Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên

TÓM TẮT Cây dược liệu tại Tây nguyên đang bắt đầu được đưa vào trồng trọt. Để phát triển nguồn dược liệu theo hướng hàng hóa, điều tra đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp là nhiệm vụ quan trọng. Nghiên cứu sử dụng công cụ thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn người dân, phương pháp chuyên gia. Mỗi tỉnh điều tra 2 huyện, mỗi huyện điều tra hai xã, kết hợp với khảo sát thực địa. Kết quả điều tra chỉ ra để phát triển dược liệu bền vững cần có những nghiên cứu về giống, qui hoạch vùng trồng, kỹ thuật canh tác phù hợp, qui trình sơ chế, bảo quản và chế biến sản phẩm hàng hóa; có chính sách khuyến khích nông dân, doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị dược liệu. Phát triển các cây dược liệu bản địa của Tây Nguyên như Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thoms), Ngũ vị tử (Schisandra sphenanthera Redh & Wils) và Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino). Bên cạnh đó, nên phát triển các vùng trồng các loại cây dược liệu ôn đới như Actiso (Cynara scolymus L.) đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa). Đồng thời mở rộng diện tích các cây thích ứng với trồng xen như Nghệ (Curcuma longa L.), Gừng (Zingiber officinale Rosc). Ở vùng đất giữa Tây Nguyên nên phát triển các cây có giá trị hàng hóa như Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.), Hương nhu (Ocimum gratissimum L.); Quan tâm thử nghiệm các cây dược liệu khác như Đinh lăng (Polyscias fruticosa Harms), Sachi inchi (Plukenetia volubilis L.)

pdf 9 trang yennguyen 2380
Bạn đang xem tài liệu "Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên

Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên
Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 5: 406-414 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(5): 406-414 
www.vnua.edu.vn 
406 
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU TẠI TÂY NGUYÊN 
Ninh Thị Phíp1*, Nguyễn Bá Hoạt2, Trần Đức Viên1, Nguyễn Đức Huy1, Trần Văn Quang1, 
Bùi Thế Khuynh1, Vũ Quỳnh Hoa1, Nguyễn Thị Thanh Hải1, Bùi Ngọc Tấn1, 
Vũ Thanh Hải1, Nguyễn Đức Khánh1, Lê Huỳnh Thanh Phương1 
1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
2
Trung tâm chuyên gia, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
*Tác giả liên hệ: ntphip@vnua.edu.vn 
Ngày nhận bài: 27.02.2019 Ngày chấp nhận đăng: 03.09.2019 
TÓM TẮT 
Cây dược liệu tại Tây nguyên đang bắt đầu được đưa vào trồng trọt. Để phát triển nguồn dược liệu theo hướng 
hàng hóa, điều tra đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp là nhiệm vụ quan trọng. Nghiên cứu sử dụng công cụ 
thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn người dân, phương pháp chuyên gia. Mỗi tỉnh điều tra 2 huyện, mỗi huyện điều 
tra hai xã, kết hợp với khảo sát thực địa. Kết quả điều tra chỉ ra để phát triển dược liệu bền vững cần có những 
nghiên cứu về giống, qui hoạch vùng trồng, kỹ thuật canh tác phù hợp, qui trình sơ chế, bảo quản và chế biến sản 
phẩm hàng hóa; có chính sách khuyến khích nông dân, doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị dược liệu. Phát triển các 
cây dược liệu bản địa của Tây Nguyên như Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv), Đẳng sâm 
(Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thoms), Ngũ vị tử (Schisandra sphenanthera Redh & Wils) và Giảo cổ lam 
(Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino). Bên cạnh đó, nên phát triển các vùng trồng các loại cây dược liệu ôn 
đới như Actiso (Cynara scolymus L.) đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa)... Đồng thời mở rộng diện 
tích các cây thích ứng với trồng xen như Nghệ (Curcuma longa L.), Gừng (Zingiber officinale Rosc). Ở vùng đất giữa 
Tây Nguyên nên phát triển các cây có giá trị hàng hóa như Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.), Hương nhu 
(Ocimum gratissimum L.); Quan tâm thử nghiệm các cây dược liệu khác như Đinh lăng (Polyscias fruticosa Harms), 
Sachi inchi (Plukenetia volubilis L.). 
Từ khóa: Cây thuốc, thực trạng, giải pháp, Tây Nguyên. 
Current Status and Solutions 
for Development of Medicinal Plants in the Central Highlands 
ABSTRACT 
Medicinal plants are starting to be cultivated in the Central Highlands. In order to develop value chains of 
medicinal plants in the Central Highlands, it is necessary to investigate and assess the current situation. The PRA, 
key person interview and expert methods were used to collect data. Two districts in each province and 2 communes 
in each district were surveyed. The results showed that in order to develop medicinal herbs in a sustainable manner, 
it is necessary to conduct researches on varieties, planting area planning, appropriate farming techniques, 
preprocessing, processing and preservation of commodity products and adopt policies to encourage farmers and 
enterprises to join the medicinal value chain. The indigenous medicinal plants thant can be developed in the Central 
Highlands include Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv), Dang sam (Codonopsis javanica 
(Blume) Hook. f. & Thoms), Ngu vi tu (Schisandra sphenanthera) and Giao co lam (Gynostemma pentaphyllum). In 
addition, it is recommended to establish areas for the temperate medicinal herbs such as artichoke (Cynara scolymus 
L.) and (Angelica acutiloa Kitagawa), at the same time, expanding the area for intercropping like turmeric (Curcuma 
longa L.) amd Ginger (Zingiber officinale Rosc). In the central area of the Central Highlands, it is necessary to 
develop valuable commodity crops such as Crinum latifolium L. and Ocimum gratissimum L. and testting new 
medicinal plants such as Polyscias fruticosa Harms) and Plukenetia volubilis L. 
Keywords: Central highlands, medicinal plants, status, development solutions, Vietnam. 
