Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 1)

I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC MÔN KỸ THUẬT

TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG

THCN VÀ DẠY NGHỀ

1. Mục đích

Trang bi cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ thuật cơ bản của

một nghề đào tạo bao gồm kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên

ngành làm cơ sở cho sự hình thành nghề nghiệp.

Hình thành ở học sinh kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp để họ có

khả năng hành nghề khi đi vào cuộc sống.

Góp phần hình thành ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ bao

gồm năng lực nhận thức, tư duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật và năng

lực sáng tao khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.

Thông qua việc trang bị kiến thức kỹ thuật - công nghệ, hình

thành kỹ năng, kỹ xảo và năng lực hoạt động trí tuệ mà góp phần

hình thành và củng cố thế giới quan khoa học cho học sinh.

2. Nhiệm vụ

2.1. Nhiệm vụ trí dục (Nhiệm vụ giáo dưỡng)

Nhiệm vụ thừ nhất: Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức

kỹ thuật - công nghệ cơ bản, hiện dại của một ngành, nghề kỹ thuật

được đào tạo, bao gồm:

- Những khái niệm kỹ thuật;

- Các dạng vật liệu và năng lượng chủ yếu được sử dụng trong

ngành kỹ thuật;

- Thông tin và cách xử lý thông tin trong kỹ thuật như bản vẽ kỹ

thuật, tín hiệu, âm thanh, hình ảnh. . và cách xử lý chúng;

- Các nguyên lý kỹ thuật các quy trình kỹ thuật - công nghệ;

- Các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật và cách thức vận hành, sử

dụng, bảo quản, điều chỉnh và sửa chữa chúng,

- Những tri thức về an toàn và bảo hộ lao động;

- Những tri thức về bảo vệ môi trướng liên quan đến trực tiếp

với nghề nghiệp.

Nhiệm vụ thứ hai: Hình thành và rèn luyện cho học sinh hệ

thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp bao gồm:

- Kỹ năng đọc và phân tích các bản vẽ kỹ thuật, các sơ đồ về

máy móc, thiết bị kỹ thuật;

- Kỹ năng biểu diễn đối tượng kỹ thuật trên bản vẽ kỹ thuật

- Kỹ năng sử dụng công cụ lao động, các phương tiện kỹ thuật

chủ yếu trong nghề, trong đó bao gồm cả kỹ năng điều chỉnh, bảo

quản, bảo dưỡng và sửa chừa;

- Kỹ năng sử dụng các phương tiện đo lường, kiểm tra chất

lượng sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc và phát hiện

những hư hỏng của máy móc, thiết bị;

- Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc chuyên môn và tổ chức

nơi làm việc

pdf 125 trang yennguyen 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 1)

Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 1)
MỤC LỤC 
Trang 
Mục lục............................................................................................................4 
Chương I. Một số điểm cơ bản về chương trình và nội dung dạy học trong 
trường THCN và dạy nghề ..............................................................................8 
I. Mục đích và nhiệm vụ của các môn kỹ thuật trong chương trình đào tạo 
của các trưởng THCN và dạy nghề.............................................................8 
1. Mục đích ............................................................................................8 
2. Nhiệm vụ ...........................................................................................8 
2.1. Nhiệm vụ trí dục (Nhiệm vụ giáo dưỡng) ................................................8 
2.2. Nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy học môn học.......................................9 
2.3. Nhiệm vụ phát triển ................................................................................10 
II. tư duy kỹ thuật và năng lực kỹ thuật- [1] .............................................10 
1. Tư duy kỹ thuật ................................................................................10 
1.1. Khái niệm ...............................................................................................10 
1.2. Cấu trúc của tư duy kỹ thuật...................................................................11 
1.3. Đặc điểm của tư duy kỹ thuật .................................................................11 
2. Năng lực kỹ thuật.............................................................................12 
2.1. Khái niệm ...............................................................................................12 
2.2. Cấu trúc của năng lực kỹ thuật ...............................................................12 
3. Các biện pháp để phát triển tư duy kỹ thuật và bồi dưỡng năng lực 
kỹ thuật cho học sinh thông qua hoạt động dạy học ............................13 
III. Nội dung dạy học trong trường THCN và dậy nghề...........................14 
1. Khái quát về khung chương trình đào tạo chuyên nghiệp................14 
2. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nội dung dạy học của các 
trường THCN và dạy nghề...................................................................17 
2.1. Hệ thống tri thức khoa học và công nghệ trong nội dung đào tạo nghề 
nghiệp............................................................................................................17 
2.2. Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ..................................................18 
IV. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo xây dựng chương trình đào tạo, nội 
dung dạy học và phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học .................20 
1. Nguyên tắc chỉ đạo việc thiết kế chương trình đào tạo ....................20 
2. Nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học...........................................21 
3. Các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học.............................21 
V. một số trường hợp đặc thù khi vận dụng các nguyên tắc dạy học vào 
dạy kỹ thuật công nghiệp..........................................................................21 
Chương II. Phương pháp dạy học..................................................................27 
I. Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học ...........................27 
1. Khái niệm về phương pháp nói chung ............................................27 
2. Khái niệm về phương pháp dạy học (PPDH)...................................28 
3. Quan hệ giữa PPDH với trình độ lĩnh hội tri thức của học sinh.......30 
II. Phân loại các phương pháp dạy học.....................................................30 
III. Các phương pháp dạy học truyền thống .............................................31 
1. Nhóm các PPDH dùng ngôn ngữ .....................................................31 
1.1. Phương pháp thuyết trình .......................................................................31 
1.2. Phương pháp đàm thoại ..........................................................................34 
1.3. Phương pháp thảo luận trên lớp..............................................................39 
1.4. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ ..................................................46 
2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan......................................54 
2.1. Phương pháp minh hoạ ..........................................................................54 
2.2. Phương pháp biểu diễn thí nghiệm.........................................................59 
