuyến cấp một dạng tự ñiều khiển (autonomous system) sau ñây: x (t) f (x, y) y (t) g(x, y). ′ = ′ = (6.62) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..179 Trên mặt phẳng tọa ñộ Oxy, các ñường x’ = f(x, y) = 0 và y’ = g(x, y) = 0 ñược gọi là các ñường ranh giới. Xét chẳng hạn ñường x’ = 0. Trên ñường này y sẽ là hàm ẩn của x và ta dễ dàng tính ñược: x yx 0 fdy f / x , dx f / y f ′= ∂ ∂ = − = − ∂ ∂ với fy ≠ 0. Tương tự, chúng ta cũng tính ñược: x yy 0 gdy g / x , dx g / y g ′= ∂ ∂ = − = − ∂ ∂ với gy ≠ 0. Xét một trường hợp cụ thể khi biết fx 0, gx > 0 và gy < 0. Lúc ñó các hai ñường ranh giới ñều có các ñộ dốc dương. Nếu giả sử ñường x’ = 0 dốc hơn ñường y’ = 0 thì chúng ta gặp phải tình huống như minh họa trên hình VI.10a. Hai ñường ranh giới chia mặt phẳng tọa ñộ thành bốn phần I, II, III và IV. ðiểm E mà tại ñó x’ = y’ = 0 chính là ñiểm cân bằng liên thời của mô hình ñã cho. Tại một ñiểm (x, y) bất kì khác, x hoặc / và y sẽ biến thiên phụ thuộc vào t theo các hướng tăng hay giảm phụ thuộc vào dấu của các ñạo hàm x’ và y’. Trên hình VI.10a, các ñiểm thỏa mãn (6.62) nằm về bên trái của ñường ranh giới x’ = 0 sẽ cho x’ > 0, các ñiểm nằm bên phải cho x’ < 0. ðiều này là do xx / x f′∂ ∂ = < 0. Tương tự, các ñiểm thỏa mãn (6.62) nằm phía dưới của ñường ranh giới y’ = 0 sẽ cho y’ > 0, các ñiểm nằm phía trên cho y’ < 0 (do yy / y g′∂ ∂ = < 0). Với các giả thiết của hình VI.10a, chúng ta xuất phát từ một ñiểm (x, y) bất kì trên mặt phẳng tọa ñộ. Chẳng hạn từ ñiểm A thuộc phần II (xem hình VI.10b). Do tại góc này ñạo hàm x’ > 0 và y’ < 0, ñiểm A có khuynh hướng chuyển ñộng sang phải và xuống phía dưới và “hội tụ” về ñiểm E sau một thời gian ñủ dài (t → +∞). Toàn bộ quỹ ñạo tạo nên bởi chuyển ñộng của ñiểm A ñược gọi là một ñường dòng (streamline) hay quỹ ñạo pha ñược biểu thị bằng một ñường có mũi tên hướng về ñiểm E trên hình VI.10b. Phân tích một cách tương tự ta thấy: xuất phát từ các ñiểm khác nhau, các ñường dòng ñều “hội tụ” về E. Như vậy, nếu fx < 0, fy > 0, gx > 0 và gy < 0, thì mô hình (6.62) sẽ ổn ñịnh ñộng và hội tụ về ñiểm cân bằng liên thời E. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..180 Trên hình VI.10b, ñiểm E ñược gọi là nút ổn ñịnh. Bằng các phân tích tương tự, khi xem xét các giả thiết khác nhau về dấu của các ñạo hàm riêng fx, fy, gx và gy, chúng ta sẽ ñi tới các kết luận ñược minh họa trên các hình VI.11a, 11b, 11c và 11d. Trên các hình này ñiểm E ñược gọi một cách tương ứng là nút không ổn ñịnh, nút yên ngựa, nút tiêu ñiểm và nút trung tâm. x’ = 0 y’ = 0 x + – y B A O E + – (I) – + – + (IV) (II) (III) Hình VI.10b. Các ñng qu ño pha vi nút n ñnh E y x’ = 0 x x x x y’ = 0 x + – y y y O y + – (I) – + – + (IV) (II) (III) Hình VI.10a. Các ñng ranh gii E x’ = 0 y’ = 0 x – + y O + – Hình VI.11a. Các ñng qu ño pha vi nút không n ñnh E E y’ = 0 x’ = 0 x – + y O + – + – – + Hình VI.11b. Các ñng qu ño pha vi nút yên ng a E E Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..181 Ví dụ 12. Sau ñây, với mục ñích minh họa một ứng dụng của biểu ñồ pha hai biến, chúng ta sẽ nghiên cứu mô hình tương tác