Ninh Thị Phíp, Nguyễn Bá Hoạt, Trần Đức Viên, Nguyễn Đức Huy, Trần Văn Quang, Bùi Thế Khuynh, 
Vũ Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thanh Hải, Bùi Ngọc Tấn, Vũ Thanh Hải, Nguyễn Đức Khánh, Lê Huỳnh Thanh Phương 
407 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
VĆi hệ sinh thái phong phú, Việt Nam đþĉc 
đánh giá là quốc gia có tiềm nëng lĆn về việc 
nuôi dþĈng và phát triển cåy dþĉc liệu. Theo số 
liệu thống kê mĆi nhçt cûa Viện Dþĉc liệu 
(2017), Việt Nam có tĆi 5.117 loài cây làm thuốc. 
Trong số đò hiện đã cò khoâng 40/54 loài cây 
dþĉc liệu đþĉc þu tiên đþa vào trồng trọt vĆi 
diện tích lĆn (QĐ 205/QĐ-BYT, 2015). 
 Tuy nhiên, hiện nay, cåy dþĉc liệu gây 
trồng ć Việt Nam nhìn chung còn hän chế, phát 
triển một cách tă phát mçt cån đối, chþa cò să 
nghiên cĀu, đæu tþ phát triển đúng mĀc, chþa 
xĀng vĆi tiềm nëng cûa dþĉc liệu Việt. Trong 
khi đò, nhu cæu trong nþĆc cüng nhþ quốc tế về 
dþĉc liệu có nguồn gốc tÿ thâo dþĉc để điều trð 
bệnh, làm thuốc bổ tëng cþąng sĀc khoẻ là rçt 
cao và liên týc tëng. 
Tây Nguyên vĆi khí hêu ôn hoà, đa däng 
về tiểu vùng khí hêu, đçt bazan màu mĈ, hệ 
sinh thái đa däng, nguồn lao động dồi dào, là 
vùng đçt giàu tiềm nëng để phát triển nông 
nghiệp nòi chung và cåy dþĉc liệu nói riêng. 
Xác đðnh đþĉc tiềm nëng đò, ngày 30 tháng 10 
nëm 2013, Chính phû đã ra Quyết đðnh số 
1976/QĐ-TTg phê duyệt quy hoäch tổng thể 
phát triển dþĉc liệu Việt Nam đến nëm 2020 
và đðnh hþĆng đến nëm 2030. Quyết đðnh đã 
chî rõ việc quy hoäch Tây Nguyên thành 1 
trong 8 vùng trồng dþĉc liệu cûa câ nþĆc, phát 
triển trồng 10 loài dþĉc liệu bân đða bao gồm: 
Gçc (Momordica cochinchinensis 
(Lour.) Spreng), Gÿng (Zingiber officinale 
Rosc), HþĄng nhu tríng (Ocimum gratissimum 
L.), Đîng sâm (Codonopsis javanica (Blume) 
Hook. f. & Thoms), Nghệ vàng (Curcuma longa 
L.), Sa nhân tím (Amomum longiligulare T. L. 
Wu), Sâ (Cymbopogon spp.)), Sâm Ngọc linh 
(Panax vietnamensis Ha et Grushv.), Trinh nĂ 
hoàng cung (Crinum latifolium L.), Ý dï (Coix 
lacryma - jobi L.) vĆi diện tích trồng khoâng 
2.000 ha. Ưu tiên trồng các loài cây thuốc bân 
đða có giá trð nhþ Đîng sâm, Sâm Ngọc linh,... 
Mçy nëm gæn đåy, các tînh Tây Nguyên đã 
bít đæu chú ċ đến trồng cåy dþĉc liệu theo 
hþĆng sân xuçt hàng hóa. Tuy nhiên, để phát 
triển dþĉc liệu täi Tây Nguyên mang läi giá trð 
kinh tế cao rçt cæn có một điều tra, đánh giá 
tổng thể và đề xuçt các giâi pháp đồng bộ. 
Nghiên cĀu này đþĉc thăc hiện góp phæn thúc 
đèy phát triển dþĉc liệu täi Tây Nguyên theo 
chuỗi giá trð hàng hóa, ổn đðnh, trên cĄ sć phát 
huy các lĉi thế cûa vùng. 
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Mỗi tînh điều tra 2 huyện, mỗi huyện điều 
tra 2 xã, mỗi xã điều tra 2 thôn, điều tra doanh 
nghiệp cûa các tînh trăc tiếp làm về dþĉc liệu, 
tổng số phiếu điều tra là 30 phiếu/đða điểm 
điều tra. 
Thu thêp số liệu thĀ cçp về điều kiện tă 
nhiên, số liệu thống kê về tình hình sân xuçt 
dþĉc liệu täi Sć NN & PTNN, täi Phòng Nông 
nghiệp huyện và các xã điều tra cûa các tînh 
Đík Lík, Kon Tum, Gia Lai, Låm Đồng và 
Đík Nông. 
PhþĄng pháp phóng vçn: Tiến hành phóng 
vçn trăc tiếp, thông qua lãnh đäo, cán bộ kč 
thuêt các cçp tînh, huyện, xã; nhĂng ngþąi cung 
cçp thông tin chû chốt gồm: ngþąi dån, đäi lý 
thu mua dþĉc liệu, doanh nghiêp về dþĉc ć đða 
phþĄng. Thu thêp thông tin và số liệu cæn thiết 
nhþ: hiệu quâ trồng cåy dþĉc liệu; tiềm nëng 
phát triển cåy dþĉc liệu; nhu cæu và khâ nëng 
cung cçp giống cåy dþĉc liệu täi đða phþĄng; 
hoät động thu hái và sĄ chế; thð trþąng tiêu thý 
sân phèm dþĉc liệu; tác động cûa các hoät động 
kinh tế - xã hội ânh hþćng tiêu căc tĆi công tác 
trồng và phát triển dþĉc liệu. 
