Giáo trình Thực hành VCR-CD (Phần 1)

I. THIẾT BỊ CHÍNH BAO GỒM CÁC PHẦN CHỨC NĂNG:

1. Mô hình máy VCR SHARP - V8B là thiết bị chính dùng để thực

hành khảo sát, tháo ráp và sửa chữa các phần tử trên máy.

2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu tại các

điểm cần khảo sát.

3. Đồng hồ đo VOM dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo điện

trở của các phần tử trên máy.

4. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện.

5. Các dụng cụ tháo ráp khối cơ: Vam mở đầu từ, vít pake, vít chỉnh

càng dàn băng.

II. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH:

1. Mô hình máy VCR SHARP-V8B :

Được chia thành 5 khối chính:

 Khối nguồn cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử trong khối

hoạt động bằng cách tạo ra các mức nguồn thích hợp cấp cho từng

mạch điện trong máy

 Khối cơ là các phần tử cơ khí hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi

phát tín hiệu trên băng: nạp băng – tải băng – chạy băng

 Khối servo điều chỉnh vận tốc quay và phase quay của Drum motor

và Capstan motor.

 Khối tín hiệu xử lý tín hiệu video và audio khi ghi và phát

 Khối vi xử lý điều khiển toàn bộ các hoạt động trong máy

 Đặc điểm mô hình máy VCR SHARP-V8B:

- Mô hình máy VCR SHARP - V8B đa hệ: PAL, NTSC 4,43,

SECAM. Đối với hệ màu NTSC: hệ màu ở ngõ ra là NTSC

4.43MHz hoặc ở ngõ ra là PAL, nếu máy hoạt động ở trạng thái

ON PAL TV khi đối với TV không có hệ NTSC 4.43

- Hệ tín hiệu hình: PAL, NTSC màu và đen trắng

- Thời gian ghi phát băng: băng SHARP E-240 (PAL, MESECAM

phát tốc độ chuẩn tối đa là 240 phút. Băng SHARP T-160 phát tốc

độ chuẩn tối đa là 160 phút

- Độ rộng băng từ sử dụng ghi phát: 12,7mm

- Tốc độ chạy băng: 2,335 cm/s (PAL) và 3,339cm/s (NTSC) ở tốc độ

chuẩn

- Tốc độ quay của Drum là: 25 vòng/s (PAL) và 30 vòng/s (NTSC)

- Nguồn điện sử dụng là 220VAC, 50/60 Hz trong thực tế có thể dùng

nguồn 110V máy vẫn hoạt động được do bộ nguồn thiết kế theo

dạng nguồn ổn áp xung.

- Tín hiệu hình: ngõ vào 0,5 - 2 Vpp trở kháng 75Ω. Ngõ ra 1Vpp trở

kháng 75Ω điều chỉnh nhờ biến trở PB LEV (R249) đặt gần IC

chói

 

pdf 89 trang yennguyen 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành VCR-CD (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành VCR-CD (Phần 1)

