Hướng dẫn lâm sàng cho Nhân viên y tế

Sự lây truyền, dự phòng, xét nghiệm và tư vấn HIV

Chương

Sự lây truyền

HIV tương đối khó lây truyền và chỉ lây qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể bao gồm

máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ. Các đường lây truyền bao gồm:

• Máu: thông qua tiêm chích ma túy, truyền máu nhiễm HIV, phơi nhiễm nghề nghiệp và

xăm trổ không an toàn,

• Quan hệ tình dục: bao gồm cả tình dục khác giới và đồng giới,

• Lây truyền từ mẹ sang con: khi mang thai, sinh con và/hoặc cho con bú.

Nguy cơ lây truyền HIV phụ thuộc vào phương thức lây truyền và mức độ phơi nhiễm. Các

yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền trong những hoàn cảnh liên quan đến phơi nhiễm nghề

nghiệp sẽ được thảo luận trong chương 13 về điều trị dự phòng sau phơi nhiễm.

Vì virus HIV tập trung nhiều trong tinh dịch và dịch tiết âm đạo nên nguy cơ lây truyền qua

đường tình dục cao hơn từ người bạn tình xâm nhập sang người tiếp nhận, chẳng hạn

như từ nam giới sang phụ nữ khi giao hợp âm đạo hoặc từ nam giới sang nam giới hoặc

nữ giới khi quan hệ qua hậu môn. Nguy cơ lây truyền cũng tăng lên khi người nhiễm HIV

có số lượng tế bào CD4 thấp hoặc tải lượng virus huyết tương cao như trong những

trường hợp nhiễm HIV cấp tính. Nguy cơ lây truyền không loại trừ khi số lượng tế bào CD4

cao hay khi virus HIV bị ức chế hoàn toàn bởi điều trị ARV1. Các yếu tố bổ sung làm tăng

nguy cơ lây truyền nhiễm HIV qua đường tình dục bao gồm2:

• Quan hệ tình dục khi có kinh nguyệt,

• Khi có nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI), nhất là loét sinh dục hoặc viêm

cổ tử cung,

• Quan hệ tình dục thô bạo hoặc “khô”,

• Phụ nữ thụt rửa âm đạo sau quan hệ tình dục, và

• Sử dụng hóa chất diệt tinh trùng (ví dụ nonoxynol-9).

Các yếu tố làm giảm nguy cơ lây truyền qua đường tình dục bao gồm:

• Sử dụng bao cao su (ước tính giảm 20 lần),

• Quan hệ tình dục không xâm nhập (ví dụ thủ dâm), và

• Cắt bao quy đầu (giảm 61% lây truyền cho nam giới cắt bao quy đầu có HIV âm tính)3.

Sự lây truyền từ người phụ nữ nhiễm HIV cho con có thể xảy ra trong tử cung, khi sinh và

sau khi sinh qua bú mẹ. Nguy cơ một em bé nhiễm HIV từ mẹ có thể giảm từ 25-45%

xuống dưới 2% nếu cả mẹ và con được điều trị dự phòng thích hợp và/hoặc được điều trị

ARV4. Nguy cơ lây truyền HIV qua sữa mẹ là cao nhất trong vài tháng đầu đời và tồn

tại trong suốt thời gian cho con bú, nguy cơ tăng cùng với mức độ tăng của virus (tải BClượng virus) trong huyết tương của mẹ và sữa mẹ. Tuy nhiên, nguy cơ lây truyền có thể

được giảm đáng kể với ART, và có thêm kháng thể trong sữa mẹ.