Các chî tiêu điều tra: Diện tích, nëng suçt, 
sân lþĉng, quy trình kč thuêt đang áp dýng, 
tình hình thu hoäch, sĄ chế, chế biến và tiêu thý 
dþĉc liệu täi các tînh. 
PhþĄng pháp xác đðnh diện tích quy hoäch 
cho tÿng loäi dþĉc liệu chû lăc dăa trên kết quâ 
nghiên cĀu mang tính kế thÿa tÿ các báo cáo 
liên quan tĆi cåy dþĉc liệu täi Tây Nguyên, vën 
bân pháp quy và chính sách hỗ trĉ phát triển 
dþĉc liệu cûa vùng; Dăa trên kết quâ dă án về 
Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên 
408 
trồng dþĉc liệu täi Tây Nguyên và kết quâ điều 
tra thăc đða. 
Dăa trên kiến thĀc chuyên gia về quy hoäch 
phát triển dþĉc liệu; các cĄ sć khoa học và thăc 
tiễn, kết hĉp vĆi ý kiến tham gia cûa các nhà 
khoa học, nhà quân lċ để đề xuçt giâi pháp phát 
triển dþĉc liệu. 
PhþĄng pháp phån tích và xā lý số liệu: số 
liệu đþĉc xā lý phân tích giá trð trung bình, giá trð 
thçp nhçt, giá trð cao nhçt bìng phæn mềm Excel. 
3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 
3.1. Điều kiện tự nhiên và thực trạng cây 
dược liệu trồng tại Tây Nguyên 
Theo kết quâ nghiên cĀu cûa Hoàng ĐĀc 
Hùng (2014), vùng Tây Nguyên, là một chuỗi 
cao nguyên liền kề phía Nam Việt Nam bao gồm 
5 tînh, xếp theo thĀ tă vð trí đða lý tÿ bíc xuống 
nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đík Lík, Đík 
Nông và Låm Đồng. Đò là các cao nguyên Kon 
Tum cao khoâng 500 m, cao nguyên Kon - 
Plông, cao nguyên Kon - Hà - Nÿng, Pleiku cao 
khoâng 800 m, cao nguyên Ma Đrík cao khoâng 
500 m, cao nguyên Buôn Mê Thuột cao khoâng 
500 m, cao nguyên MĄ Nông cao khoâng 800-
1.000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoâng 
1.500 m và cao nguyên Di Linh cao khoâng 900-
1.000 m. Tçt câ các cao nguyên này đều đþĉc 
bao bọc về phía đông bći nhĂng dãy núi và khối 
núi cao (chính là Trþąng SĄn Nam). Bên cänh 
đò, nếu coi ranh giĆi mùa mþa R ≥100 
mm/tháng, thì mùa mþa khu văc Tây Nguyên 
kéo dài phổ biến khoâng 6 tháng bít đæu tÿ 
khoâng tháng 5-10 hàng nëm; thąi gian còn läi 
tÿ tháng 11-4 nëm sau là mùa khô. Thąi gian 
mþa lĆn têp trung chû yếu trong tháng 7-9, 
tháng 8 cò lþĉng mþa lĆn nhçt. 
VĆi đặc điểm thổ nhþĈng đçt đó bazan, chû 
yếu ć độ cao khoâng 500-600 m so vĆi mặt biển, 
bên cänh đò, cñn cò một số vùng cò độ cao đến 
2.000 m vĆi khí hêu đặc trþng á nhiệt đĆi, Tây 
Nguyên rçt phù hĉp vĆi tçt câ các loäi cây trồng 
sân xuçt theo hþĆng hàng hoá. 
Tây Nguyên là vùng có tiềm nëng về cây 
dþĉc liệu, do khí hêu ôn hoà và các tiểu vùng 
khí hêu đa däng nên có thể thích hĉp vĆi khá 
nhiều loäi cåy dþĉc liệu khác nhau. 
 Bảng 1. Phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên 
Vùng 
Tiểu vùng 
khí hậu 
Chỉ tiêu cấp vùng nhiệt độ 
và lượng mưa 
Trạm đặc trưng Đặc điểm 
I. (Vùng núi cao Bắc Tây Nguyên), 
cao nguyên Kon - Plông, cao 
nguyên Kon - Hà - Nừng và phần 
lớn diện tích cao nguyên Pleiku 
 Độ cao 750 m trở lên đến 2.000 m 
18.000 mm 
Pleiku Nhiệt đới núi cao 
(á nhiệt đới) đủ ẩm 
II. (Vùng khí hậu giữa Tây Nguyên), 
chiếm phần lớn diện tích Tây 
Nguyên. Bao gồm vùng trũng lòng 
hồ Yaly, toàn bộ chuỗi liên tiếp cao 
nguyên Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk 
Nông, phía Tây cao nguyên Đà Lạt 
2.1 Độ cao địa hình phần lớn <750 m 
và xen kẽ một ít khu vực núi cao 
>750 m; 
8.000-9.000C; 1.600-2.200 mm 
Đắc Tô, 
Kon Tum 
Nhiệt đới, đủ ẩm, 
hạn ít 
2.2 8.000-9.500C; 
1.300-1.600 mm 
An Khê, Ayun Pa Nhiệt đới, thiếu ẩm, 
hạn nhiều 
2.3 8.000-9.000C; 
1.600-1.800 mm 
Buôn Hồ Nhiệt đới, đủ ẩm, 
hạn vừa 
2.4 8000-9000C; 
1800-2200 mm 
Ma Đrăk, 
Buôn Mê Thuột 
Nhiệt đới, đủ ẩm 
(hạn vừa) 
2.5 8.000-9.000C; 
2.000-2.800 mm 
Đăk nông Nhiệt đới, đủ ẩm, 
hạn ít 
III. Vùng khí hậu phía Đông Nam 
Tây Nguyên 
 Độ cao 750 m trở lên đến 2.000 m; 
<8.000C; <2.000 mm 
Bảo Lộc, Đà Lạt, 
Liên Khương 
Nhiệt đới núi cao 
(á nhiệt đới), hạn ít 
Nguồn: Hoàng Đức Hùng, 2014. 