Giáo trình Thực hành VCR-CD (Phần 1)
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 1 
MỤC LỤC 
 Nội dung Trang 
Phần 1: THỰC HÀNH KỸ THUẬT VCR 1 
Bài 1: Tổng quát máy VCR 6 
Bài 2: Khối nguồn 13 
Bài 3: Khối cơ 23 
Bài 4: Khối vi xử lý 40 
Bài 5: Khối servo 69 
Bài 6: Khối tín hiệu 76 
Phần 2: THỰC HÀNH KỸ THUẬT CD 82 
Bài 7: Khối nguồn 85 
Bài 8: Khối cơ 91 
Bài 9: Khối servo 99 
Bài 10: Khối vi xử lý và xử lý tín hiệu 103 
Bài 11: Chuyển đổi CD sang VCD 110 
Bài 12: Ôn tập – Kiểm tra 116 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 2 
Phần 1 
THỰC HÀNH KỸ THUẬT VCR 
 THIẾT BỊ CHÍNH CHO CÁC BÀI THỰC TẬP 
I. THIẾT BỊ CHÍNH BAO GỒM CÁC PHẦN CHỨC NĂNG: 
1. Mô hình máy VCR SHARP - V8B là thiết bị chính dùng để thực 
hành khảo sát, tháo ráp và sửa chữa các phần tử trên máy. 
2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu tại các 
điểm cần khảo sát. 
3. Đồng hồ đo VOM dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo điện 
trở của các phần tử trên máy. 
4. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện. 
5. Các dụng cụ tháo ráp khối cơ: Vam mở đầu từ, vít pake, vít chỉnh 
càng dàn băng. 
II. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH: 
1. Mô hình máy VCR SHARP-V8B : 
Được chia thành 5 khối chính: 
 Khối nguồn cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử trong khối 
hoạt động bằng cách tạo ra các mức nguồn thích hợp cấp cho từng 
mạch điện trong máy 
 Khối cơ là các phần tử cơ khí hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi 
phát tín hiệu trên băng: nạp băng – tải băng – chạy băng 
 Khối servo điều chỉnh vận tốc quay và phase quay của Drum motor 
và Capstan motor. 
 Khối tín hiệu xử lý tín hiệu video và audio khi ghi và phát 
 Khối vi xử lý điều khiển toàn bộ các hoạt động trong máy 
 Đặc điểm mô hình máy VCR SHARP-V8B: 
- Mô hình máy VCR SHARP - V8B đa hệ: PAL, NTSC 4,43, 
SECAM. Đối với hệ màu NTSC: hệ màu ở ngõ ra là NTSC 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 3 
4.43MHz hoặc ở ngõ ra là PAL, nếu máy hoạt động ở trạng thái 
ON PAL TV khi đối với TV không có hệ NTSC 4.43 
- Hệ tín hiệu hình: PAL, NTSC màu và đen trắng 
- Thời gian ghi phát băng: băng SHARP E-240 (PAL, MESECAM 
phát tốc độ chuẩn tối đa là 240 phút. Băng SHARP T-160 phát tốc 
độ chuẩn tối đa là 160 phút 
- Độ rộng băng từ sử dụng ghi phát: 12,7mm 
- Tốc độ chạy băng: 2,335 cm/s (PAL) và 3,339cm/s (NTSC) ở tốc độ 
chuẩn 
- Tốc độ quay của Drum là: 25 vòng/s (PAL) và 30 vòng/s (NTSC) 
- Nguồn điện sử dụng là 220VAC, 50/60 Hz trong thực tế có thể dùng 
nguồn 110V máy vẫn hoạt động được do bộ nguồn thiết kế theo 
dạng nguồn ổn áp xung. 
- Tín hiệu hình: ngõ vào 0,5 - 2 Vpp trở kháng 75Ω. Ngõ ra 1Vpp trở 
kháng 75Ω điều chỉnh nhờ biến trở PB LEV (R249) đặt gần IC 
chói 
2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope: 
- Tần số đo từ 20MHz đến 100MHz 
- Đo tín hiệu AC và DC 
- Đo các tín hiệu video tại các điểm thử. 
3. Đồng hồ đo (VOM) 
- Đo điện áp DC, AC và dòng điện . 
- Đo được các giá trị điện trở. 
4. Các dụng cụ hổ trợ: 
- Mỏ hàn: 60W có điều chỉnh nhiệt độ. 
- Chì hàn, dây nối mạch điện. 
- VAM mở đầu từ, vit pake, vit chỉnh càng dàn băng. 
- Tất cả các linh kiện thay thế cho mô hình máy SHARP-V8B. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 4 
III. CÁC BÀI THỰC TẬP SỬA CHỮA MÁY VCR: 
STT NỘI DUNG VẬT TƯ 
1 
TỔNG QUÁT MÔ HÌNH MÁY VCR 