IV. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm và một số phương pháp 
dạy học tích cực hiện đại ..........................................................................60 
1. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm .................................60 
1.1. Hai quan điểm về vai trò của hoạt động dạy và hoạt động học .............60 
1.2. Tư tưởng chủ đạo và bản chất của dạy học lấy học sinh làm trung tâm .60 
1.3. So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và quan điểm 
dạy học lấy học sinh làm trung tâm...............................................................61 
1.4. Quan điểm của UNESCO về sự thay đổi vai trò của người giáo viên 
trong nền giáo dục hiện đại với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung 
tâm [3] ...........................................................................................................64 
2. Các phương pháp dạy học tích cực hiện đại ....................................66 
2.1. Dạy học nêu vấn đề ................................................................................67 
2.2. Dạy học algorit hoá ................................................................................76 
2.3. Dạy học chương trình hoá ......................................................................85 
V. Và lựa chọn phương pháp dạy học ....................................................100 
Chương III. Phương pháp dạy thực hành kỹ thuật.......................................101 
1. Cơ sở khoa học của dạy học thực hành kỹ thuật ............................101 
2. Thiết kế và triển khai thực hiện bài dạy thực hành ........................104 
2.1. Quy trình thiết kế bài dạy thực hành ....................................................105 
2.2. Hoạt động triển khai bài dạy thực hành................................................119 
3. Một số hiện tượng tâm lý ảnh hưởng đến kết quả luyện tập kỹ năng 
của học sinh .......................................................................................125 
3.1. Quá trình ý vận .....................................................................................125 
3.2. Hiện tượng tác động qua lại giữa các kỹ năng - kỹ xảo Hiện tượng này 
biểu hiện ở hai khía cạnh:............................................................................125 
3.3. Đường cong luyện tập ..........................................................................126 
4. Cấu trúc của một bài dạy thực hành kỹ thuật ..........................................127 
Chương IV. Tổ chức quá trình dạy học .......................................................129 
II. Các hình thức tổ chức dạy học truyền thống......................................130 
1. Bài lên lớp......................................................................................130 
1.1 Khái niệm về bài lên lớp........................................................................130 
1.2. Các kiểu bài lên lớp ..............................................................................131 
1.3. Cấu trúc bài lên lớp ..............................................................................131 
1. 4. Kế hoạch dạy học ................................................................................133 
I. Mục đích..............................................................................................138 
II. Yêu cầu ..............................................................................................138 
III. Tiến trình bài dạy..............................................................................138 
4. Củng cố luyện tập ..........................................................................139 
5. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà...................................140 
I . Mục đích - yêu cầu .............................................................................140 
1. Mục đích .......................................................................................140 
2. Yêu cầu ..........................................................................................141 
II. Trong tâm bài dạy và công việc chuẩn bị...........................................141 
1. Trọng tâm bài dạy ..........................................................................141 
III. Tiến trình giảng dạy.........................................................................141 
3. Giảng bài mới ................................................................................142 
IV. Củng cố bài (15 phút) .......................................................................148 
V. Hướng dẫn công tác tự lực ở nhà - thời gian: 3 phút .........................148 
2. Công tác tự lực của học sinh ..........................................................149 
2.1. Hoạt động tự lực của học sinh và ý nghĩa của nó trong học tập kỹ thuật