Ninh Thị Phíp, Nguyễn Bá Hoạt, Trần Đức Viên, Nguyễn Đức Huy, Trần Văn Quang, Bùi Thế Khuynh, 
Vũ Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thanh Hải, Bùi Ngọc Tấn, Vũ Thanh Hải, Nguyễn Đức Khánh, Lê Huỳnh Thanh Phương 
409 
Täi vùng cao ć Kon Tum nhþ xung quanh 
núi Ngọc Linh (Đëk Glei; Tu MĄ Rông) và ć 
huyện Kon Plông, hoặc vùng Låm Đồng, Liên 
KhþĄng, nĄi có nền nhiệt độ tþĄng đối ôn hòa, 
độ cao so vĆi mặt biển tþĄng đối lĆn có thể trồng 
đþĉc nhiều loäi cây thuốc có nguồn gốc ôn đĆi 
hoặc mang läi giá trð kinh tế cao nhþ Ba kích 
(Morinda officinalis How), ĐþĄng quy Nhêt Bân 
(Angelica acutiloba Kitagawa), Sâm Ngọc linh 
(Panax vietnamensis Ha et Grushv). 
Täi các vùng đçt màu mĈ khác ć Tây 
nguyên, nĄi cò độ cao thçp hĄn, cò thể bố trí 
trồng các cây thuốc nhiệt đĆi quen thuộc nhþ: 
Đinh lëng (Polyscias fruticosa (L.) Harm), 
Nghệ vàng (Curcuma longa L.)„. NhĂng cây 
dþĉc liệu này, hiện đang đþĉc đánh giá cò giá 
trð kinh tế cao. 
Diện tích trồng dþĉc liệu lĆn nhçt ć vùng 
Tây Nguyên là trồng cây nghệ vàng. Tây 
Nguyên khá phù hĉp vĆi cây nghệ, cho nëng 
suçt cao 25 tçn/ha. TrþĆc đåy, diện tích trồng 
nghệ vàng khá lĆn lên tĆi 10.000 ha, tuy nhiên 
trong nhĂng nëm gæn đåy diện tích nghệ vàng 
giâm đáng kể, một trong nhĂng nguyên nhân là 
do thð trþąng không ổn đðnh, giá câ bçp bênh. Số 
liệu bâng 2 chî ra, nëm 2018, diện tích trồng 
nghệ chî còn 5.000 ha. 
Tây Nguyên có nhiều loäi dþĉc liệu bân đða, 
đặc hĂu, có giá trð kinh tế cao nhþ Sâm Ngọc 
linh, đîng såm, ngü vð tā hiện đang đþĉc quan 
tâm phát triển. Trong đò, đặc biệt phâi kể đến 
là Sâm Ngọc linh rçt thích hĉp vĆi vùng núi cao 
cûa Kon tum (Tu MĄ Rông). Theo số liệu thống 
kê cûa Sć Nông nghiệp Kon tum, nëm 2018, 
diện tích Sâm Ngọc linh là 320 ha, vĆi nëng 
suçt đät khoâng 0,6 tçn/ha, giá bán là 30 triệu 
đồng/kg, tổng thu có thể đät ít nhçt là 18 tČ 
đồng (Bâng 2). 
Täi Tây Nguyên, hiện đang cò một số Công 
ty trên đða bàn triển khai phát triển nhþ Công 
ty cổ phæn Dþĉc Låm Đồng (Ladophar), công ty 
CP Nicotex Đëk lík chuyên phát triển các loäi 
dþĉc liệu actiso, đîng såm, đþĄng quy Nhêt 
Bân, độc hoät, vân mộc hþĄng và nhiều loäi 
dþĉc liệu khác. Täi Kon Tum là thû phû cûa 
Sâm Ngọc linh vĆi diện tích trồng lên tĆi 320 ha 
chû yếu têp trung täi huyện Tu MĄ Rông, Đëk 
Glei do các công ty lĆn nhþ công ty TNHH MTV 
Låm trþąng Đíc Tô, Công ty cổ phæn Sâm Ngọc 
linh Kon Tum, Công ty Dþĉc liệu Thái Hoà„ 
Tuy nhiên, theo đánh giá cûa các chuyên gia và 
kết quâ điều tra đánh giá thăc đða cho thçy đa 
số các cåy dþĉc liệu chþa phát triển thành vùng 
hàng hoá lĆn, diện tích cñn ít nhþ Ngü vð tā täi 
Kon tum hiện có 5 ha trồng xen trong rÿng bći 
công ty TNHH Thái Hoà (Viện Dþĉc liệu, 2019). 