- Giới thiệu mô hình thực tập 
- Cấu tạo máy VCR 
- Các khối chức năng máy VCR 
- Nhận dạng các phần tử trên máy 
- Mô hình máy VCR 
- Máy VCR SHARP-VB 
- Máy đo VOM 
- Sơ đồ nguyên lý máy 
2 
KHỐI NGUỒN 
- Các phần tử khối nguồn và chức 
năng các phần tử 
- Nguyên lý nguồn ổn áp xung 
- Nguồn ổn áp xung và tuyến tính 
- Đo đạc xác định các mức nguồn 
- Các pan thường gặp ở khối nguồn 
- Biện pháp thay thế sửa chữa 
- Mô hình khối nguồn SHARP-
V8B 
- Máy đo VOM 
- Các linh kiện thay thế: cầu chì 
3A, diode cầu, ICM6209, IC7805, 
IC7809, tụ 68µ/400V, 
- Sơ đồ nguyên lý máy 
3 
KHỐI CƠ 
- Các phần tử khối cơ và chức năng 
các phần tử 
- Nguyên lý hoạt động khối cơ 
- Tháo và lắp các phần tử khối cơ 
- Các pan thường gặp ở khối cơ 
- Biện pháp thay thế sửa chữa 
- Mô hình khối cơ SHARP-V8B 
- Máy đo VOM 
- Vam mở đầu từ 
- Các linh kiện thay thế: mép từ 
video, các chi tiết cơ khí như 
nhông, cam, curo, motor 
4 
KHỐI SERVO 
- Các phần tử khối servo và chức năng 
- Mạch Drum servo 
- Mạch Capstan servo 
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn 
- Mô hình khối servo SHARP-V8B 
- Máy đo VOM 
- Máy đo sóng Oscilloscope 
- Các linh kiện thay thế: IC servo 
X0972GE, IC khuếch đại xung 
BA15218N, IC Drum MDA 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 5 
- Các Pan thường gặp ở khối servo 
 - Biện pháp thay thế sửa chữa 
M56732L, IC capstan M56730SP, 
IC loading BA6209 
5 
KHỐI TÍN HIỆU 
- Các phần tử khối tín hiệu và chức 
năng 
- Mạch xử lý tín hiệu chóiY 
- Mạch xử lý tín hiệu màu C 
- Mạch xử lý tín hiệu audio 
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn 
- Các pan thường gặp ở khối tín hiệu 
 - Biện pháp thay thế sửa chữa 
- Mô hình khối cơ SHARP-V8B 
- Máy đo VOM 
- Máy đo sóng Oscilloscope 
Các linh kiện thay thế:IC KĐ đầu 
từ IC7172S, IC chói AN3248NK, IC 
trể LC8892, IC màu TA8757AN, IC 
tách secam BA7007, IC chuyển hệ 
M52063SP, IC audio BA7765AS 
6 
KHỐI VI XỬ LÝ 
- Các phần tử khối VXL và chức năng 
- Mạch xử lý giải mã phím lệnh 
- Mạch xử lý trung tâm 
- Các mạch cảm biến 
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn 
- Các pan thường gặp ở khối VXL 
- Biện pháp thay thế sửa chữa 
- Mô hình khối cơ SHARP-V8B 
- Máy đo VOM 
- Máy đo sóng Oscilloscope 
- Các linh kiện thay thế: IC giải 
mã phím IX1037, Eprom 
CAT93C46P, reset PST529H2, 
Vi xử lý X0806GE, Xtal 
FL8101(4MHz) 
- Sơ đồ nguyên lý máy 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 6 
Bài 1 (5tiết) : 
TỔNG QUÁT MÔ HÌNH MÁY VCR 
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 
1. Mô hình máy VCR SHARP – V8B là thiết bị chính dùng để thực 
hành khảo sát đo đạc các phần tử trên máy. 
2. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc 
điện trở của các phần tử trên máy. 
3. Các dụng cụ hổ trợ: Mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện 
4. Sơ đồ nguyên lý máy VCR SHARP-V8B 
II. NỘI DUNG: 
- Mô hình máy VCR gồm có 5 khối với 5 board chức năng riêng biệt. 
Ta thực hành khảo sát từng khối chức năng: 
 Khối nguồn cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử trong khối 
hoạt động bằng cách tạo ra các mức nguồn thích hợp cấp cho từng 
mạch điện trong máy 
 Khối cơ là các phần tử cơ khí hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi 
phát tín hiệu trên băng: nạp băng – tải băng – chạy băng 
 Khối servo điều chỉnh vận tốc quay và phase quay của Drum motor 
và Capstan motor. 