Vì lợi ích của việc cho con bú và nguy cơ lây truyền giảm khi điều trị ARV nên nuôi con

hoàn toàn bằng sữa mẹ kết hợp với điều trị ARV được chấp nhận tại nhiều quốc gia

đang phát triển như Việt Nam trong sáu tháng đầu sau sinh, trong khi tại các nước phát

triển, sự sẵn có của các dịch vụ y tế, nuôi con hoàn toàn bằng sữa công thức được

khuyến cáo. Việc lựa chọn nuôi con hoàn toàn bằng sữa công thức hoặc nuôi con hoàn

toàn bằng sữa mẹ là lựa chọn tối ưu khi phương pháp nuôi con phù hợp với hoàn cảnh

của người mẹ. Người mẹ được nhân viên y tế tư vấn và hướng dẫn để xác định phương

pháp phù hợp và khuyến khích chỉ sử dụng một phương pháp lựa chọn.

Điều quan trọng cần lưu ý HIV không lây thông qua ôm, hôn, ho hay hắt hơi, dùng chung

dụng cụ hàng ngày, cốc uống nước, chậu, dùng chung nhà vệ sinh, tắm chung bể bơi

hoặc côn trùng đốt.

pdf 203 trang yennguyen 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn lâm sàng cho Nhân viên y tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn lâm sàng cho Nhân viên y tế