Bảng 2. Diện tích năng suất một số loại dược liệu đang trồng chính tại 5 tỉnh Tây Nguyên 
STT Danh mục dược liệu 
Diện 
tích (ha) 
Năng suất 
(tấn/ha) 
Giá bán 
(đồng/kg) 
Tổng thu 
(đ/ha) 
Vùng trồng 
I Cây bản địa 
1 Sâm Ngọc linh 320 0,6 30.000.000 18.000.000.000 Kon Tum 
2 Đẳng sâm Việt Nam 50 1,2 450.000 540.000.000 Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk 
3 Gấc 100 10,0 20.000 200.000.000 Đắk Lắk, Đăk Nông 
4 Nghệ vàng 5000 25,0 5.000 125.000.000 Đắk Lắk, Gia Lai, Đăk Nông 
5 Ba kích 30 2,0 300.000 600.000.000 Kon Tum, Lâm Đồng 
6 Ngũ vị tử 5 2,5 450.000 1.125.000.000 Kon Tum 
7 Đinh lăng 20 Mới trồng - - Gia Lai, Đăk lăk, Kon Tum, 
Lâm Đồng 
II Cây nhập nội 
8 Đương quy Nhật Bản 50 5,0 120.000 600.000.000 Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk 
9 Actiso 350 80 - 100 5000 400.000.000 - 500.000.000 Lâm đồng 
Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên 
410 
Bảng 3. Thực trạng về công tác giống, trồng, thu hái, sơ chế biến 
và tiêu thụ dược liệu tại Tây Nguyên 
STT Loại cây Giống 
Hình thức  ... uâ điều tra 
thăc đða và đánh giá cûa ngþąi dân cho thçy các 
cåy dþĉc liệu trồng täi Tây Nguyên đều sinh 
trþćng phát triển tốt, nëng suçt cao hĄn hîn so 
vĆi các vùng trồng dþĉc liệu khác, ít sâu bệnh 
häi nhþ đþĄng quy Nhêt Bân, đâng såm, ngü vð 
tā, đinh lëng. Tuy nhiên công tác đánh giá chçt 
lþĉng và xây dăng các tiêu chuèn chçt lþĉng 
dþĉc liệu chþa đþĉc quan tâm. Täi Tây nguyên, 
chî có cây Sâm Ngọc linh hiện đang đþĉc xây 
dăng chî dén đða lċ và thþĄng hiệu hàng hoá. 
- Tiêu thý sân phèm: Chuỗi liên kết giá trð 
phát triển dþĉc liệu còn hän chế. Một số công ty 
đþĉc hình thành täi các vùng trồng, tuy nhiên 
do chþa xác đðnh rõ sân phèm täo ra, thð trþąng 
chþa ổn đðnh nên nhiều dþĉc liệu trồng không 
tiêu thý đþĉc nhþ nghệ, gÿng (täi Kon Tum, 
Låm Đồng, Đík Lík). Sân phèm täo ra tÿ dþĉc 
liệu còn hän chế, chû yếu mĆi chî là sân phèm 
thô, bþĆc đæu qua sĄ chế biến nhþ sçy khô hoặc 
sā dýng trong y học cổ truyền, điều đò ânh 
hþćng đến đæu ra cûa dþĉc liệu, thð trþąng chþa 
đþĉc ổn đðnh và mć rộng. 
3.3. Phân tích yếu tố cản trở, thúc đẩy phát 
triển dược liệu tại Tây Nguyên 
3.3.1. Tiềm năng 
Tây Nguyên cò điều kiện tă nhiên về khí 
hêu ôn hoà, đa däng vĆi các tiểu vùng sinh thái 
(5 tiểu vùng sinh thái), thổ nhþĈng, tiềm nëng 
đçt đai thích hĉp cho việc phát triển đa däng các 
loäi cây trồng có giá trð kinh tế, giá trð hàng hóa 
cao nòi chung và cåy dþĉc liệu, đặc biệt là các 
loäi cåy dþĉc liệu bân đða (Sâm Ngọc linh, đîng 
sâm, ngü vð tā„) và các loäi dþĉc liệu nhêp nội 
có nguồn gốc ôn đĆi. 
Ngþąi dân có truyền thống canh tác låu đąi, 
cĄ bân đã ním vĂng đþĉc kč thuêt trồng, chëm 
sóc và thu hoäch các loäi cây trồng, đã tiếp cên 
vĆi hþĆng sân xuçt hàng hóa. CĄ sć hä tæng, 
đþąng xá ć cçp huyện về cĄ bân đã đþĉc nâng 
cçp đáp Āng đþĉc nhu cæu đi läi và thông 
thþĄng kinh tế cûa ngþąi dân. 
Sân xuçt chế biến, tiêu thý sân phèm dþĉc 
liệu bþĆc đæu thăc hiện theo chuỗi, hình thành 
các doanh nghiệp, HTX sân xuçt kinh doanh về 
nông nghiệp. Các doanh nghiệp phát triển về 
dþĉc liệu cüng đã và đang bít đæu hình thành 
täi một số vùng trọng điểm trồng dþĉc liệu nhþ 
Låm Đồng, Đík Lík, Kon Tum. 
3.3.2. Yếu tố hạn chế 
- Tổ chĀc quân lý về phát triển dþĉc liệu 
còn nhiều bçt cêp. Trồng trọt dþĉc liệu chþa 
đþĉc thăc hiện theo đúng quy hoäch, phát triển 
mang tính tă phát. Giá dþĉc liệu không phý 
thuộc vào chçt lþĉng hay loäi dþĉc liệu. Việc 
trồng trọt, thu hái chî quan tåm đến khối lþĉng, 
chþa quan tåm đến chçt lþĉng và hiệu quâ kinh 
tế cûa dþĉc liệu. 
- Chþa quan tåm đúng mĀc đến việc nghiên 
cĀu thổ nhþĈng, kč thuêt nuôi trồng để việc bâo 
tồn, phát triển và sân xuçt dþĉc liệu có hiệu 
suçt cao. Việc trồng dþĉc liệu trong dân còn 
mang tính tă phát, việc trồng xen nghệ, đinh 
lëng trong các vþąn cây công nghiệp chþa đþĉc 
quy hoäch và phát triển. 
- Chþa đæu tþ đúng mĀc cho nghiên cĀu 
chọn lọc giống, kč thuêt sân xuçt giống, tiêu 
chuèn chçt lþĉng giống cåy dþĉc liệu phù hĉp 
cho khu văc Tây Nguyên. Các vùng trồng dþĉc 
liệu đang sā dýng giống nguyên thûy, giống tă 
sân xuçt, tă chọn lọc không đþĉc đánh giá tiêu 
chuèn hòa. Đåy là hän chế cæn đþĉc khíc phýc 
sĆm cho phát triển dþĉc liệu bền vĂng cûa khu 
văc Tây Nguyên. 
