Hành vi thiển cận của nhà quản lý khi công bố thông tin kế toán

TÓM TẮT:

Nghiên cứu này đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi thiển cận (HVTC) của

nhà quản lý khi công bố thông tin kế toán. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích

hồi quy đa biến được sử dụng trên 185 quan sát thực tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân

tố tác động chủ yếu là áp lực thị trường vốn, tần suất công bố thông tin, mâu thuẫn lợi ích giữa nhà

quản lý và cổ đông hiện hữu.

 

pdf 12 trang yennguyen 8440
Bạn đang xem tài liệu "Hành vi thiển cận của nhà quản lý khi công bố thông tin kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hành vi thiển cận của nhà quản lý khi công bố thông tin kế toán

Hành vi thiển cận của nhà quản lý khi công bố thông tin kế toán
CÁC KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
Website: 
SỐ - THÁNG 4/2019
6 
mụC lụC
Contents
ISSN: 0866-7756 số 6 - Tháng 4/2019
LUẬT
NGUYỄN THỊ NỮ - BÙI THỊ THUẬN ÁNH - NGUYỄN HỮU KHÁNH LINH
Vai trị của tài phán hành chính với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý ở Việt Nam hiện nay 
The current role of administrative judicial activities in protecting justice in Vietnam...............................................8 
MAI THỊ DIỆU THÚY - BÙI THỊ THUẬN ÁNH - NGUYỄN THỊ NỮ
Pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể khi thực hiện Hiệp định Đối tác tồn diện 
và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương 
Vietnamese laws on collective bargaining in the context of implementing the Comprehensive 
and Progressive Trans-Pacific Partnership Agreement ........................................................................................14
ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG - PHAN ANH THƯ
Bảo vệ quyền của người chuyển giới trong pháp luật lao động Việt Nam
Protecting the labour rights of transgender people according to Vietnam’s Labour Law........................................20
HỒ THẾ THIỆN 
Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự trên lĩnh vực tơn giáo ở tỉnh Nghệ An
Improving the efficiency of state management on security and maintaining order in the religious field 
of Nghe An province .......................................................................................................................................25
NGUYỄN VĂN VI
Giáo dục pháp luật trong quân đội của một số nước trên thế giới và giá trị tham khảo 
trong Quân đợi nhân dân Việt Nam
Legal education activities of some countries’ armed forces and experience lessons 
for the Vietnamese people's army....................................................................................................................30
NGUYỄN NGỌC DIỆP - VÕ HỒNG LĨNH
Luận bàn về quyền và nghĩa vụ từ chối cơng chứng của tổ chức hành nghề cơng chứng trong 
Luật Cơng chứng năm 2014
The obligation to refuse notarization requests of notarial practice organizations according 
to the Law on Notarization in 2014 ..................................................................................................................34
NGUYỄN DUY NAM
Quy định pháp luật hiện hành về đại biểu hội đồng nhân dân thực tiễn thực hiện và vấn đề đặt ra
Current regualtions on People's Council representatives: Practices and issues .....................................................40
HỒNG THỊ MINH PHƯƠNG 
Mơ hình chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt trong dự thảo 
luật đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
The local government model for special economic and administrative units according 
to the draft Law on Special Economic and Administrative Units ..........................................................................47
LÊ KHẮC ĐẠI
Cơng ước về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng cĩ báo cáo và khơng được quản lý (IUU) 
của Liên minh châu Âu và những tác động tới Việt Nam
The EU’s convention on Illegal, unreported and unregulated (IUU) fishing and its impacts 
on Vietnam’s fishing and seafood processing industries .....................................................................................52
TRẦN THỊ BẢO ÁNH
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Solutions to improve the effectiveness of the Law on Support for SMEs enforcement in Vietnam ..........................57
NGUYỄN TRƯờNG THỌ
Pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ viễn thơng tại Việt Nam hiện nay: Các bất cập và kiến nghị
Regulations on conditions of doing telecommunications service business in Vietnam: 