 Khối tín hiệu xử lý tín hiệu video và audio khi ghi và phát 
 Khối vi xử lý điều khiển toàn bộ các hoạt động trong máy 
- Trước hết ta khảo sát từng khối trên mô hình thực tập sau đó ta khảo 
sát ở máy cụ thể, máy VCR SHARP-V8B 
III. BÀI THỰC TẬP: 
1. Nhận dạng cấu tạo bên ngoài và chức năng các phần tử máy: 
- Quan sát các phần tử cấu tạo bên ngoài máy 
- Nêu tên gọi và chức năng của các phần tử trên máy 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 7 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
2. Nhận dạng các phần tử khối nguồn và nêu chức năng các phần tử: 
Khối nguồn là bộ phận khá dể nhận diện trong máy VCR, ta căn 
cứ vào các dấu hiệu để nhận diện khối nguồn như sau: 
- Biến áp nguồn: Liên lạc trực tiếp với dây cắm điện thông qua 
cầu chì và cầu nắn diode. Trong thực tế biến thế có hai loại: 
 Biến thế loại thường: kích thước lớn, lõi được ghép từ các 
lá tole silic 
 Biến áp loại Switching: có kích thước nhỏ, lõi được cấu 
tạo từ các hạt ferit ép đặc 
- Sau mạch chỉnh lưu ta thấy có các tụ lọc gợn có kích thước lớn, 
dựa vào giá trị điện áp danh định ghi trên tụ mà ta có thể suy 
đoán được các mức điện áp trên mạch mà ta đang dò. Ví dụ tụ 
hoá có ghi là 100µF/16V, thì ta suy ra mức điện áp trên hai đầu 
tụ có thể là 12V và không vượt quá 16V. 
 3-SYSTEM MULTI HQ VHS 
NTSC-PAL 4,43 
2 1 
3 
5 
4 
7 6 8 9 10 
11 
12 13 14 15 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 8 
- Trong mạch nguồn ta còn thấy các phần tử ổn áp như: 
Transistor, IC ổn áp, thường được gắn trên các tấm nhôm giải 
nhiệt.... 
 Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối nguồn máy VCR SHARP-
V8B: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- 
3. Nhận dạng các phần tử khối cơ và nêu chức năng các phần tử: 
- Khối cơ là khối mà ta dể nhận dạng nhất mà ta không lầm với 
khối nào trong máy. Khi mở vỏ máy ra thì ta thấy cả một hệ 
thống cơ khí nằm phía bên trên sườn máy như: trống từ, trục 
cấp, trục nhận băng, trục Capstan, nhông, CAM, curoa, các 
motor... 
 Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối cơ máy VCR SHARP-V8B: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
4. Nhận dạng các phần tử khối vi xử lý và nêu chức năng các phần tử: 
- Để nhận dạng khối vi xử lý trong máy người ta dựa vào IC vi xử 
lý là IC có nhiều chân nhất, bên cạnh thường có gắn thạch anh 
dao động, thạch anh này có tần số dao động từ 3 đến 5Mhz. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 9 
 IC vi xử lý thường có 64 chân (loại hai hàng chân) và loại 
84 chân hoặc 100 chân (loại 4 hàng chân) 
 IC giải mã phím hay IC đồng hồ cấu tạo tương tự như IC 
vi xử lý, tuy nhiên được bố trí cạnh mặt đồng hồ hiện số. 
 Ta có thể nhận diện khối này thông qua hệ thống phím 
nhấn. Sự liên quan đến các cảm biến: cảm biến đầu băng, 
cảm biến cuối băng, cảm biến quấn băng, cảm biến độ 
ẩm... 
 Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối vi xử lý máy VCR SHARP-
V8B: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- 
5. Nhận dạng các phần tử khối Servo và nêu chức năng các phần tử: 
 Mạch Drum Servo: thường cấu tạo từ nhiều IC tuỳ theo từng loại 
của các hãng sản xuất. 
- Các máy đời cổ: dùng kỹ thuật tương tự, mạch Drum Servo 
thường được cấu tạo từ nhiều IC. Thường có từ 18 đến 24 chân 
bao gồm các IC có chức năng: giao tiếp, IC dao động tạo tín 
hiệu chuẩn 50(60)Hz... Trên mạch có rất nhiều biến trở điều 