.....................................................................................................................149 
2.2. Hướng dẫn học sinh tự học...................................................................150 
3. Semina ...........................................................................................159 
3.1. Khái niệm .............................................................................................159 
3.2. Các hình thức semina ...........................................................................160 
4. Tham quan, ngoại khoá kỹ thuật ....................................................162 
4.1. Tham quan............................................................................................162 
4.2. Hoạt động ngoại khoá về kỹ thuật ........................................................165 
5.1. Hướng dẫn học sinh ôn tập...................................................................169 
5.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ...................................173 
III. Một số điểm trọng yếu về nghiệp vụ dạy học của giáo viên.............188 
1. Những kỹ năng đứng lớp cơ bản....................................................188 
1.1. ý nghĩa của việc làm chủ kỹ năng đứng lớp ........................................189 
1.2. Những yếu tố cốt yếu của kỹ năng đứng lớp...............................189 
2. Dự giờ, đánh giá bài dạy................................................................192 
2.1. Mục đích...............................................................................................192 
2.2. Tiến trình dự giờ...................................................................................192 
2.3. Quan sát trong dự giờ ...........................................................................193 
Chương V ....................................................................................................199 
Công nghệ dạy học hiện đại ........................................................................199 
I. Khái niệm về công nghệ và công nghệ dạy học ..................................199 
1. Công nghệ ......................................................................................199 
2. Công nghệ dạy học.........................................................................199 
3. Phân loại công nghệ dạy học..........................................................200 
4. Khái niệm về công nghệ dạy học hiện đại .....................................200 
5. Vai trò của công nghệ dạy học hiện đại .........................................201 
II. Các công đoạn của công nghệ dạy học hiện đại.................................203 
1. Công nghệ soạn bài.......................................................................203 
1.1. Công nghệ soạn bài truyền thống .........................................................203 
1.2. Công nghệ soạn bài hiện đại.................................................................204 
2. Công nghệ tên lớp..........................................................................240 
2.1. Công nghệ tên lớp truyền thống ..........................................................240 
2.2. Công nghệ lên lớp hiện đại ...................................................................242 
3. Công nghệ sau lên lớp....................................................................243 
3.1. Công nghệ truyền thống ......................................................................244 
3.2. Công nghệ hiện đại ...............................................................................244 
Chương VI...................................................................................................246 
Đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề -[8]......................................246 
1. Mở đầu về môđun kỹ năng hành nghề (mkh) ................................246 
II. một số khái niệm................................................................................248 
1. Mô đun kỹ năng hành nghề - Ký hiệu MKH. ................................248 
2. Môđun - ký hiệu là Mo .................................................................249 
3. Đơn nguyên học tập - Ký hiệu ĐN ................................................249 
4. Bộ tài liệu dùng cho dạy và học của môđun Mo............................250 
III. Hai giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo MKH..............................250 
1. Giai đoạn thiết kế nội dung............................................................250 
2. Giai đoạn triển khai dào tạo ...........................................................251 
IV. Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo và phân tích nghề ...............252 