Shortcomings and Recommendations...............................................................................................................63
KINH TẾ
NGUYỄN HƯƠNG LIÊN - LÊ KIM ANH - NGUYỄN THỤY PHƯƠNG
Ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam
Impacts of the U.S - China trade war on Vietnam’s economy .............................................................................68
TRẦN QUỐC HÙNG
Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển kinh tế biển của Trung Quốc và Nhật Bản:
Gợi mở bài học cho Việt Nam
Experience of China and Japan in the state management about ocean-based economic development: 
Lessons for Vietnam .......................................................................................................................................73
TƠ NGỌC NGUYÊN - PHẠM VĂN TÀI
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam:
Nghiên cứu tại Ngân hàng Thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Bạc Liêu
Solutions to improve the competitiveness of commerical banks in Vietnam: Case study of the Joint Stock 
Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) - Bac Lieu Branch ....................................78
TRẦN QUANG BÁCH
Các nhân tố tác động đến lịng tin và động lực làm việc của nhân viên tại các 
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Nghệ An
Factors affecting the trust and the work motivation of employees working for SMEs in Nghe An province..............86
NINH THỊ HỒNG LAN
Tác động lan tỏa của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến các doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
The spillover effect of FDI on domestic enterprises in Vietnam: Current situation and solutions............................94
PHAN THU TRANG
Khảo sát thực trạng kiểm sốt rủi ro trong xuất khẩu nơng sản của doanh nghiệp Việt Nam
Assessing the current situation of managing risks of Vietnamese agricultural exporters .....................................101
HỒNG HÀO
Thực trạng và giải pháp liên kết kinh tế tư nhân Việt Nam
The current situation and solutions for business linkage in the private economy of Vietnam ...............................108
TRẦN NHƠN
Những tác động của việc khai thác nguồn nước sơng Mê-Kơng 
Impacts of exploiting the Mekong River’s water resources ...............................................................................112
PHẠM NGỌC TỒN - NGUYỄN THÀNH LONG
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập và trình bày báo cáo phát triển bền vững của 
các doanh nghiệp sản xuất khu vực Đơng Nam Bộ
Factors impacting the preparation and presentation of the sustainable development reports 
of manufacturing enterprises in the Southeast region of Vietnam.....................................................................120
LÊ ANH DUY
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hiện nay
Enhancing competitive capacity of Vietnamese private enterprises ...................................................................126
NGUYỄN NGỌC QUỲNH
Dự báo về thị trường chè nhập khẩu EU đến năm 2027 và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu 
vào thị trường EU đối với các doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu Việt Nam
The EU tea imports market by 2027 and some solutions to promote export to the EU market 
for Vietnamese tea processing enterprises......................................................................................................131
QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ
LƯU HỒNG GIANG - CAO THỊ THANH TRÚC - HỒNG DUY KHƠI 
Ảnh hưởng của văn hĩa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: Nghiên cứu trường hợp 
các cơng ty lữ hành tại Thành phố Hồ Chí Minh
The influence of organizational culture on the engagement of employees to enterprises: Case study 
of travel services companies in Ho Chi Minh City .............................................................................................138
TỐNG VĂN LŨY
Sử dụng efa phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc chậm tiến độ các dự án trường học
Using exploratory factor analysis to analyze factors affecting the delays of building school projects ....................145
LÊ MINH THỐNG
Sự phát triển của thị trường khí tự nhiên trên thế giới - Cơ hội cho các quốc gia châu Á 
trong quá trình chuyển dịch năng lượng
The development of natural gas markets in the world - Opportunities for Asian countries 