chỉnh như DRUM.LOCK, BUFF, OSC... 
- Các máy đời trung: như máy Sharp VC - 6V3DR, FuNai...Mạch 
Drum Servo cấu tạo bởi hai IC. Trong đó có một IC dùng làm 
chức năng giao tiếp, và IC điều cơ chính. 
- Các mày đời mới: như Sharp VC - M10, M11, National NV-
P11...IC Servo được bố trí chung với IC vi xử lý và dùng chung 
thạch anh dao động để tạo xung chuẩn và xung Clock. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 10 
- Phương pháp chung để nhận dạng khối Drum Servo là từ Jack 
nối trên motor Drum ta dò ngược về mạch điện, và sẽ gặp IC 
Drum Servo. 
 Mạch Capstan Servo: 
- Các mày đời cổ: IC Capstan Servo được bố trí riêng so với IC 
Drum Servo. 
- Các máy đời mới: IC Capstan Servo được bố trí chung với IC 
Drum Servo. 
- Phương pháp nhận dạng Capstan servo là: từ đầu kiểm CTL, dò 
lên mạch điện, hoặc từ Jack liên lạc với motor Capstan ta dò 
ngược về thì ta sẽ gặp IC Capstan Servo. 
 Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối servo máy VCR SHARP-
V8B: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - 
- - ... iệu tại điểm thử chân 
7 IC 701 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
c. Tín hiệu dao động tại chân 42 IC701: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscope đo dạng tín hiệu tại điểm thử chân 
42 IC 701 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
d. Tín hiệu xung mành chân 48 IC701: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscope đo dạng tín hiệu tại điểm thử chân 
48 IC 701 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 79 
e. Tín hiệu xung H.SW.P tại chân 45 IC701: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscope đo dạng tín hiệu tại điểm thử chân 
48 IC 701 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
3. Giải thích nguyên lý hoạt động mạch Drum servo: 
- Xác định đường tín hiệu của Drum servo trên board mạch theo sơ 
đồ 
- Giải thích nguyên lý hoạt động: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
4. Giải thích nguyên lý hoạt động mạch Capstan servo: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 80 
- Xác định đường tín hiệu của Capstan servo trên board mạch theo sơ 
đồ 
- Giải thích nguyên lý hoạt động: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 Phụ chú: 
 Các pan thường gặp ở khối servo: 
- Khi trống từ bị hỏng như không quay, quay sai (không có hình) thì 
ta cần kiểm tra các tín hiệu sau: 
 1. Điện áp ra ở chân 12 IC 701 (cọc 6 AG): 
Điện áp = 0V  mô tơ không quay . 
Điện áp = hơn 1V  mô tơ quay 
Điện áp 12V vào cụm trống tư (cọc 3AG). 
 2. Tín hiệu FG vào chân 9 IC701. 
 Nếu không có tín hiệu FG vào chân 9 thì ngay sau khi dàn 
băng xong băng lại thu về, rống từ không quay nữa, không 
thực hiện được PLAY (băng không bao giờ chạy). 
 3. Tín hiệu PG vào chân 7 IC701. 
 Không có tín hiệu PG vào chân 7 IC 701 máy thực hiện được 
play nhưng hình không ổn định, có hình nhưng thường xuyên 
bị nháy. 
4. Tín hiệu giao động tại chỗ (bằng tần số sóng mang màu) vào chân 
42IC701. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 81 
 Tín hiệu vào chân 42 là 4.43MHz(hệ PAL) và 3.58 MHz (hệ 
NTSC). 
 Mất tín hiệu nào thì hệ đó bị sai tốc độ. 
 Không có sóng 4,43MHz vào chân 42 thì hệ PAL bị sai tốc 
độ màn ảnh là các sọc dưa, không bắt được hình, tiếng the 
thé, 
 Không có sóng 3,58MHz vào chân 42 này thì hệ NTSC bị sai 
tốc độ. 
 Hiện tượng cũng giống như hệ PAL sai tốc độ. 
5. Tín hiệu xung mành ra ở chân 48. 