1. Xác định nhu cầu đào tạo...............................................................252 
2. Phân tích nghề................................................................................253 
V. Phương pháp xây dựng bộ tài liệu học tập cho môđun nghề ............257 
1. Xây dựng danh mục các đơn nguyên học tập ................................257 
Formatted: Font: N
CHƯƠNG I 
MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH 
VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG 
THCN VÀ DẠY NGHỀ 
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC MÔN KỸ THUẬT 
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG 
THCN VÀ DẠY NGHỀ 
1. Mục đích 
Trang bi cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ thuật cơ bản của 
một nghề đào tạo bao gồm kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên 
ngành làm cơ sở cho sự hình thành nghề nghiệp. 
Hình thành ở học sinh kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp để họ có 
khả năng hành nghề khi đi vào cuộc sống. 
Góp phần hình thành ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ bao 
gồm năng lực nhận thức, tư duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật và năng 
lực sáng tao khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễ ... khai bài dạy thực hành 
2.2.1. Trình diễn một kỹ năng 
Trình diễn (làm mẫu) là trình bày bằng trực quan các sự việc, ý 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
tưởng hay quá trình. Đây là phương pháp dạy học thực hành rất 
công hiệu vì khi sử dụng phương pháp này giáo viên thực sự trình 
diễn trước học sinh cách thực hiện một kỹ năng như thế nào. Còn 
học sinh phải tập trung sử dụng các giác quan để nghe, nhìn, sờ, 
mó...nhằm lĩnh hội những thao tác, động tác mà giáo viên trình 
diễn cũng như trình tự thực hiện các thao tác, động tác đó Trình 
diễn được coi là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực hành. Mục 
đích của trình diễn 
- Chỉ rõ cho học sinh kỹ năng đó được thực hiện như thế nào; 
Nhấn mạnh những bước quan trọng, những bước khó thực hiện và 
những vấn đề về an toàn khi thực hiểm 
- Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, đặt câu hỏi vé những vấn 
đề còn vướng mắc trước khi bước vào giai đoạn luyện tập thực 
hành. Quy trình trình diễn 
Một cuộc trình diễn gồm hai bước: 
- Lập kế hoạch và chuẩn bị 
- Trình diễn thực hiện kỹ năng 
a- Lập kế hoạch và chuẩn bị 
Lập kế hoạch và chuẩn bị là bước có ý nghĩa quyết định đối với 
kết quả của một buổi trình diễn. Bước này bao gồm các điểm mấu 
chốt sau đây: 
- Soạn bản hướng dẫn thực hiện để phát cho học viên. Bản 
hướng dẫn được soạn thảo dưới dạng thẻ kỹ năng; 
- Dự kiến vị trí và các điều kiện biểu diễn sao cho học sinh có 
thể quan sát thuận lợi nhất. 
- Tập hợp tất cả các dụng cụ, thiết bị, đồ dùng, giáo cụ trực quan 
với đảm bảo rằng chúng đều trong tình trạng tốt và được bố trí hợp 
lý; 
- Nếu có bước nào đó phải chuẩn bị mất nhiều thời gian thì phải 
chuẩn bị sẵn bước đó trước khi trình diễn. Tuy nhiên khi trình diễn 
phải giải thích rõ: Trong thực tế bước này phải đợi mất.. . phút thì 
mới có thể thực hiện được bước sau. Ví dụ: phải chờ cho matit khô 
mới được phép phun sơn, chờ cho sơn khô mới được phủ dầu bóng. 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
- Để các phương tiện dạy học như giấy polie, mô hình, vật thật... 
ở gần ngay nơi trình diễn. Cần xác định rõ khi nào cần sử dụng 
chúng và sử dụng như thế nào 
- Biểu diễn thử hành động mẫu để khẳng định sự chính xác hoặc 
điều chỉnh việc phân tích trên, định mức thời gian thực hiện và dự 
kiến những giải thích kèm theo; 
- Dự kiến những sai sót có thể xẩy ra khi học sinh luyện tập để 
nhắc nhở trước cho học sinh lưu ý. 
b - Trình diễn 
Để buổi trình diễn có hiệu quả, người giáo viên cần ghi nhớ 
những chỉ dẫn sau đây: 
Sắp xếp chỗ ngồi sao cho mọi người đều nhìn thấy hành động 
và nghe thấy lời nói của giáo viên. 
Phát cho từng học sinh bản hướng dẫn thực hiện và giải thích rõ 
cho từng học sinh. 
Nói rõ ràng và thật chính xác cho học sinh biết là mình sẽ trình 
diễn cái gì. 
Khái quát toàn bộ cuộc trình diễn ngay từ đầu và nên dùng bức 
tranh, vật thật hoặc mô hình để cho học sinh thấy được một sản 
phẩm sẽ được hoàn thành khi buổi trình diễn kết thúc. 
- Liên hệ kỹ năng đang dạy với các kỹ năng đã học trước và sẽ 
học tiếp sau. 
- Thao tác các bước một cách chậm rãi. Nếu thao tác nhanh có 
thể học sinh sẽ không ghi nhận được hết mọi thao tác, động tác 
- Mỗi lần trình diễn chỉ thao tác một quy trinh đã nêu trong bản 
hướng dẫn thực hiện. Nếu đưa ra những quy trình khác nhau sẽ làm 
cho học sinh nhầm lẫn. 
- Phải thực hiện các bước theo đúng trình tự như trong bản 
hướng dẫn. 
- Nhấn mạnh những điểm quan trọng và những điểm kiểm tra an 
toàn. 
- Tạm dừng tại những điểm quan trọng và đặt câu hỏi để kiểm 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