- Chþa đæu tþ xåy dăng tiêu chuèn chçt 
lþĉng cûa dþĉc liệu có täi đða phþĄng, chþa 
hoàn thiện quy trình về kč thuêt trồng, chëm 
sóc, thąi điểm thu hái, bộ phên sā dýng, công 
Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên 
412 
nghệ chế biến, công dýng chính cho mỗi loäi cây 
dþĉc liệu. 
- Chþa đæu tþ nghiên cĀu däng thþĄng 
phèm thích hĉp cho tÿng dþĉc liệu, do đò thð 
trþąng dþĉc liệu còn nhiều biến động, chþa ổn 
đðnh. Chþa cò cĄ chế và giâi pháp đâm bâo đæu 
ra ổn đðnh cho nguồn dþĉc liệu. 
- Chþa xåy dăng cĄ chế chính sách đồng bộ 
và phù hĉp để đâm bâo quyền lĉi hĉp pháp cûa 
các nhà đæu tþ và đða phþĄng nhìm đèy mänh, 
khuyến khích nhiều thành phæn kinh tế tham 
gia đæu tþ vào lïnh văc bâo tồn, nuôi trồng, sĄ 
chế, chế biến, bâo quân và sân xuçt thành phèm 
tÿ dþĉc liệu. 
- CĄ giĆi hoá trong sân xuçt dþĉc liệu còn 
chþa đþĉc quan tâm, hiện nay, tČ lệ cĄ giĆi hoá 
trong sân xuçt dþĉc liệu là 30%, chþa chú trọng 
Āng dýng công nghệ cao vào sân xuçt và chế 
biến dþĉc liệu. 
- Về thąi tiết khí hêu: Hän hán, thiếu nþĆc 
đặc biệt trong mùa khô, mặc dù không xây ra 
trên diện rộng. Theo tổng hĉp cûa tác giâ Træn 
trọng Hòa & cs. (2014) về ChþĄng trình Tây 
Nguyên 3 đến nëm 2020 cçp độ hän tëng lên 
khoâng 0,3-0,7 so vĆi thąi kĊ 1980-1999. Biến 
đổi khí hêu, thay đổi thąi tiết, mþa níng thçt 
thþąng làm ânh hþćng đến sân xuçt dþĉc liệu, 
tëng dðch bệnh, khò khën trong thu hoäch và sĄ 
chế, chế biến cåy dþĉc liệu. 
- Về yếu tố xã hội: TČ lệ ngþąi làm nông 
nghiệp đang giâm, do chuyển giao giĂa các thế 
hệ. Thế hệ trẻ đang cò xu hþĆng không thích 
làm nông, dén đến lăc lþĉng lao động giâm 
đáng kể. 
3.3.3. Các yếu tố thúc đẩy 
- Chính sách hỗ trĉ cûa Nhà nþĆc đæu tþ 
vào nông nghiệp: chuyển đổi cĄ cçu cây trồng, 
đa däng hoá cây trồng trong hệ thống canh tác. 
- Nâng cao vai trò cûa hệ thống viện, 
trþąng, trung tåm, đĄn vð nghiên cĀu, kinh 
doanh trong việc täo ra các giống cåy dþĉc liệu 
mĆi cò nëng suçt, chçt lþĉng phù hĉp vĆi vùng 
Tây Nguyên. 
- Nâng cao vai trò cûa hệ thống khuyến 
nông trong vùng và liên vùng, Trung tâm 
Khuyến nông quốc gia, công ty phân bón, thu 
mua sân phèm; đþa tiến bộ kč thuêt đến ngþąi 
dân kðp thąi và hiệu quâ cao trong sân xuçt. 
- Đa däng hóa các sân phèm trong phát 
triển dþĉc liệu. 
- Thu hút vốn tÿ các tổ chĀc nþĆc ngoài về 
thông qua kết hĉp tác sân xuçt và thu mua sân 
phèm sẽ täo động lăc để doanh nghiệp trong nþĆc 
và ngþąi nông dån cò đðnh hþĆng phát triển các 
sân phèm là thế mänh täi đða phþĄng trong đò 
cåy dþĉc liệu là nhĂng sân phèm tiềm nëng. 
- Phát triển sân phèm hàng hóa theo chuỗi 
giá trð, quan tâm đến công nghiệp chế biến sân 
phèm, nâng cao chçt lþĉng hàng hòa đät tiêu 
chuèn quốc gia và quốc tế. Mć rộng thð trþąng 
phát triển dþĉc liệu trong nþĆc và quốc tế, 
täo động lăc và niềm tin để ngþąi dân yên tâm 
sân xuçt. 
- Tëng cþąng hoät động cûa doanh nghiệp 
trong tiêu thý sân phèm, cam kết đæu ra cûa 
sân phèm. Nâng cao vai trò và trách nhiệm cûa 
doanh nghiệp täi các vùng dþĉc liệu. 
3.4. Đề xuất các giải pháp phát triển dược 
liệu bền vững tại Tây Nguyên 
- Quy hoäch phát triển vùng dþĉc liệu täi 
Tây Nguyên theo hþĆng bền vĂng 
Việc qui hoäch dăa trên các cën cĀ nhþ: 
hiện träng phát triển cåy dþĉc liệu täi Tây 
Nguyên; điều kiện tă nhiên cûa vùng; yêu cæu 
sinh thái, giá trð kinh tế cûa các loäi cåy dþĉc 
liệu; chû trþĄng, đề án đðnh hþĆng phát triển 
cåy dþĉc liệu cûa 5 tînh Tây Nguyên; danh mýc 
dþĉc liệu þu tiên phát triển täi Tây Nguyên 
theo Quyết đðnh 1976/TTg ngày 31/12/2013 cûa 
Thû tþĆng Chính phû và các ý kiến chuyên gia. 
Các cën cĀ đều chî rõ, phát triển dþĉc liệu 
täi Tây Nguyên là rçt cæn thiết, tuy nhiên cæn 
có quy hoäch và đðnh hþĆng phát triển rõ ràng. 