 Mất đường xung này băng có chạy, có tiếng nói bình 
thường(đúng tốc độ ) nhưng màn ảnh trắng xoá, không có 
hình. 
6. Tín hiệu chuyển mạch đầu từ H. SW.P ra ở chân 45 IC701. 
 Không có xung H.SW.P vào chân 2 IC 301 (khối khuếch đại 
đầu từ) thì: có hình nhưng bị nhiễu lấm tấm, toàn bộ màn 
ảnh giống như sai TRACKING. Khi không có máy đo dạng 
sóng thì chỉ có cách là mò mẫm 
 Đo điện trở thông mạch đường đi của mỗi tín hiệu 
7. Khi đã có 12V vào cụm mô tơ trống từ và cọc 6 (AG) có thay đổi 
điện áp 
 khi PLAY mà trống từ không quay thì hỏng là ở cụm môtơ 
trống từ. 
 Phần cơ bản làm quay trống từ là khới stator. Trong khối 
này có 2 phần chính là IC M 572I (hoặc M 56732l) và các 
cuộn dây. 
 Kiểm tra IC bằng cách đo điện áp xoay chiều ở các đầu ra 
của IC như sau: 
o Nếu chân 3 của IC (cọc 6AG) có 1,2V, 1,3V mà giữa các 
chân 17 với 18 và 14 với 15 không có điện áp xoay chiều 
thì IC đã bị hỏng. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 82 
o Nếu chân 3 của IC (cọc 6AG) có 1,2V (sau khi hộp băng 
đã được cho vào) và 1,3V (ở chế độ PLAY) mà các chân 
17 với 18 và 14 với 15 có điện áp xoay chiều khoảng 6V 
(sau khi hộp băng đã vào ttrong máy) và khoảng 8,5V 
(chế độ play) IC tốt . 
 Khi IC tốt mà trống từ vẫn không quay thì cần kiểm tra các 
cuộn dây và phần cơ khí của trống từ. 
 Chiết áp R701 dùng để chỉnh phase cho mạch đa hài ở hệ 
PAL và R704 dùng để chỉnh phase cho mạch đa hài ở hệ 
NTSC. 
 Điện áp từ chân 16 của IC 701 là điện áp sửa sai của mạch 
servo trống từ. Điện áp này đưa vào chân 3 của IC trống từ 
dùng điều khiển tốc độ quay motor trống từ. 
 Tín hiệu ra ở chân 21 và chân 59 của IC xử lý IC801 được 
đưa vào chân điều khiển motor trống từ dùng để hiệu chỉnh 
tốc độ của trống làm ngưng quay trống ở lệnh (stop). 
 Tín hiệu ra ở chân 49 IC801 là tín hiệu đồng bộ dọc giả FV 
(False Vertical) được dẫn vào chân 33 của IC 401 dùng cho 
mạch xử lý tín hiệu chói. 
 Tín hiệu ra ở chân 50 của IC801 là xung chuyển mạch đầu từ 
được đưa đến mạch khuếch đại đầu từ. 
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 83 
Bài 5 (5tiết): 
KHỐI TÍN HIỆU 
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 
1. Mô hình khối tín hiệu máy VCR SHARP – V8B là thiết bị chính 
dùng để thực hành khảo sát. 
2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu tại các 
điểm cần khảo sát. 
3. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đo 
đạc điện trở của các phần tử trên máy. 
4. Các dụng cụ hổ trợ: Mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện, vit pake 
5. Sơ đồ nguyên lý máy SHARP –V8B 
II. NỘI DUNG: 
- Mô hình máy VCR gồm có 5 khối với 5 board chức năng riêng biệt, 
khi sử dụng board tín hiệu thì ta cấp nguồn và khảo sát board đó. 
- Sau khi khảo sát board mạch tín hiệu trên mô hình rồi ta sẽ khảo 
sát lại board nguồn đó trên máy SHARP – V8B cụ thể. 
- Cấp nguồn cho máy VCR và tiến hành khảo sát hoạt động của các 
phần tử khối tín hiệu 
- Đo đạt các đường tín hiệu chuẩn trong máy. 
- Thực hành kết nối các đường tín hiệu ghi phát đến TV 
- Khảo sát các phần tử khối tín hiệu 
III. BÀI THỰC TẬP: 
1. Đo đạc khảo sát các phần tử khối tín hiệu 
- Cắt nguồn cung cấp cho máy 
- Dùng VOM đo xác định các phần tử trên board tín hiệu theo sơ đồ 
nguyên lý. 
- Ghi kết quả vào bảng khảo sát 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 84 
TÊN CÁC PHẦN 
TỬ 
GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - 
- - - - - - - - 
2. Đo đạc xác định các đường tín hiệu chói (Y) khi phát: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đặt mát ở chế độ Play. 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscop đo dạng tín hiệu tại điểm thử ở 
các chân IC 202 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
Tín hiệu chói 
(Y) 
Vị trí chân 
IC202 
Vẽ dạng sóng đo 
được 
Ghi chú 
Tín hiệu FM 
từ khối KĐ 
đầu từ 
28 IC202 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 85 
Tín hiệu trước 
khi qua mạch 
LPF 
7 IC202 
Tín hiệu Y 
trước khi qua 
bộ tiền 
khuếch đại 
7 IC202 
Tín hiệu Y tại 
Main Deemph 
18 IC202 
Tín hiệu Y 
làm trể 
20 IC202 
Tín hiệu chó 
Y trước khi 
đến mạch 
Ghim 
23 IC202 
Tín hiệu đồng 
bộ dọc giả 
11 IC202 
Tín hiệu C+Y 
ở ngỏ Video 
out 
9 IC202 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 86 
3. Đo đạc xác định các đường tín hiệu màu (C) khi phát: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đặt mát ở chế độ Play. 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscop đo dạng tín hiệu tại điểm thử ở 
các chân IC 502 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
Tín hiệu màu 
(C) 
Vị trí chân 
IC502 
Vẽ dạng sóng đo 
được 
Ghi chú 
Tín hiệu màu 
sau khi qua 
LPF 
15 IC502 
Tín hiệu màu 
sau Main 
Conv 
13 IC502 
Tín hiệu C khi 
qua mạch triệt 
màu 
12 IC502 
Tín hiệu dao 
động 4,43Mhz 
4 IC202 
Tín hiệu dao 
động 8,86Mhz 
28 IC502 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 87 
4- Đo đạc xác định các đường tín audio khi phát: 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đặt mát ở chế độ Play. 
- Dùng máy đo sóng Oscilloscop đo dạng tín hiệu tại điểm thử ở 
các chân IC 601 
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được . 
Tín hiệu audio Vị trí chân 
IC 601 
Vẽ dạng sóng đo 
được 
Ghi chú 
Tín hiệu audio 
từ mạch KĐ 
đầu từ đưa 
đến 
4 IC601 
Tín hiệu điều 
khiển ghi phát 
32 IC601 
Tín hiệu audio 
output 
17 IC601 
4. Thực hành kết nối các đường tín hiệu A-V khi ghi: 
- Kết nối các đường tín hiệu A-V 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đặt máy ở chế độ ghi bằng cách bấm lệnh RECORD 
- Vẽ lại sơ đồ kết nối các đường tín hiệu và ghi chú các thao tác thực 
hiện 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 88 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
5. Thực hành kết nối các đường tín hiệu A-V khi phát: 
- Kết nối các đường tín hiệu A-V đến TV 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đặt máy ở chế độ phát bằng cách bấm lệnh PLAY BACK 
- Vẽ lại sơ đồ kết nối các đường tín hiệu và ghi chú các thao tác thực 
hiện 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
6. Các pan hư hỏng thường xuất hiện ở khối tín hiệu và biện pháp sửa 
chữa: 
- Hình ảnh phát lại mất đồng bộ nhiễu từng chập, kiểm tra độ cao 
càng dàn băng, độ căng của băng 
- Hình ảnh phát lại nhiễu hình cá mất cả hình ảnh, kiểm tra đầu từ có 
thể bị dơ, bị mòn 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành VCR-CD 89 
- Mất tín hiệu âm thanh ngõ ra, kiểm tra các trạm dây, tụ liên lạc 
xuất âm, hoặc kiểm tra các điểm thử tín hiệu không loại trừ khả 
năng hư hỏng IC601 là IC xử lý audio. 
- Mất tín hiệu video ngõ ra, kiểm tra các trạm dây, đo tín hiệu tại các 
điểm thử, đo dao động thạch anh màu, kiểm tra IC chói, IC màu 
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_vcr_cd_phan_1.pdf