tra xem học sinh có theo dõi kịp hay không. 
- Sau khi trình diễn xong phải cho học sinh lặp lại kỹ năng vừa 
mới lĩnh hội. 
- Kiểm tra lại nhận thức của học sinh bằng những câu hỏi vắn 
tắt như: Có những điểm nào quan trọng cần ghi nhớ Mục đích của 
kỹ năng này là gì? Những bước nào là quan trọng nhất đối vớt sản 
phẩm? 
- Tùy theo kết quả kiểm tra mà tiến hành lại toàn bộ hoặc một 
phần cuộc trình diễn. 
- Nên trình diễn từ hai lần trở lên. Lần thứ nhất trình diễn thật 
chậm và nói to các bước. Lần thứ hai trở đi trình diễn bình thường 
và dặt câu hỏi. c. Kiểm tra nhận thức của học sinh sau trình diễn 
- Cho một học sinh trình diễn lại với sự hường dẫn của giáo 
viên. 
- Cho một học sinh lặp lại với sự giúp đỡ của một học sinh khác 
có sử dụng phiếu kiểm tra quy trình. 
- Khi thấy mọi học sinh đã nắm chắc kỹ năng thì chuyển sang 
giai đoạn luyện tập thực hành cho đến khi học sinh đạt được kỹ 
năng theo tiêu chuẩn quy định. 
d - Những điểm cần lưu ý khi trình diễn 
- Khi trình diễn một kỹ năng, nên đưa mắt về phía học sinh chứ 
không nên quay mặt về phía thiết bị, máy móc mà nói. 
- Hãy sử dụng giáo cụ trực quan để giải thích những bước phức 
tạp. Nên sử dụng bảng, biểu, tranh treo tường vì chúng có tác dụng 
bổ sung, minh họa cho việc trình diễn các thao tác. Các bảng, biểu, 
tranh này cần lưu lại trên tường trong suốt thời gian học sinh luyện 
tập thực hành kỹ năng. 
- Với những thao tác có định hướng như phải, trái, cùng chiều 
hay ngược chiều kim đồng hồ cần làm cho học sinh hiểu đúng ý. 
- Cần lôi cuốn học sinh tham gia vào cuộc trình diễn bằng cánh 
đặt những câu hỏi dẫn dắt như: 
• Bây giờ tôi phải làm gì tiếp theo? 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
• Tại sao phải làm như vậy? 
• Nếu tôi làm khác đi hoặc làm ngược lại thì sao? 
e - Bản hướng dẫn thực hiện đối với giáo viên thực hành khi 
chuẩn bị và trình diễn một kỹ năng 
Để tránh sai sót trong khi chuẩn bị và trình diễn, giáo viên nên 
dùng bản hướng dẫn của TITI ( bảng 4). 
2.2.2. Thực hiện hoạt động thực hành để hình thành và phát 
triển kỹ năng 
Sau khi xem trình diễn, học sinh thực hành theo trình tự các 
bước như trên sơ đồ 3.6: 
• Thực hành từng bước 
• Thực hành có hướng dẫn 
• Thực hành độc lập 
Trong giai đoạn thực hiện này cần lưu ý những điển sau: 
Nếu quy trình liên quan đặc biệt đến an toàn hoặc quy trình quá 
dài, quá phức tạp, hãy áp dụng thực hành từng bước. 
Có thể kiểm tra kết quả thực hành vào bất cứ thời điểm nào 
được đánh giá là thành thạo. Những học sinh có kết quả kiểm 
tra "không đạt,, thi cần bố trí thực hành thêm. 
Sau khi kết thúc kiểm tra thực hành một kỹ năng thì tổ chức 
thực hành định kỳ theo tuần hoặc theo tháng để duy trì kỹ năng lâu 
dài. 
Sau khi học sinh lĩnh hội được một loạt các kỹ năng, giáo viên 
cần bố trí cho các nhóm học viên thực hiện các dự án hoặc giải 
quyết các vấn đề vì các hoạt động này tạo nên kỹ năng hoạt động 
nhóm rèn luyện kỹ năng giao tiếp và tạo nên lòng tự tin. 
Bảng 4 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
 Bản hướng dẫn thực hiện trình diễn một kỹ năng 
Giáo viên đã: Có Không 
Trước khi trình diễn . .. 
1- Sắp xếp mí môi trường vật lý? . .. 
. .. 2- Tập hợp toàn bộ các dụng cụ, 
thiết bị, đồ dùng giáocụtrựcquan? . .. 
3 - Lập bảng hướng dẫn thực hiện 
kỹ năng? 
. .. 
4- Để các dụng cụ dạy học ở gần 
đó?. 
. .. 
5- Tập trình diễn trước? .. .. 
Trong khi trình diễn 
6- Nêu rõ kỹ năng được trình 
diễn?. 
. .. 
7- Phát cho học sinh bản hướng 
dẫn kỹ năng?. 
. .. 
8- Gần kỹ năng đang học với kỹ 
năng đã học trước? 
. .. 
9- Đảm bảo mọi người đều nghe 
thấy, nhìn thấy? 
. .. 
10- Nót với học viên, không nói 
vớt thiết bị dạy học? 
. .. 
11 - Thao tác các bước một cách 
chậm rãi?. 
. .. 
12-Mỗi lần chỉ trình bày một quy 
trình ?. 
. .. 
13- Trình diễn các bước theo đúng 
trình tự. 
. .. 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
. .. 14- Sử dụng giáo cụ trực quan để 
giải thích rõ những bước phức 
tạp?. 
. .. 
. .. 15- Nhấn mạnh những điểm quan 
trọng và những điểm 
phải kiểm tra an toàn? 
. .. 
1 6- Thu hút học viên bằng những 
câu hỏi dẫn dắt, gợi ý? 
. .. 
1 7- Lặp lại toàn bộ hoặc từng 
phần nếu cần thiết?. 
. .. 
Một cuộc trình diễn tốt là cuộc trình diễn mà 17 tiêu chí đều được 
đánh dấu "Có" 
3. Một số hiện tượng tâm lý ảnh hưởng đến kết quả luyện 
tập kỹ năng của học sinh 
3.1. Quá trình ý vận 
Hiện tượng ý vận là hiên tượng tâm lý thể hiện sự tác động qua 
lại và có mối liên hệ giữa các động tác lao động với các biểu tượng 
của nó, làm cho chủ thể có ý thức và cảm xúc về chúng 
- Quá trinh ý vận là quá trình tâm lý gắn liền với các đòng lác 
lao đóng. Ví dụ: Khi luyện tập lắp ráp mạch điện, đo lường điện..., 
nếu học sinh lo sợ bị điện giật, đầu óc bị ám ảnh bởi những người 