in the energy transition .................................................................................................................................151
NGƠ ĐÌNH TÂM
Truyền miệng điện tử kèm hình ảnh tác động đến hành vi chọn điểm đến của du khách 
- Nghiên cứu thực nghiệm tại Lý Sơn
The impact of Electronic word-of-mouth by images on tourists’ destination selection 
- Empirical research at Ly Son .......................................................................................................................158 
BÙI ĐỨC LINH - TẠ VIỆT ANH
Tự chủ đại học: Giải pháp cải tiến giáo dục Việt Nam
University autonomy - A solution for Vietnam’s education development ............................................................166
ĐẬU VĂN THÀNH - NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA
Phát triển nguồn nhân lực cho Báo Nghệ An
Human resources development for Nghe An newspaper ..................................................................................171
NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Sử dụng phương pháp Delphi trong xác định các yếu tố điều kiện với các chỉ số đánh giá 
phát triển du lịch sinh thái của Tây Bắc 
Using the Delphi method to determine conditions with evaluation indicators of developing the eco-tourism 
of the Northwest Vietnam .............................................................................................................................176
TRẦN HỒNG HẠNH
Thành cơng và hạn chế trong tiến trình trưng cầu ý dân từ thực tiễn một số quốc gia trên thế giới
Success and limitation in the process of holding a referendum based on referenda of some countries.................183
NGƠ THỊ HỒNG THÁI
Tự chủ tài chính trong các trường đại học cơng lập: Thực trạng và giải pháp
Financial autonomy at public universities: Current situation and solutions .........................................................191
PHÙNG THẾ ĐƠNG
Giải pháp hỗ trợ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Solutions to help SMEs in Vietnam access capital sources ................................................................................197
LÊ THỊ THƯƠNG 
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và nhu cầu du lịch
Industry 4.0 and the tourism demand ............................................................................................................205
PHẠM HỒNG ÂN
Tác động của quản trị cơng ty đến rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
The impact of corporate governance on risk of commercial banks in Vietnam....................................................212
NGƠ Mỹ TRÂN - LƯU THỊ THÁI TÂM - HÀ THỊ HỒNG THủY
Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên được đào tạo ở nước ngồi 
về làm việc tại thành phố Cần Thơ
Factors affecting the motivation of employees return to work in Can Tho City 
after taking part in overseas training programs ...............................................................................................218
PHẠM VIỆT HƯƠNG
Chất lượng của lao động tại Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
The quality of labors of Thai Nguyen Iron and Steel Joint Stock Corporation .....................................................225
VŨ ĐỨC THANH CHÂU - PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG
Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trung tâm học tiếng Anh cho con ở lứa tuổi từ 6-11 
của phụ huynh tại thành phố Vũng Tàu
Factors impacting the parents’ decision of choosing English center for children aged 
from 6 to 11 in Vung Tau City ........................................................................................................................230
CẢNH CHÍ HỒNG - TRẦN VĂN DŨNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học khối kinh tế 
tại thành phố Hồ Chí Minh
Factors affecting the work motivation of faculty members of economic universities in Ho Chi Minh City ...............237
TRẦN VĂN Ý - NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA
Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình
Solutions to increase the capability of communal cadres and civil servants 
in Cao Phong district, Hoa Binh province ........................................................................................................245
KINH DOANH
LÊ THANH TÙNG
Tác động của vớn xã hợi ngoài doanh nghiệp đến tăng trưởng kinh doanh: Kết quả nghiên cứu sơ bộ 
các doanh nghiệp bất đợng sản nhà ở tại đờng bằng sơng Cửu Long 
Impacts of external social capital on the business growth of enterprises: Preliminary research results 