Hướng dẫn lâm sàng cho Nhân viên y tế
 Phiên bản 1 
2014
Hướng dẫn lâm sàng cho Nhân viên y tế
HIV in Vietnam: A Clinical Guide 
for the Medical Practitioner
First Edition, 2014
Bich-Thuy Sim, MD
Senior Technical Advisor
Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam
Ho Chi Minh City, Vietnam
Instructor of Medicine
Division of General Medicine and Primary Care
Beth Israel Deaconess Medical Center / Harvard Medical School
Boston, MA, USA
Howard Libman, MD
Director, HIV Program
Healthcare Associates
Education Section Chief
Division of General Medicine and Primary Care
Beth Israel Deaconess Medical Center
Professor of Medicine
Harvard Medical School
Boston, MA, USA
This manual was supported by the Cooperative Agreement Number 5U2GPS001177-05 with the United 
States Center for Disease Control and Prevention (CDC). The contents of the manual are the sole 
responsibility of the authors and do not necessarily represent the official views of the CDC or the US 
Government.
Since the first HIV infection reported in 1990 to now, there have been an 
estimated 250,000 persons living with HIV (PLHIV) in Vietnam with the vast 
majority (>80%) in the 20-39 year-old population. Vietnam is experiencing a 
highly concentrated HIV epidemic, with infections primarily focused among most 
at risk persons (MARPs) including injection drug users (IDUs), female sex 
workers (FSWs), and men who have sex with men (MSM). Recent trends show a 
significant decrease in IDUs living with HIV in contrast to an increase in MSM 
living with HIV. In addition, there has been a steady increase since 2002 in the 
percentage of women infected with HIV to its currently estimated 31% of newly 
reported infections, speculated to be transmitted via heterosexual contact. 
As of December 2011, there were reported HIV cases in 77% of the communes, 
98% of the districts, and in all 63 provinces. 
With donor support from international organizations, the Vietnam Ministry of 
Health (MOH) and provincial health services provide antiretroviral therapy (ART) 
to approximately 54% of all adults and children who are eligible for treatment. 
There remains much work to be undertaken in the areas of prevention, testing 
and counseling, treatment and care of HIV patients in Vietnam. As part of the 
continued need for expert advice and recommendations for addressing the 
epidemic in Vietnam and in striving for improved quality of care and life for these 
individuals, we hope to provide a quick reference manual for health care workers, 
particularly clinicians, directly involved in the care of these patients. This manual 
is based on the Vietnam MOH guidelines and meant to be relevant specifically to 
the situation in Vietnam.
This clinical manual represents a collaborative effort over the past five years 
among leaders and experts involved in the care of HIV patients in Vietnam and is 
designed to be a dynamic one with continued annual updates and future editions. 
As such, we want to acknowledge the incredible efforts of all those involved, 
directly and indirectly, in the compilation of this first edition. In addition to the 
editors and authors listed in the book, we want to acknowledge the significant 
assistance and contributions of Dr. Nguyen Tran Chinh, Dr. Dang Bich Thao, Dr. 
Phi Huynh-Do, and countless other physicians, nurses, pharmacists, and other 
healthcare professionals.
Most importantly, we would like to thank and dedicate this manual to the individu-
als living with HIV who allow us the privilege of taking care of them during this 