giữa chính sách tiền tệ và lạm phát: s d d s s M M Mdp h h 1 dt M M − = = − , với ñiều kiện h > 0. (6.63) Mô hình này tuân theo giả thiết: tác ñộng của dư thừa mức cung tiền tệ so với mức cầu tiền tệ (Ms > Md) sẽ làm tăng tốc ñộ lạm phát p và không có tác ñộng ñến mức giá cả P. Do ñó việc loại bỏ sự dư thừa trên trong thị trường tiền tệ sẽ làm cho tốc ñộ lạm phát ổn ñịnh, chứ không làm cho giá cả ổn ñịnh. Nếu chúng ta giả thiết thêm rằng mức cầu về tiền tệ tỉ lệ với tổng sản phẩm quốc dân thì tỉ lệ cầu – cung tiền tệ Md/Ms ñược viết như sau: d s s M aPQ M M µ = = , với a > 0. Lấy ñạo hàm theo t cả hai vế, chúng ta sẽ có: s s dM / dtd / dt da / dt dP / dt dQ / dt a P Q M µ = + + − µ = p + q – m, (6.64) y y’ = 0 x’ = 0 x + – O + – Hình VI.11d. Các ñng qu ño pha vi nút trung tâm E E y’ = 0 x’ = 0 x + – y O – + Hình VI.11c. Các ñng qu ño pha vi nút tiêu ñi m E E Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..182 trong ñó p, q và m là các tốc ñộ lạm phát, tốc ñộ tăng trưởng (ngoại sinh) sản phẩm quốc dân và tốc ñộ mở rộng qui mô cung tiền tệ. Các phương trình (6.63) và (6.64) dẫn tới hệ phương trình sau: p h(1 ) (p q m) . ′ = − µ ′µ = + − µ (6.65) Do h > 0 nên p’ = 0 khi và chỉ khi 1 – µ = 0. Do µ > 0 nên µ’ = 0 khi và chỉ khi p + q – m = 0. Vậy các ñường ranh giới của p’ = 0 và µ’ = 0 là các ñường sau: 1 p m q. µ = = − (6.66) Theo (6.65) ta có: p h 0 ′∂ = − < ∂µ và 0. p ′∂µ = µ > ∂ (6.67) Trường hợp 1. Giả sử m = const. Do các ñường ranh giới là các ñường thẳng và dấu của các ñạo hàm riêng thu ñược như trong biểu thức (6.67) nên chúng ta có thể áp dụng các phân tích tương tự như trên hình VI.11d, với p’ ñóng vai trò của x’ và µ’ ñóng vai trò của y’. Do ñường ranh giới µ’ = 0 phân mặt phẳng thành hai phần trái và phải với các dấu – và +, còn ñường p’ = 0 phân mặt phẳng thành hai phần trên và dưới với các dấu – và +, nên chiều mũi tên trên các quỹ ñạo pha là ngược chiều kim ñồng hồ. Lúc này ñiểm E có tọa ñộ p = m – q và µ = 1 chính là ñiểm nút trung tâm. Trên hình VI.12a, ta thấy: khi thời gian thay ñổi các ñiểm (p, µ) sẽ chạy vòng quanh E, tức là ñiểm cân bằng E (tại ñó p’ = 0 và µ’ = 0) sẽ không bao giờ xảy ra trừ khi nền kinh tế có xuất phát ñiểm tại E. Trường hợp 2. Giả sử m = m(p’), với m’(p’) < 0 do p’ càng tăng thì nhà nước sẽ ñiều chỉnh ñể m giảm (ñây là quy tắc thông thường trong việc ñiều chỉnh mức cung tiền tệ). Lúc này, (6.65) trở thành: p h(1 ) [p q m(p )] . ′ = − µ ′ ′µ = + − µ (6.68) Do ñó, các ñường ranh giới sẽ là: p 0 1 0 p m(p ) q. ′ = ⇔ µ = ′ ′µ = ⇔ = − (6.69) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..183 Theo (6.68) ta có: p h 0 ′∂ = − < ∂µ và 0. p ′∂µ = µ > ∂ (6.70) Từ phương trình thứ hai của (6.69), tức là trên ñường µ’ = 0, chúng ta có: dp dp m (p ) m (p )( h) 0. d d ′ ′ ′ ′ ′= = − > µ µ Theo ñịnh lí hàm ngược, trên ñường µ’ = 0 sẽ có dµ/dp > 0. Lúc này, với p’ ñóng vai trò của x’ (ñường ranh giới p’ = 0 chính là ñường thẳng nằm ngang µ = 1), với µ’ ñóng vai trò của y’, chúng ta có thể áp dụng các phân tích tương tự như trên hình VI.11c. Do ñường ranh giới µ’ = 0 phân mặt phẳng thành hai