Chú trọng phát triển các loäi cåy dþĉc liệu bân 
đða và các loäi cåy dþĉc liệu có giá trð kinh tế 
cao. Kết quâ đánh giá cho thçy: Sâm Ngọc linh, 
đîng sâm, ngü vð tā và giâo cổ lam là các loäi 
dþĉc liệu có giá trð, cây bân đða cûa vùng Tây 
Nguyên đặc biệt là vùng Kon Tum và Liên 
Ninh Thị Phíp, Nguyễn Bá Hoạt, Trần Đức Viên, Nguyễn Đức Huy, Trần Văn Quang, Bùi Thế Khuynh, 
Vũ Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thanh Hải, Bùi Ngọc Tấn, Vũ Thanh Hải, Nguyễn Đức Khánh, Lê Huỳnh Thanh Phương 
413 
KhþĄng - Låm Đồng, hiện đang cò nhu cæu cao 
nhþng các cåy này chþa đþĉc trồng rộng rãi. Do 
đò, trong nhĂng nëm tĆi nên þu tiên mć rộng 
diện tích trồng cây bân đða nhþ Sâm Ngọc linh, 
Đîng sâm và Ngü vð tā vĆi diện tích khoâng 
1000 ha. Bên cänh đò, nên phát triển các vùng 
trồng các loäi cåy dþĉc liệu ôn đĆi và cây có giá 
trð kinh tế cao thành vùng hàng hoá: ĐþĄng quy 
(50 ha), Độc hoät (30 ha), Vân mộc hþĄng (30 
ha), Ba kích (50 ha), Sa nhån tím (50 ha)„ 
 Tëng diện tích trồng xen nghệ, gÿng, đða 
liền dþĆi tán cây công nghiệp (5.000 ha). Chú 
trọng các loäi cây mĆi nhþ đinh lëng (100 ha), 
Sachi inchi (50 ha); Các dþĉc liệu hiện có nhu 
cæu cao nhþ trinh nĂ hoàng cung (100 ha), 
hþĄng nhu (50 ha), ċ dï (50 ha), có ngọt (50 ha), 
sâm bố chính (50 ha), thiên môn đông (50 ha)„ 
phát triển täi các vùng đçt giĂa cûa Tây 
Nguyên, nĄi cò điều kiện tă nhiên khá phù hĉp 
vĆi các loäi dþĉc liệu này. 
- Nghiên cĀu hoàn thiện quy trình kč thuêt 
chọn lọc giống, nhân giống, kč thuêt trồng, 
chëm sòc, thu hoäch sĄ chế biến cho mỗi loäi 
dþĉc liệu phù hĉp vĆi điều kiện Tây Nguyên. 
Cæn xây dăng một trung tâm nghiên cĀu và 
sân xuçt giống cåy dþĉc liệu cho khu văc 
Tây Nguyên. 
- Tëng cþąng phát triển dþĉc liệu theo 
chuỗi giá trð, täo cĄ chế chính sách phù hĉp phát 
triển dþĉc liệu, nâng cao vai trò cûa các doanh 
nghiệp, hĉp tác xã trong đâm bâo đæu ra cho 
sân phèm tÿ dþĉc liệu. 
Bảng 4. Danh mục dự kiến các cây dược liệu chính trồng tại Tây Nguyên 
Vùng 
Tiểu vùng 
khí hậu 
Đặc điểm Danh mục Cây dược liệu trồng chủ lực 
Diện tích 
(ha) 
I. (Vùng núi cao Bắc Tây 
Nguyên), cao nguyên Kon 
- Plông, cao nguyên Kon - 
Hà - Nừng và phần lớn 
diện tích cao nguyên 
Pleiku 
Nhiệt đới núi 
cao (á nhiệt 
đới) đủ ẩm 
Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis Ha &Grushv) 1.000 
Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thoms), 300 
Ngũ vị tử (Schisandra sphenanthera Rehd et Wils) 300 
Đương quy nhật bản (Angelica acutiloba kitagawa) 50 
Độc hoạt (Angelica pubescens Maxim) 30 
Vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.) Lipsch) 30 
Ba kích (Morinda officinalis How) 50 
Sa nhân tím (Amomum longiligulare T. L.Wu), 50 
Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thub.) Makino 100 
II. (Vùng khí hậu giữa Tây 
nguyên), chiếm phần lớn 
diện tích Tây Nguyên. Bao 
gồm vùng trũng lòng hồ 
Yaly, toàn bộ chuỗi liên 
tiếp cao nguyên Gia Lai - 
Đắk Lắk - Đắk Nông, phía 
tây cao nguyên Đà Lạt 
2.1 Nhiệt đới, đủ 
ẩm, hạn ít 
Xen nghệ (Curcuma longa L.), gừng dưới tán cây công nghiệp 5.000 
2.2. Nhiệt đới, 
thiếu ẩm, hạn 
nhiều 
Chú trọng các loại cây mới như đinh lăng, sachi in chi 
Địa liền (Kampleria galang (L.) 
Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) 
Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) 
Hương nhu (Ocimum gratissimum L) 
Ý dĩ (Coix lacryma-jobi L.) 
Sâm bố chính (Hibiscus sagistifolius (Kurz. Merr.) 
Cỏ ngọt (Stevia rebaudian Bertoni) 
100 
50 
2.3 Nhiệt đới, đủ 
ẩm, hạn vừa 
100 
2.4 Nhiệt đới, đủ 
ẩm (hạn vừa) 
50 
50 
2.5 Nhiệt đới, đủ 
ẩm, hạn ít 
50 
III. Vùng khí hậu phía 
đông nam Tây Nguyên 
Nhiệt đới núi 
cao (á nhiệt 
đới), hạn ít 
Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis Ha & Grush) 50 
Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thoms) 100 
Ngũ vị tử (Schisandra sphenanthera Rehd et Wils) 100 
Ba kích (Morinda officinalis How) 50 
Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) 50 
Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino) 100 
Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên 
414 
- Chú trọng công tác sĄ chế biến, bâo quân 
và đa däng hoá các loäi sân phèm hàng hoá có 
giá trð kinh tế cao. 