chết vì điện giật... thì động tác thực hành sẽ trở nên lúng túng và 
dẫn đến bị điện giật và kỹ năng, kỹ xảo rất khó hình thành. Để 
tránh ảnh hưởng tiêu cực của quá trình này giáo viên phải làm mẫu 
thật chính xác, rõ ràng để học sinh có biểu tượng đúng, đồng thời 
động viên các em tin tưởng vào khả năng của chính minh. 
3.2. Hiện tượng tác động qua lại giữa các kỹ năng - kỹ xảo 
Hiện tượng này biểu hiện ở hai khía cạnh: 
Những kỹ năng đã có trước giúp ích cho kỹ năng, kỹ xảo mới dễ 
được hình thành Điều này xảy ra khi các kỹ năng luyện tập có sự 
tương tự, có chuyển tiếp phù hợp. Ví dụ, tư thế đứng cưa, dũa, 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
đục,.. (trong gia ông vật liệu) về cơ bản giống nhau. Nếu luyện tập 
kỹ năng cưa tốt thì việc rèn luyện các kỹ năng sau sẽ thuận lợi. 
Hoặc khi đã có kỹ năng đo dòng tiền thi luyện tập cách đo điện trở, 
điện áp sẽ dê dạng hơn. 
- Sự giao thoa kỹ năng, kỹ xảo theo hướng tiêu cực, nghĩa là kỹ 
xảo đã có gây cản trở việc hình thành kỹ năng - kỹ xảo mới. Chẳng 
hạn, lái xe ải thuần thục thi dễ chuyển sang lái thành thạo xe con 
hay xe khách, nhưng nếu chuyển sang lái máy kéo, do đặc điểm 
của buồng lái và bố trí cơ cấu lái khác nhau nên thời gian đầu 
thường xảy ra nhẩm lẫn. (Việc điều khiển vô lăng để làm thay đổi 
góc thay đổi chuyển hướng của bánh xe trước trên xe ôtô khác với 
việc điều khiển tốc độ quay vòng của máy kéo bằng ly hợp hoặc cơ 
cấu lái hành tinh...). 
3.3. Đường cong luyện tập 
Dường cong luyện tập biểu thị quan hệ giữa thứ tự các bài luyện 
tập với kết quả luyện tập của các bài đó (tức là mức độ hình thành 
kỹ năng, kỹ xảo) Nghiên cứu quá trình hình thành kỹ xảo ta thấy có 
một số hiện tượng sau đây: 
Hiện tượng đỉnh: Là hiện tượng hình thành kỹ xảo với tốc độ 
nhanh trong giai đoạn ngắn ban đầu luyện tập. Nguyên nhân: 
Lúc ban đầu, những bài tập kỹ xảo mới còn lôi cuốn sự tập 
trung của học sinh vào luyện tập. 
- Trên cơ sở các kỹ năng, kỹ xảo thành phần sơ đẳng đã có nên 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
kỹ xảo mới được hình thành một cách dễ dàng 
Do học sinh còn tập trung cao độ nên đã điều chỉnh ý thức để 
loại bỏ động tác thừa. 
Hiện tượng giảm sút: Đây là hiện tượng giảm sút tạm thời mà 
nguyên nhân là do sau một thời gian luyện tập mà phương thức 
luyện tập không thay đổi nên học sinh giảm sự hứng thú. 
Hiện tượng ngưng trệ: Càng về cuối mức độ hình thành kỹ xảo 
càng chậm. Nguyên nhân là do điều kiện luyện tập không thay đổi, 
hứng thú tiếp tục giảm, học sinh đã mệt mỏi sau một quá trình 
luyện tập Qua việc nghiên cữu các hiện tượng ảnh hưởng đến việc 
hình thành kỹ năng, kỹ xảo nói trên, người giáo viên dạy nghề cần 
phải biết phát huy các ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh 
hưởng tiêu cực để cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao nhất. 
4. Cấu trúc của một bài dạy thực hành kỹ thuật 
Căn cứ vào quá trình hình thành kỹ năng- kỹ xảo thì bài dạy 
thực hành được cấu trúc bởi ba giai đoạn như hình 3.8 : 
Nội dung cụ thể của từng giai đoạn được giới thiệu dưới đây: 
Giai đoạn chuẩn bị: 
Giáo viên hướng dẫn mục tiêu, yêu cầu cụ thể của bài thực 
hành: Cần hoàn thành công việc gì? Hình thành và rèn luyện kỹ 
năng nào? Thời gian và mức độ cần hoàn thành... , để định hướng 
cho học sinh 
- Kiểm tra, phục hồi những kiến thức, kỹ năng có liên quan đến 
bài thực hành, trang bị thêm hiểu biết về kỹ năng mới cần hình 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
thành 
- Nêu khái quát trình tự công việc: Các động tác, thao tác, cử 
động, kèm theo các phương tiện, dụng cụ để thực hiện và cách thức 
tiến hành 
- Giáo viên biểu diễn hành động mẫu và kiểm tra kết quả 
- Giai đoạn thực hành: 
- Nội dung chính của giai đoạn này gồm: 
Phân chia vị trí, dụng cụ, vật liệu cho cá nhân hoặc cho từng 
nhóm 
- Học sinh tổ chức nơi làm việc, tái hiện, bắt chước, hành động 
mẫu của giáo viên kết hợp với các phương tiện trực quan và tiến 
hành luyện tập theo trình tự công việc được giao (bước, nguyên 
công hoặc quy trình công nghệ) 
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn thường xuyên và kiểm 
tra từng bước, từng phần công việc. Đặc biệt chú ý hướng dẫn học 
sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh hành động. 
Giai đoạn kết thúc : 
Kết thúc bài thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh ngừng hoạt 
động, nộp sản phẩm hoặc những kết quả đã thu nhận được 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động thực hành của cá nhân 
hoặc của nhóm một cách cụ thể, toàn diện từ khâu chuẩn bị, hiểu 
biết, động tác, sản phẩm, tinh thần và ý thức học tập 
- Yêu cầu học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh phòng 
thực hành 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_day_hoc_ky_thuat_cong_nghiep_phan_1.pdf