vulnerable time in their lives.
Bich-Thuy (TWEE) Sim, M.D. and Howard Libman, M.D. 
Editors-in-Chief
EDITORIAL NOTE 
DONN COLBY, MD, MPH
SENIOR CLINICAL RESEARCH PHYSICIAN, SEARCH, THAI RED CROSS 
AIDS RESEARCH CENTER
BANGKOK, THAILAND
SENIOR TECHNICAL ADVISOR, CENTER FOR APPLIED RESEARCH ON 
MEN AND HEALTH (CARMAH)
COUNTRY MEDICAL DIRECTOR (2004-2013), HARVARD MEDICAL SCHOOL 
(HMS) AIDS INITIATIVE IN VIETNAM (HAIVN) 
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
MARCELO FERNANDEZ, MD
COUNTRY MEDICAL DIRECTOR (2007-2012), HMS AIDS INITIATIVE IN 
VIETNAM (HAIVN)
HANOI, VIETNAM
MEDICAL COORDINATOR, MEDECINS SANS FRONTIERES (MSF) / 
DOCTORS WITHOUT BORDERS
YANGON, MYANMAR
NGUYEN QUOC THAI, MD
DEPUTY MEDICAL DIRECTOR (2012-2013), HMS AIDS INITIATIVE IN 
VIETNAM (HAIVN)
HANOI, VIETNAM
NGUYEN HUU CHI, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE, INFECTIOUS DISEASES
HO CHI MINH UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
SURESH RANGARAJAN, MD
ACTING DIRECTOR AND TECHNICAL ADVISOR
HIV/AIDS CLINICAL CARE AND TREATMENT, FAMILY HEALTH INTERNA-
TIONAL (FHI360)
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
RACHEL BURDON, MD
SENIOR TECHNICAL OFFICER (2005-2013)
HIV CLINICAL CARE AND TREATMENT, FAMILY HEALTH INTERNATIONAL 
(FHI360)
HANOI, VIETNAM
CONTRIBUTING EDITORS
DONN COLBY, MD, MPH
SENIOR CLINICAL RESEARCH PHYSICIAN, SEARCH, THAI RED CROSS 
AIDS RESEARCH CENTER
BANGKOK, THAILAND
SENIOR TECHNICAL ADVISOR, CENTER FOR APPLIED RESEARCH ON 
MEN AND HEALTH (CARMAH)
COUNTRY MEDICAL DIRECTOR (2004-2013), HARVARD MEDICAL SCHOOL 
(HMS) AIDS INITIATIVE IN VIETNAM (HAIVN) 
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
LISA COSIMI, MD 
ASSOCIATE PHYSICIAN, INFECTIOUS DISEASES, BRIGHAM AND 
WOMEN’S HOSPITAL
INSTRUCTOR OF MEDICINE, HARVARD MEDICAL SCHOOL (HMS)
DIRECTOR, HMS AIDS INITIATIVE IN VIETNAM (HAIVN)
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA
DANG THI NHAT VINH, MD
SENIOR PROGRAM COORDINATOR, HMS AIDS INITIATIVE IN VIET-NAM 
(HAIVN)
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
DONG THI HOAI TAM, MD, PHD
ASSOCIATE PROFESSOR OF MEDICINE
HO CHI MINH UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY
HO CHI MINH CITY, VIETNAM 
DUONG THI HUONG, MD, PHD
FACULTY OF MEDICINE
HAI PHONG MEDICAL UNIVERSITY (HPMU)
HAI PHONG, VIETNAM
ALYSA KRAIN, MD, MSC 
CLINICAL FELLOW, DIVISION OF GERIATRIC MEDICINE
UNIVERSITY OF PENNSYLVANIA
PHILADELPHIA, PENNSYLVANIA, USA
NGO THI KIM CUC, MD, MS
HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
CONTRIBUTING EDITORS
ERIC KRAKAUER, MD, PHD
DIRECTOR, INTERNATIONAL PROGRAMS, CENTER FOR PALLIATIVE 
CARE
ASSISTANT PROFESSOR OF MEDICINE AND GLOBAL HEALTH AND 
SOCIAL MEDICINE, HARVARD MEDICAL SCHOOL
ATTENDING PHYSICIAN, PALLIATIVE CARE UNIT, MASSACHUSETTS 
GENERAL HOSPITAL
SENIOR HEALTH AND POLICY ADVISOR FOR PALLIATIVE CARE, PART-
NERS IN HEALTH
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA 
LE THI ANH THU, MD, PHD
ASSOCIATE PROFESSOR OF MEDICINE
PRESIDENT OF HO CHI MINH CITY INFECTION CONTROL SOCIETY, 
VIETNAM
CHIEF OF INFECTION CONTROL DEPARTMENT, CHO RAY HOSPITAL, 
HCMC
CHIEF OF INFECTION CONTROL DEPARTMENT AND HOSPITAL EPIDEMI-
OLOGY, MEDICINE UNIVERSITY OF PHAM NGOC THACH
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
LE THI ANH THU, MD, PHD
ASSOCIATE PROFESSOR OF MEDICINE
PRESIDENT OF HO CHI MINH CITY INFECTION CONTROL SOCIETY, 
VIETNAM
CHIEF OF INFECTION CONTROL DEPARTMENT, CHO RAY HOSPITAL, 
HCMC
CHIEF OF INFECTION CONTROL DEPARTMENT AND HOSPITAL EPIDEMI-