of housing and real estate enterprises in the Mekong Delta .............................................................................250
HỒNG GIA TRÍ HẢI
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm mì ăn liền trên 
địa bàn Thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên
Studying factors affecting the decision to buy instant noodles in Tuy Hoa City, Phu Yen Province........................262
TRẦN THỌ KHẢI
Định vị sản phẩm, thực trạng và các phương pháp định vị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Product positioning - Current situation and positioning methods which are implemented 
by current Vietnamese enterprises .................................................................................................................269
NGUYỄN QUỐC CƯờNG - HỒNG THỊ NHẬT LỆ 
Hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh: 
Trường hợp Cơng ty TNHH Tân Anh Thể
Increasing the effectiveness of supply chains of small and medium-sized enterprises in Ho Chi Minh City: 
Case study of Tan Anh The Co.,Ltd ................................................................................................................273
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM
NGUYỄN THU THủY - NGUYỄN XUÂN ĐIỆP
Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2017
The credit accessibility of small and medium-sized enterprises operating 
in Thai Nguyen province from 2013 - 2017 .....................................................................................................280
LÊ THỊ MỸ PHƯƠNG
Tác đợng quản trị vớn lưu đợng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 
sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam 
The impact of working capital management on Return on Equity of listed manufacturing companies 
on the Vietnamese stock market ...................................................................................................................286
TRƯƠNG QUANG THƠNG - NGUYỄN THỊ THÙY LINH - TRẦN MINH LAM
Thù lao nhà điều hành và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên 
sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
The leaders’ remuneration and the business performance of companies listed 
on the Ho Chi Minh City Stock Exchange ........................................................................................................294
LÊ THỊ THÙY DƯƠNG
Phát triển giao dịch thanh tốn thương mại điện tử sử dụng mã QR
Develop e-payment transactions using QR codes ............................................................................. ... ân cứu cho thấy có 3 nhân
tố tác động chủ yếu là áp lực thị trường vốn, tần suất công bố thông tin, mâu thuẫn lợi ích giữa nhà
quản lý và cổ đông hiện hữu.
Từ khóa: Hành vi thiển cận, áp lực thị trường vốn, tần suất công bố thông tin, cổ đông hiện hữu.
351
3. Mo hình và hươn há nhien cứu
3.1. Mô hình nghiên cứu
Bài viết xác định có 5 nhân tố ảnh hưởng đến
HVTC của nhà quản lý khi công bố thông tin kế
toán, bao gồm: Áp lực thị trường vốn, tần suất công
bố thông tin, xung đột giữa lợi nhuận ngắn hạn
(LNNH) và dòng tiền dài hạn (DTDH), chi phí
R&D, mâu thuẫn lợi ích giữa nhà quản lý và cổ
đông hiện hữu (NQL&CĐ). Dựa vào các nghiên
cứu liên quan trước đây, bài viết xây dựng 29 tham
số (biến quan sát) làm thang đo để đo lường.
Phương trình có dạng như sau:
HVTC = 0 + 1CPRD + 2MTLI 
+ 3TSCB + 4TTV + 5XDLNDT + 
Trong đó: HVTC là hành vi thiển cận của nhà
quản lý khi công bố thông tin kế toán; b0 là hệ số
của mô hình; b1 b5 là hệ số hồi qui cho biết mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến HVTC của nhà
quản lý khi công bố thông tin kế toán; CPRD là chi
phí R&D; MTLI là mâu thuẫn lợi ích giữa
NQL&CĐ; TSCB là tần suất công bố thông tin;
TTV là áp lực thị trường vốn; XDLNDT là xung
đột giữa LNNH và DTDH.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp
nghiên cứu định lượng. Thang đo Likert 5 được
sử dụng để đo lường giá trị các biến số. Kết quả
thu thập từ mẫu được đưa vào phần mềm SPSS
23.0 để kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân
tích tương quan và hồi quy tuyến tính đa biến.
Để sử dụng được công cụ phân tích EFA thì kích
thước mẫu phải lớn. Theo Hair và cộng sự (1998)
cho rằng kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng
biến quan sát (n > 5m, với m là số biến quan sát
trong mô hình). Trong nghiên cứu này, tổng biến
quan sát là 29, vậy n > 5*29 = 145. Số liệu được
thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
TP. Hồ Chí Minh. 