- Phát huy hiệu quâ vai trò trong mối liên 
kết giĂa các nhà, mć rộng thð trþąng trong nþĆc 
và xuçt khèu dþĉc liệu thế mänh cûa Tây 
Nguyên. Chú trọng công tác truyền thông, giĆi 
thiệu sân phèm. 
- Quan tâm xây dăng chî dén đða lċ và đëng 
ký nhãn hiệu sân phèm cûa các loäi dþĉc liệu 
bân đða đặc hĂu cûa Tây Nguyên nhþ Sâm Ngọc 
linh, ngü vð tā, đîng såm để khîng đðnh giá trð 
và thþĄng hiệu cûa các sân phèm Việt Nam, mć 
rộng sân phèm này ra thð trþąng trong nþĆc và 
quốc tế. 
4. KẾT LUẬN 
Tây Nguyên có tiềm nëng về khí hêu, đçt 
đai, nguồn nhân lăc để phát triển dþĉc liệu. Tuy 
nhiên, để phát triển dþĉc liệu bền vĂng cæn có 
nhĂng nghiên cĀu về giống, qui hoäch vùng 
trồng, kč thuêt canh tác phù hĉp, qui trình sĄ 
chế, bâo quân và chế biến sân phèm hàng hóa; 
có chính sách khuyến khích nông dân, doanh 
nghiệp tham gia chuỗi giá trð dþĉc liệu. 
Phát triển các cåy dþĉc liệu đặc hĂu bân đða 
cûa Tåy Nguyên nhþ Sâm Ngọc linh, đîng sâm, 
ngü vð tā và giâo cổ lam. Bên cänh đò, nên phát 
triển các vùng trồng các loäi cåy dþĉc liệu ôn đĆi 
và các cây trồng có giá trð kinh tế cao nhþ actiso, 
đþĄng quy, độc hoät, vân mộc hþĄng, ba kích, sa 
nhån tím... Đồng thąi mć rộng diện tích các cây 
thích Āng vĆi trồng xen nhþ nghệ, gÿng, đða liền. 
Ở vùng đçt giĂa Tây Nguyên nên phát triển các 
cây có giá trð hàng hòa nhþ trinh nĂ hoàng cung, 
hþĄng nhu, ċ dï, có ngọt, sâm bố chính, thiên 
môn đông. Quan tâm thā nghiệm tĆi các cåy dþĉc 
liệu mĆi nhþ đinh lëng, Sachi inchi„ 
LỜI CÂM ƠN 
Nhóm tác giâ xin trân trọng câm Ąn să giúp 
đĈ cûa lãnh đäo và cán bộ thuộc Sć Nông 
nghiệp, Trung tâm Khuyến nông, các huyện, xã 
và bà con 5 tînh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia 
Lai, Đík Lëk, Đík Nông và Låm Đồng), Lãnh 
đäo và cán bộ Viện Eakmat Tây Nguyên đã giúp 
đĈ, cung cçp số liệu để nhóm tác giâ hoàn thành 
bài báo này. 
TÀI LIỆU THAM KHÂO 
Bộ y tế (2015). QĐ 206/QĐ-BYT ngày 22 tháng 1 năm 
2015. Về việc ban hành danh mục cây dược liệu ưu 
tiên phát triển giai đoạn 2015-2020. 
Hoàng Đức Hùng (2014). Nghiên cứu phân vùng khí 
hậu khu vực Tây Nguyên. Luận văn Thạc sỹ khoa 
học. Đại học Quốc gia Hà Nội. 
 Phan Văn Tân (2013). Nghiên cứu tuyển chọn và phát 
triển cây dược liệu bản địa có giá trị cao tại vùng 
đông nam tỉnh Gia Lai. Báo cáo tổng kết đề tài cấp 
tỉnh Gia lai từ 2010-2012. 
 Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ 
tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể 
phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng 
đến năm 2030. 
Quyết định 787/QĐ-TTg ngày 5/6/2017 của Thủ tướng 
Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh mục sản 
phẩm quốc gia thuộc Chương trình phát triển sản 
phẩm quốc gia đến năm 2020. 
Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Nông (2018). Báo cáo 
thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 
2016-2018. 
Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Lắk (2018). Báo cáo 
thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 
2016-2018. 
Sở Nông nghiệp và PTNT Kon Tum (2017). Đề án Đầu 
tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn 
tỉnh Kon tum giai đoạn 2017-2020 định hướng 
đến 2030. 
 Sở Nông nghiệp và PTNT Kon Tum (2018). Báo cáo 
thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 
2016-2018 
 Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai (2018). Báo cáo 
thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 
2016-2018. 
 Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm Đồng (2018). Báo cáo 
thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 
2016-2018. 
 Trần Trọng Hòa, Nghiêm Xuân Minh, Nguyễn Đình 
Kỳ (2014). Chương trình Tây Nguyên 3: Những 
kết quả nghiên cứu chính trong lĩnh vực khoa học 
tự nhiên. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Việt Nam. 
20: 11-14. 
 Viện Dược liệu (2017). Danh lục cây thuốc Việt Nam. 
Nhà Xuất bản Khoa học Việt Nam. 
 Viện Dược liệu (2019). Báo cáo tổng hợp kết quả đề 
tài “Khai thác và phát triển nguồn gen ngũ vị tử 
(Schisandra sphenanthera Rehd. Et Wils) tại Ngọc 
Linh tạo nguyên liệu làm thuốc. Chương trình Quỹ 
gen. Bộ Khoa Học và Công nghệ. 

File đính kèm:

  • pdfhien_trang_va_giai_phap_phat_trien_duoc_lieu_tai_tay_nguyen.pdf