OLOGY, MEDICINE UNIVERSITY OF PHAM NGOC THACH
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
HOWARD LIBMAN, MD
DIRECTOR, HIV PROGRAM, HEALTHCARE ASSOCIATES
EDUCATION SECTION CHIEF, DIVISION OF GENERAL MEDICINE AND 
PRIMARY CARE
BETH ISRAEL DEACONESS MEDICAL CENTER
PROFESSOR OF MEDICINE
HARVARD MEDICAL SCHOOL
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA
CONTRIBUTING EDITORS
DOANH LU, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
NGUYEN HUU CHI, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE, INFECTIOUS DISEASES
HO CHI MINH UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
NGUYEN DINH DUY, MD, SPECIALIST LEVEL II
VICE DIRECTOR
PHAM NGOC THACH HOSPITAL
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
PHAM ANH DUC, MD
PEDIATRIC PROGRAM MANAGER, HMS AIDS INITIATIVE IN VIETNAM 
(HAIVN)
HANOI, VIETNAM
PHAM THI HANH, MD, PHD
PROFESSOR, INFECTIOUS DISEASES
UNIVERSITY OF AUSTRALIA
AUSTRALIA
TODD POLLACK, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE, GENERAL MEDICINE AND PRIMARY CARE
HARVARD MEDICAL SCHOOL (HMS) / BETH ISRAEL DEACONESS 
MEDICAL CENTER 
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA
COUNTRY MEDICAL DIRECTOR, HMS AIDS INITIATIVE IN VIETNAM 
(HAIVN)
HANOI, VIETNAM
SURESH RANGARAJAN, MD
ACTING DIRECTOR AND TECHNICAL ADVISOR
CLINICAL CARE AND TREATMENT, FAMILY HEALTH INTERNATIONAL 
(FHI360)
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
CONTRIBUTING EDITORS
TODD POLLACK, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE, GENERAL MEDICINE AND PRIMARY CARE
HARVARD MEDICAL SCHOOL (HMS) / BETH ISRAEL DEACONESS MEDICAL 
CENTER 
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA
COUNTRY MEDICAL DIRECTOR, HMS AIDS INITIATIVE IN VIETNAM 
(HAIVN)
HANOI, VIETNAM
BICH-THUY (TWEE) SIM, MD
INSTRUCTOR OF MEDICINE, GENERAL MEDICINE AND PRIMARY CARE
HARVARD MEDICAL SCHOOL (HMS) / BETH ISRAEL DEACONESS MEDICAL 
CENTER 
BOSTON, MASSACHUSETTS, USA
SENIOR TECHNICAL ADVISOR, HMS AIDS INITIATIVE IN VIETNAM (HAIVN)
HO CHI MINH CITY, VIETNAM
ANNETTE H. SOHN, MD
DIRECTOR
THERAPEUTICS RESEARCH, EDUCATION, AND AIDS TRAINING IN ASIA 
(TREAT ASIA/AMFAR)
THE FOUNDATION FOR AIDS RESEARCH
BANGKOK, THAILAND
ANN BARTLEY WILLIAMS, RN, EDD
PROFESSOR AND ASSOCIATE DEAN FOR RESEARCH
UNIVERSITY OF CALIFORNIA AT LOS ANGELES (UCLA) SCHOOL OF 
NURSING
LOS ANGELES, CALIFORNIA, USA
ABBREVIATIONS 
Antiretroviral Medication Terms
ABC Abacavir
ARV Antiretroviral 
ART Antiretroviral therapy
ATV Atazanavir
AZT/ZDV Zidovudine
DDI Didanosine
D4T Stavudine
DRV Darunavir
EFV Efavirenz
FTC Emtricitabine
3TC Lamivudine
LPV/r lopinavir-ritonavir
NVP Nevirapine
RTV Ritonavir
TDF Tenofovir
Others
AIDS Acquired immunodeficiency 
syndrome
CBC Complete blood count
CD4 T-lymphocyte CD4 cells
CMV Cytomegalovirus
CTX Cotrimoxazole
FSW Female sex worker
gm Gram
Hb Hemoglobin
HBV Hepatitis B Virus
HCV Hepatitis C Virus
HDL High-density lipoprotein
HIV Human immunodeficiency virus
HSV Herpes Simplex Virus
IDU Injection Drug User
kg Kilogram
LDL Low-density lipoprotein
MAI (MAC) Mycobacterium avium-
Intracellulare / complex 
MARP Most at-risk group
mg Milligram
MOH Ministry of Health 
MSM Men who have sex with men 
NNRTI Non-Nucleoside reverse 
transcriptase inhibitor
NRTI Nucleos(t)ide reverse 
transcriptase inhibitor
OI Opportunistic infection
PI Protease inhibitor
PLHIV Persons living with HIV/AIDS
PML Progressive multifocal 
leukoencephalopathy
PMTCT Prevention of Mother-To-Child 
Transmission
STI Sexually transmitted infection
TB Tuberculosis
TLC Total lymphocyte count