Sau khi chọn mẫu, 300 phiếu khảo sát được gửi
qua email từ tháng 1/2019 đến tháng 2/2019. Sau
khi loại đi các phiếu trả lời không đầy đủ thông
tin, kết quả có 185 quan sát hợp lệ được đưa vào
phần mềm SPSS 23.0 để phân tích.
4. Kết quả nhien cứu và thảo uận
4.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên
từ 0.7 đến 0.8, nếu Cronbach’s Alpha > 0.6 là
thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy
(Nguyễn Đình Thọ, 2012). 
kế toán - kiểm toán
Số 6 - Tháng 4/2019
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Chi phí R&D 
(5 biến: X1 - X5)
Áp lực thị trường vốn 
(4 biến: X17 - X20)
Xung đột giữa LNNH và
DTDH (4 biến: X21 - X24)
Hành vi thiển cận của 
nhà quản lý khi công
bố thông tin kế toán 
(5 biến: X25 - X29)
Mâu thuẫn lợi ích 
giữa NQL&CĐ 
(5 biến: X6 - X10)
Tần suất 
công bố thông tin 
(6 biến: X11 - X16)
STT
Thang 
đo
Hệ số 
tương quan
biến tổng 
Cronbach’s
Alpha 
Ghi chú
1 CPRD 0.553 0.833 Loại biến X5
2 MTLI 0.350 0.774
3 TSCB 0.350 0.693
4 TTV 0.506 0.694 Loại biến X17
5 XDLNDT 0.475 0.818 Loại biến X21
6 HVTC 0.309 0.783
Bảng 1. Kểm tra hệ số cronbah’s Alpha 
ủa thang đo
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ
số liệu khảo sát, 2019
352
Các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6
và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đều đạt yêu
cầu. Mô hình có 6 thang đo đảm bảo độ tin cậy với
26 biến đặc trưng.
4.2. Phân tích các nhân tố và hiệu chỉnh mô
hình
Phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ
liệu thực tế khi 0.5 < trị số KMO < 1. Mức ý nghĩa
của kiểm định Bartlett < 0.05, các biến quan sát
có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Trị
số phương sai tích lũy nhất thiết phải > 50% thì đạt
yêu cầu về mức độ giải thích của các biến quan
sát đối với nhân tố. 
Chỉ số KMO = 0.773 và giá trị Sig = 0.000, cho
thấy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho
dữ liệu thực tế và các biến quan sát có tương
quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Nghiên cứu
đã rút trích được 5 nhân tố với phương sai tích lũy
đạt được là 76.715% với các hệ số tải nhân tố
đều lớn hơn 0.5. Như vậy, các nhân tố được rút
trích giải thích được 76.715% biến thiên của các
biến quan sát, điều này cho thấy phân tích nhân
tố là phù hợp. (Bảng 3). 
Kết quả nhóm nhân tố như sau:
- Nhóm 1: X6, X7, X8, X23 và X24 - Xung đột
giữa LNNH và DTDH.
- Nhóm 2: X9, X10, X11, X12 và X13 - Mâu
thuẫn lợi ích giữa NQL&CĐ.
- Nhóm 3: X1, X2, X3 và X4 - Chi phí R&D.
- Nhóm 4: X14, X15 và X16 - Tần suất công bố
thông tin.
- Nhóm 5: X18, X19, X20 và X22 - Áp lực thị
trường vốn.
Vì vậy, nhóm tác giả hiệu chỉnh lại mô hình
nghiên cứu như Hình 2.
4.3. Mô hình hồi qui tuyến tính
Các biến độc lập là 5 nhân tố được đo lường
bằng số trung bình của các biến quan sát trong mỗi
nhân tố, biến phụ thuộc là số trung bình của các
biến quan sát về HVTC của nhà quản lý khi công
bố thông tin kế toán. (Bảng 4). 
Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.690, tức là 69% sự thay
đổi của biến phụ thuộc HVTC được giải thích bởi
các biến độc lập TTV, MTLI, XDLNDT, TSCB,
CPRD. Còn lại 31% là do tác động của các yếu tố
khác ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. 
Chỉ số Durbin-Watson (DW) = 1.656, nằm
trong khoảng 1 < DW < 3 và rất gần 2, do đó, mô
hình không có hiện tượng tự tương quan. (Bảng 5).
Với giá trị F = 83.075 và Sig. = 0.000 < 0.01,
có thể kết luận các biến TTV, MTLI, XDLNDT,
TSCB, CPRD có tương quan tuyến tính với biến
HVTC. (Bảng 6).
tạp chí công thương
Số 6 - Tháng 4/2019
Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.773
Kiểm
định
Bartlett
Giá trị Chi bình phương xấp xỉ 3,809.268
Giá trị Sig. 0.000
Trị số phương sai tích lũy 76.715
Bảng 2. Kểm định KMO, Bartlett va trị số 
phương sa tíh lũ
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ
số liệu khảo sát, 2019
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ
số liệu khảo sát, 2019
Bảng 3. Ma trận xoa nhân tố
Nhân tố
1 2 3 4 5
X1 0.862
X2 0.775
X3 0.908
X4 0.706
X6 0.988
X7 0.972
X8 0.974
X9 0.900
X10 0.930
X11 0.685
X12 0.743
X13 0.894
X14 0.959
X15 0.881
X16 0.879
X18 0.728
X19 0.757
X20 0.801
X22 0.796
X23 0.965
X24 0.955
353
kế toán - kiểm toán
Số 6 - Tháng 4/2019
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu khảo sát, 2019
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu khảo sát, 2019
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu khảo sát, 2019
Chi phí R&D 
(4 biến: X1 - X4)
Áp lực thị trường vốn 
(4 biến: X18, X19, X20, X22)
Xung đột giữa LNNH và DTDH 
(5 biến: X6, X7, X8, X23, X24)
Hành vi thiển cận của
nhà quản lý khi công bố
thông tin kế toán 
(5 biến, X25 - X29)
Mâu thuẫn lợi ích 
giữa NQL & CĐ 
(5 biến: X9 - X13)
Tần suất công bố thông tin
(3 biến: X14 - X16)
Hình 2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Bảng 4. Tom tắt mô hìnhb
Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Giá trị Durbin-Watson
1 0.836a 0.699 0.690 0.3412 1.656
a. Biến dự đoán: (Hằng số), TTV, MTLI, XDLNDT, TSCB, CPRD
b. Biến phụ thuộc: HVTC
Bảng 5. Phân tíh ANOVAa
Mô hình Tổng các bình phương Df Trung bình các bình phương Giá trị F Giá trị Sig.
1 Hồi qui 48.359 5 9.672 83.075 0.000b
Phần dư 20.839 179 0.116
Tổng 69.198 184
a. Biến phụ thuộc: HVTC
b. Biến dự đoán: (Hằng số), TTV, MTLI, XDLNDT, TSCB, CPRD
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa
T
Giá trị 
Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF
1
(Hằng số) -0.228 0.261 -0.872 0.384
XDLNDT 0.045 0.026 0.073 1.765 0.079 0.976 1.025
MTLI -0.081 0.039 -0.087 -2.105 0.037 0.988 1.012
CPRD -0.007 0.029 -0.010 -0.250 0.803 0.965 1.036
TSCB 0.367 0.055 0.279 6.678 0.000 0.962 1.039
TTV 0.702 0.039 0.744 17.794 0.000 0.963 1.038
a. Biến phụ thuộc: HVTC
Bảng 6. Hệ số hồ qua
354
Các biến MTLI, TSCB và TTV có Sig. < 0.05
nên các biến này đều tương quan có ý nghĩa với
HVTC (độ tin cậy 95%). Các biến này đều có hệ
số VIF < 2, nên không có hiện tượng đa cộng
tuyến. Riêng 3 biến còn lại có Sig. > 0.05 nên
chúng không có ý nghĩa về mặt thống kê trong mô
hình nghiên cứu.