phần trái và phải với các dấu – và +, còn ñường p’ = 0 phân mặt phẳng thành hai phần trên và dưới với các dấu – và +, nên chiều mũi tên trên các quỹ ñạo pha là ngược chiều kim ñồng hồ. Lúc này ñiểm E có tọa ñộ p = m(0) – q (do p = m(p’) – q = m(0) –q khi p’ = 0) và µ = 1 chính là nút tiêu ñiểm. Trên hình VI.12b, ta thấy: khi thời gian thay ñổi các ñiểm (p, µ) sẽ chạy vòng quanh và cuốn vào ñiểm E, tức là ñiểm cân bằng E (tại ñó p’ = 0 và µ’ = 0) sẽ ñạt ñược sau một thời gian ñủ lớn. 1 p’ = 0 µ’= 0 E m – q – + – + Hình VI.12a µ’= 0 1 E m(0) – q – + – + Hình VI.12b p’= 0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..184 Chú ý. ðể phân tích ñịnh lượng mô hình (6.62), hệ (6.62) có thể ñược tuyến tính hóa bằng cách áp dụng khai triển Taylor cho tới vi phân toàn phần cấp một tại ñiểm cân bằng E( x, y ). Lúc ñó ta có hệ phương trình tương ñương sau ñây: x y x y x y x y x f (x, y)x f (x, y)y f (x, y)x f (x, y)y y g (x, y)x g (x, y)y g (x, y)x g (x, y)y. ′ − − = + ′ − − = + (6.71) Bằng cách phân tích nghiệm bù của hệ (6.71) nhận ñược thông qua giải hệ thuần nhất ( ) x y x y x,y f fx x 0 y g g y 0 ′ − = ′ (6.72) chúng ta có thể khảo sát ñược tính ổn ñịnh ñộng của nghiệm của hệ (6.62). Bài tập Chương VI Bài 1. Hãy tìm mức giá cân bằng liên thời và cho biết nó có ổn ñịnh ñộng không, nếu biết các hàm cung cầu trong mô hình Cobweb sau ñây: Qdt = 18 – 3Pt, Qst = –3 + 4Pt–1, Qdt = 19 – 6Pt, Qst = –5 + 6Pt–1. Bài 2. Xét mô hình thị trường ñược biểu diễn bởi hệ phương trình sai phân sau: dt st dt t st t t t 1 t 1 t 1 Q Q Q P ( , 0) Q P ( , > 0) P P (P P ) (0 < 1). ∗ ∗ ∗ ∗ − − − = = α − β α β > = −γ + δ γ δ = + η − η ≤ Trong mô hình trên: tP ∗ là kì vọng giá tại giai ñoạn t, phương trình thứ tư mô tả tính “thích nghi” của kì vọng giá. Phát biểu ý nghĩa kinh tế của phương trình thứ tư. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..185 Hãy cho biết mô hình Cobweb (6.8) có phải là trường hợp riêng của mô hình trên hay không? Chứng tỏ rằng mô hình ñã cho có thể ñược biểu diễn bởi phương trình sai phân: ( ) ( )t 1 tP 1 / P / .+ − − η − ηδ β = η α + γ β Tìm ñường quỹ ñạo thời gian của giá cả và chứng minh rằng: nếu 1 – 2/η < –δ/β thì ñường biến ñộng giá cả có dạng dao ñộng tắt dần. Bài 3. Xét mô hình thị trường với hàng tồn kho: dt t st t t 1 t st dt dt st Q 21 2P Q 3 6P P P 0,3(Q Q ) Q Q . + = − = − + = − − = Hãy tìm quỹ ñạo thời gian của giá cả Pt và cho biết nó có dạng hội tụ hay không? Bài 4. Xét mô hình thị trường với hàng tồn kho: dt t st t 1 t st dt dt st Q P ( Q k P P (Q Q ) ( Q Q . + = α −β α β = = − σ − σ = víi , > 0) víi > 0) Hãy khảo sát sự biến ñộng của giá cả theo thời gian. Cần ñưa ra ñiều kiện nào cho tham số k ñể mô hình có ý nghĩa? Bài 5. Giả sử ñường pha (xem lại mục 2.3) có dạng chữ U ngược và cắt ñường phân giác của góc phần tư thứ nhất tại hai ñiểm phân biệt L (bên trái) và R (bên phải). Hãy cho biết: Trường hợp này có dẫn tới nhiều ñiểm cân bằng hay không? ðường quỹ ñạo thời gian yt có dạng như thế nào nếu giá trị ban ñầu y0 nằm giữa L và R? bên trái L? bên phải R? Có thể ñưa ra kết luận như thế nào về tính ổn ñịnh ñộng của các mức cân bằng tại L và tại R? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..186 Bài 6. Giá trị xoắn k (hoành ñộ của giao ñiểm giữa ñường giá Pt+1 = f(Pt) và ñường Pt+1 = ˆP ) cho phép tìm Pt+1 trong mô hình thị trường với giá trần như sau: Pt+1 = t t t ˆP (khi P k) P (khi P k). ≤ α + γ δ − >β β Hãy chứng minh rằng: ˆk P.α + γ β= − δ δ Bài 7. Xét mô hình tương tác với nhân tử tăng tốc Samuelson và hình VI.9. Hãy cho biết các cặp giá trị (α, γ) sau ñây thuộc vào vùng nào (từ 1C cho tới 4D) và mô tả ñịnh tính các quỹ ñạo thời gian tương ứng của mức thu nhập quốc dân Yt: α = 3,5; γ = 0,8; α = 0,2; γ = 0,9. Hãy tìm phương trình các ñường quỹ ñạo thời gian với các cặp giá trị (α, γ) trong các câu a) và câu b). Bài 8. Hãy khảo sát tiếp các trường hợp 2 và 3: ∆ = 0 và ∆ < 0 khi giải phương trình sai phân (6.29): t 2 t 1 t 1 hj (1 j)(1 k ) 1 j(1 h) j kmp p p 1 k 1 k 1 k+ + + + − + β − − β − + = + β + β + β . Từ ñó cho biết cần ñưa ra các ñiều kiện nào ñể mức tăng trưởng giá sẽ dần ổn ñịnh trong các trường hợp trên. Bài 9. Xét mô hình tương tác lạm phát – thất nghiệp với thời gian rời rạc sau ñây: t t tp T U h= α − −β + pi (với α, β > 0, 0 < h ≤ 1) t 1 t t tj(p )+pi − pi = − pi (với 0 < j ≤ 1) t 1 t tU U k(m p )+ − = − − (với k > 0). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..187 Tìm phương trình sai phân ñối với pt và phân tích tính ổn ñịnh của nghiệm. Cho h = j = 1. Tìm các ñiều kiện ñể phương trình ñặc trưng rơi vào các trường hợp 1, 2 và 3 (tương ứng với ∆ > 0, ∆ = 0 và ∆ < 0). Bài 10. Xét mô hình cân ñối liên ngành ñộng hai ngành hàng “trễ một giai ñoạn” (6.44), với: A = 1/10 4/10 3 /10 2/10 và a) dt = t t (12 /10) (12 /10) hoặc b) d(t) = t /10 t /10 e 2e . Tìm các ñường quỹ ñạo thời gian với các ñiều kiện ban ñầu sau ñây: x1,0 = 187/39, x2,t = 72/13 (áp dụng hệ phương trình sai phân), x1(0) = 53/6, x2(0) = 25/6 (áp dụng hệ phương trình vi phân). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alpha C. Chiang, Fundamental methods of mathematical economics, McGraw–Hill Book Company, New York, 1984. 2. Alpha C. Chiang and Kevin Wainwright, Fundamental methods of mathematical economics, McGraw–Hill Book Company, New York, 2005. 3. Michael W. Klein, Mathematical methods for economics, Addison– Wesley Higher Education Group, 2002. 4. Hoàng ðình Tuấn, Lí thuyết mô hình toán kinh tế (dành cho sinh viên ngành toán kinh tế và toán tài chính), Nxb. Khoa học và Kĩ thuật, 2003. 5. Nguyễn Hải Thanh, Toán ứng dụng, Nxb. ðại học Sư phạm Hà Nội, 2005. 6. Nguyễn Hải Thanh, Tối ưu hóa, Nxb. Bách khoa, ðại học Bách khoa Hà Nội, 2006. 7. Nguyễn Hải Thanh, Một số vấn ñề về tính toán tối ưu trong lĩnh vực nông nghiệp, Tạp chí ứng dụng Toán học, Tập IV, Số 2, trang 33−50, 2006. 8. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng ðình Tuấn, Giáo trình mô hình toán kinh tế (dành cho sinh viên ngành kinh tế), Nxb. Giáo dục, 2002. 9. Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu hóa trong kinh tế, Nxb. Khoa học và Kĩ thuật, 1997.
File đính kèm:
- giao_trinh_cac_phuong_phap_toan_kinh_te_nguyen_hai_thanh.pdf