VZV Varicella-Zoster Virus 
Tables
2-1: Vietnam MOH Clinical Staging of HIV/ AIDS in adults 
2-2: Functional Status Assessment
2-3: Initial and routine clinical monitoring
2-4: Initial and routine laboratory / other monitoring
2-5: Eligibility for Cotrimoxazole prophylaxis for adults infected with HIV
2-6: MOH eligibility criteria for initiation of ART in Adult patients
2-7: When to schedule follow-up visit?
3-1: Laboratory Tests to Monitor HIV Infection
5-1: NRTIs, NNRTIs, and PIs currently available in Vietnam
5-2: First-line drug regimens approved by the Vietnam MOH
5-3: Adult ARV dosage, formulation, requirements and use in specific situations
5-4: Drug Interactions with NNRTIs, NRTIs, and PIs and drugs commonly used 
in Vietnam
5-5: Lead in dosing of NVP based on ARV and TB treatment history
5-6: Side effects of ARVs by organ system
5-7: Management of Adverse ARV Side Effect
5-8: Vietnam MOH Definition of Treatment Failure
5-9: MOH Integrated Guide Switching to Second Line ART
5-10. Current MOH Recommendations for Second Line ART
6-1: Results of pain intensity assessment 
6-2: Non-opioid analgesics
6-3: Weak opioids
6-4: Strong opioids
6-5: Adjuvant Analgesic Drugs for Pain
6-6. Management of Common symptoms in Palliative Care in Pediatric Patients
7-1. Common Opportunistic Infections Stratified by CD4 Cell Count 
7-2. MOH Diagnosis and Treatment Guidelines for Opportunistic Infections 
7-3: Timing of ART initiation in setting of active OIs
8-1. Differences between Latent and Reactivation TB 
8-2. Clinical Presentation of TB in Patients with and without HIV Infection
8-3. Clinical Presentation of TB in Early vs. Advanced HIV Infection
8-4. Summarized table for diagnosis of common extra pulmonary TB in people 
with HIV infection
8-5. Dosages of Anti-TB Drugs 
8-6. When Should Antiretroviral Therapy be Initiated in HIV-infected Patients 
Being Treated for TB?
8-7. Adverse Effects of Anti-TB Drugs
8-8. Prevalence of Drug Resistance in Patients with Pulmonary TB in HCMC 
(2001)
TABLES AND FIGURES 
9-1. Interpretation of Serologic Results in HBV diagnosis
9-2. Hepatotoxicity Grades
12-1. Rates of HIV Transmission from Mother-to-Child by Period of Exposure 
12-2. Nine-step Initial Evaluation for the HIV-Exposed or HIV-Infected Child 
12-3. Child Development by Age Groups and WARNING SINGS of Develop-
mental Delay due to Active HIV
12-4. Eligibility for Cotrimoxazole prophylaxis for HIV exposed and infected 
children
12-5. Cotrimoxazole (CTX) Dosing based on Weight or Body Surface Area
12-6. MOH Approved Vaccine Schedule for Children with HIV
12-7. Clinical Staging of Children with HIV/AIDS
12-8. HIV/AIDS Immunological Staging for Children with Confirmed Infection
12-9. Diagnosis of Severe Immunodeficiency in Children by Total Lymphocyte 
Count (TLC)
12-10. When to Start and Treat with ART in Pediatric Patients
12-11. What ART regimen to start in Pediatric Patients
12-12. Management of issues related to administration of ARVs in pediatric 
patients
12-13. Current MOH Recommendations for Second Line ART in pediatric 
patients
12-14. Baseline and routine clinical and laboratory monitoring for HIV-infected 
pediatric patients
13-1. Percutaneous HIV, HBV, HCV Transmission Risk Rates
13-2. HIV Transmission and Type of Exposure
13-3. Factors Associated with Percutaneous HIV Transmission
13-4. Recommended Healthcare Worker Testing after Exposure
Figures
2-1. Sample Protocol for HIV-infected Persons at Care and Treatment Facilities
2-2. Sample Protocol of Pre-ART Preparation for Adults