Hai biến TTV và TSCB có hệ số b > 0 nên
chúng đều tác động cùng chiều với HVTC, biến
MTLI có hệ số b < 0 nên có tác động ngược chiều. 
Ta có, phương trình hồi qui: 
HVTC = 0.073*XDLNDT – 0.087*MTLI 
– 0.010*CPRD + 0.279*TSCB + 0.744*TTV
Trong đó 3 nhân tố TTV, TSCB và MTLI là có
ý nghĩa thống kê với mức độ ảnh hưởng lần lượt là
74.4%, 27.9% và 8.7%, riêng 2 nhân tố còn lại
XDLNDT và CPRD không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả kiểm định phương sai số dư thể hiện ở
Bảng 7. Theo tương quan hạng Spearman, các biến
TTV, TSCB và MTLI đều có Sig. > 0.05, như vậy,
mô hình nghiên cứu có phương sai số dư không
thay đổi.
Tóm lại, thông qua các hệ số như R2 hiệu chỉnh
= 0.690, Sig.F = 0.000, không có phương sai số dư
thay đổi, không có hiện tượng tự tương quan và đa
cộng tuyến, có thể kết luận mô hình nghiên cứu là
phù hợp để giải thích mức độ tác động của các
nhân tố đến HVTC của nhà quản lý khi công bố
thông tin kế toán trong bối cảnh kinh tế - xã hội ở
Việt Nam hiện nay.
4.4. Thảo luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố áp
lực thị trường vốn và tần suất công bố thông tin
đều có tác động cùng chiều với HVTC theo thứ tự
ảnh hưởng giảm dần. Kết quả này phù hợp một
phần với nghiên cứu của Stein (1989), Bar-Gill
và Bebchuk (2003).
Khi có sự hiện diện của xung đột giữa thu
nhập ngắn hạn và dòng tiền dài hạn, HVTC sẽ
gia tăng khi áp lực thị trường vốn gia tăng, đặc
biệt đối với trường hợp có phát hành cổ phiếu
trong tương lai gần. Điều này phù hợp với kết
quả nghiên cứu của Bhojraj và Libby (2015), khi
cổ phiếu đang chờ phát hành được đưa vào trong
quý IV của năm, hành vi thiển cận của nhà quản
lý sẽ tăng.
Trong nghiên cứu, tần suất công bố thông tin
được thay đổi tăng dần theo năm, nửa năm và
quý. Theo đó, tăng tần suất công bố thông tin sẽ
làm tăng HVTC của nhà quản lý. Kết quả này là
phù hợp với nghiên cứu của Butler và cộng sự
(2003). Từ đó, nghiên cứu góp phần khẳng định
thêm giả thuyết việc tăng tần suất công bố thông
tin không làm giảm bớt HVTC. Đây là một lưu ý
dành cho các nhà hoạch định chính sách. Tuy
nhiên, kết quả này có sự khác biệt so với Bhojraj
và Libby (2015) khi không xem xét ảnh hưởng
của sự thay đổi tần suất công bố thông tin đối với
thu nhập ngắn hạn và dòng tiền dài hạn.
Theo kết quả nghiên cứu,
nhân tố mâu thuẫn lợi ích
giữa nhà quản lý và cổ đông
hiện hữu có tác động ngược
chiều đến HVTC với mức ý
nghĩa 3.7% và mức độ tác
động chỉ là 8.7%. Như vậy,
nếu một nhóm người vừa là
nhà quản lý, vừa là cổ đông
hiện hữu có tỷ lệ cổ phần lớn
trong công ty thì HVTC sẽ rất
cao. Điều này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích
của các cổ đông khác và công ty.