2-3. Sample Protocol of Follow-up Visits for Adults on ART
4-1. Management of Prolonged Fever 
4-2. Management of Respiratory symptoms
4-3. Management of Neurologic deficits
4-4. Management of Odynophagia
4-5. Management of Chronic diarrhea
4-6. Management of Lymphadenopathy
4-7. Management of Anemia
4-8. Management of Mucocutaneous lesions
4-9. Management of Wasting
4-10. Management of Failure to Thrive in Pediatric Patients
TABLES AND FIGURES 
6-1: WHO 3-step pain treatment ladder
8-1. Diagnosis procedure of pulmonary TB in HIV-infected patients
8-2. Diagnosis procedure of pulmonary TB in severe HIV-infected patients
9-1. Serology of Chronic HBV Infection
11-1. Procedures for provision of care and treatment services for Prevention of 
Mother-to-Child Transmission of HIV for women during pregnancy
11-2. Management of HIV infected pregnant women
11-3. Prevention-of-Mother-to-Child-Transmission of HIV for women of 
unknown HIV status during labor
12-1. MOH algorithm for testing infants <9 months of age
12-2. MOH algorithm for testing infants 9-18 month of age 
12-3. Growth / developmental charts for boys and girls
13-1. CDC r ... Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng sữa mẹ.
 Các bệnh do vi khuẩn: Điều trị
Azithromycin
Chỉ định: Điều trị nhiễm nhiễm trùng phức hợp Mycobacterium avium (MAC) kết hợp 
 với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Đã biết tình trạng quá mẫn với thuốc kháng sinh macrolide 
Liều lượng: Điều trị MAC: 
 Người lớn: 500 mg hàng ngày là thành phần của phác đồ kết hợp với 
 ethambutol ± rifabutin HOẶC ciprofloxain
 Trẻ em: 10 mg/kg hàng ngày là thành phần của phác đồ kết hợp
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Không dung nạp đường tiêu hóa.
 Phân loại thai kỳ B. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng sữa mẹ.
Ciprofloxacin
Chỉ định: Điều trị nhiễm MAC kết hợp với các thuốc khác. Điều trị nhiễm salmonella. 
 Điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Người lớn: 500-750 mg đường uống ngày hai lần
 Trẻ em: Không khuyến cáo dùng cho trẻ ngoại trừ kháng thuốc hoặc nhiễm 
 khuẩn tái phát và nặng (hội chẩn với chuyên gia)
Độc tính: Không dung nạp đường tiêu hóa, rối loạn chức năng hệ thần kinh trung 
 ương, phát ban, báo cáo về đứt gân.
 Phân loại thai kỳ C. Có khả năng an toàn khi cho con bú sữa mẹ nhưng nhà 
 sản xuất không khuyến cáo do nồng độ không nhất quán trong sữa mẹ và 
 một trường hợp báo cáo viêm đại tràng giả mạc thủng ở trẻ sơ sinh có mẹ 
 uống ciprofloxacin.
Clarithromycin
Chỉ định: Điều trị nhiễm MAC kết hợp với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn với thuốc kháng sinh macrolide
Liều lượng: Điều trị MAC: 
 Người lớn: 500 mg ngày hai lần
 Trẻ em: 7.5 -15 mg/kg (tối đa 500 mg) ngày hai lần 
 Liều dùng cho người bệnh thận: Giảm liều một nửa nếu độ thanh thải 
 Creatinin <30 ml/phút.
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Không dung nạp đường tiêu hóa, thay đổi khẩu vị, QT kéo dài, xét nghiệm 
 chức năng gan bất thường.
 Phân loại thai kỳ C, gây quái thai ở động vật. Chống chỉ định không rõ ràng 
 trong nuôi con bằng sữa mẹ.
Ethambutol
Chỉ định: Điều trị nhiễm MAC kết hợp với các thuốc khác; điều trị Lao kết hợp với các 
 thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn, tiền sử viêm dây thần kinh thị giác.
Liều lượng: Liều dùng cho Lao (Xem hướng dẫn Lao Quốc gia) 
 Liều dùng cho MAC:
 Người lớn: 15 mg/kg/ngày (tối đa 1000 mg)
 Trẻ em: 15-25 mg/kg ngày một lần (tối đa 1000 mg)
 Liều dùng cho người bệnh thận: Cho uống 36 giờ một lần khi độ thanh thải 