5. Kết uận
Kết quả nghiên cứu xác định được 3 nhân tố
tác động đến HVTC của nhà quản lý khi công
bố thông tin kế toán: (1) Áp lực thị trường vốn,
(2) tần suất công bố thông tin, (3) mâu thuẫn lợi
ích giữa nhà quản lý và cổ đông hiện hữu; trong
đó nhân tố “áp lực thị trường vốn” có tác động
mạnh nhất.
Nghiên cứu đã không xem xét HVTC khi có tác
động của “sự thay đổi tần suất công bố thông tin
đối với thu nhập ngắn hạn và dòng tiền dài hạn”.
Các nghiên cứu tiếp theo có thể xây dựng biến này
như là một biến gián tiếp để xem xét HVTC n
tạp chí công thương
Số 6 - Tháng 4/2019
ABSRES TTV TSCB MTLI
Spearman's
rho
ABSRES
Hệ số 
tương quan
1.000 0.088 0.004 -0.097
Giá trị Sig.
(2 đuôi)
- 0.232 0.936 0.191
N 185 185 185 185
Bảng 7. Ma trận tương quan (tom tắt)
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu khảo sát, 2019
355
kế toán - kiểm toán
Số 6 - Tháng 4/2019
THE MANAgErIAl MYOpIA Of MANAgErS 
wHEN dISClOSUrINg ACCOUNTINg INfOrMATION
lMaster. NGUyEN THi THANH THUy
lMaster. NGUyEN THi DiEM TRiNH
lMaster. cO HONG LiEN
Faculty of Economics – Law, Tra Vinh University
lMaster. NGUyEN MiNH NHA
Tien Giang University
AbSTrACT:
This study identifies the influence of factors on the managerial myopia of managers when
disclosuring accounting information. Exploratory Factor Analysis and multivariate regression
analysis were used to analyze 185 observations. The study’s results indicate that there are three
major factors, namely capital market pressure, disclosure frequency and conflict of interest
between managers and existing shareholders.
Keyos: Managerial myopia, capital market pressure, disclosure frequency, existing
shareholders.
TÀI lIỆU THAM KHẢO:
1. Baber, W. R., P. M. Fairfield, and J. A. Haggard, (1991). The effect of concern about reported income on
discretionary spending decisions: The case of research and development. The Accounting Review, 66(4): 818 - 829.
2. Bar-Gill, O., and L. A. Bebchuk, (2003). Misreporting corporate performance. Working paper, Harvard Law
School.
3. Bhojraj, S., & Libby, R., (2015). Retraction: Capital Market Pressure, Disclosure Frequency Induced
Earnings/Cash Flow Conflict, and Managerial Myopia. The Accounting Review, 90(4): 1715 - 1715.
4. Butler, M., A. G. Kraft, and I. S. Weiss, (2003). The effect of reporting frequency on the timeliness of earnings: The
cases of voluntary and mandatory interim reports. Working paper, University of Rochester, London Business School,
and Columbia University.
5. Stein, J. C., (1989). Efficient capital markets, inefficient firms: A model of myopic corporate behavior. The
Quarterly Journal of Economics, 104(4): 655 - 669.
Này nhận ài: 9/3/2019
Này hản iện đánh iá và sửa chữa: 19/3/2019
Này chấ nhận đăn ài: 29/3/2019
Thông tin tác giả:
1. ThS. NgUYỄN THỊ THANH THỦY 
3. ThS. NgUYỄN THỊ dIỄM TrINH
3. ThS. COâ HỒNg lIEâN 
Khoa Kinh tế - luật, Tườn Đại học Tà Vinh
4. ThS. NgUYỄN MINH NHÃ
Tườn Đại học Tiền gian

File đính kèm:

  • pdfhanh_vi_thien_can_cua_nha_quan_ly_khi_cong_bo_thong_tin_ke_t.pdf