 Creatinin <10-50 ml/phút; nếu độ thanh thải Creatinin <10 cho uống 48 giờ 
 một lần.
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Viêm dây thần kinh thị giác, phát ban, không dung nạp đường tiêu hóa, 
 xét nghiệm chức năng gan bất thường.
 Phân loại thai kỳ C, gây quái thai ở động vật. An toàn khi nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Isoniazid
Chỉ định: Điều trị Lao kết hợp với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn, bệnh gan nặng.
Liều lượng: Liều dùng Lao (Xem hướng dẫn Lao Quốc gia)
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Tránh ở người bệnh gan nặng hoặc 
 người bệnh độc tính gan do INH trước đó
Độc tính: Phát ban, độc tính gan, đặc biệt là ở những người nghiện rượu và những 
 người trên 50 tuổi; sốt; thiếu máu (hiếm), giảm tiểu cầu (hiếm), dị cảm, 
 bệnh lý thần kinh ngoại vi.
 Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Pyrazinamide
Chỉ định: Điều trị Lao kết hợp với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn, bệnh gan nặng.
Liều lượng: Liều dùng Lao (Xem hướng dẫn Lao Quốc gia)
 Liều dùng cho người bệnh thận: Nếu độ thanh thải Creatinin<30 cho 
 uống 25-35 mg/kg tuần ba lần
 Liều dùng cho người bệnh gan: Tránh sử dụng ở người bệnh gan nặng 
Độc tính: Phát ban, xét nghiệm chức năng gan bất thường, tăng acid uric máu.
 Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Rifampin
Chỉ định: Điều trị Lao kết hợp với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Liều dùng Lao (Xem hướng dẫn Lao Quốc gia) Có nhiều khả năng tương 
 tác thuốc, trong đó một số đòi hỏi phải điều chỉnh liều hoặc tránh không 
 sử dụng cùng các loại thuốc khác; tham khảo Chương 5, Hướng dẫn 
 của Bộ Y tế, và www.aidsinfo.nih.gov để biết thêm thông tin.
 Liều dùng cho người bệnh thận: Nếu độ thanh thải Creatinin<50 giảm liều 
 một nửa
 Liều dùng cho người bệnh gan: Tránh sử dụng ở người bệnh gan nặng 
Độc tính: Phát ban, rối loạn sắc tố màu da cam chất bài tiết cơ thể, không dung nạp 
 đường tiêu hóa.
 Xét nghiệm chức năng gan bất thường.
 Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Streptomycin
Chỉ định: Điều trị Lao kết hợp với các thuốc khác.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn với thuốc kháng sinh aminoglycoside
Liều lượng: Liều dùng Lao (Xem hướng dẫn Lao Quốc gia)
 Liều dùng cho người bệnh thận: Kéo dài thời gian giữa các liều khi độ 
 thanh thải Creatinin<50 (hội chẩn với chuyên gia)
 Liều dùng cho người bệnh gan: Tránh sử dụng ở người bệnh gan nặng 
Độc tính: Độc tính tai, độc tính tiền đình.
 Phân loại thai kỳ D. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Bệnh Toxoplasma Điều trị và dự phòng ****
Co-trimoxazole: Xem phần Điều trị và dự phòng PCP.
Clindamycin
Chỉ định: Điều trị viêm não Toxoplasma (đối với người bệnh không thể dung nạp 
 sulfadiazine) kết hợp với pyrimethamine.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Người lớn: Clindamycin 600 mg ngày 4 lần cùng với pyrimthamine trong 
 3-6 tuần
 Trẻ em: Clindamycin 20 mg/kg/ngày thành 4 liều và pyrmethamine hàng 
 ngày trong 3-6 tuần
Độc tính: Clindamycin: ỉa chảy, buồn nôn, phát ban. 
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
 Phân loại thai kỳ B (clindamycin) Chống chỉ định không rõ ràng trong 
 nuôi con bằng sữa mẹ.
Pyrimethamine
Chỉ định: Điều trị viêm não Toxoplasma kết hợp với sulfadiazine hoặc clindamycin.
 Dự phòng tiên phát bệnh Toxoplasma kết hợp với dapsone.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Điều trị ban đầu: 
 Người lớn: 200 mg liều tấn công đường uống, tiếp theo 50-75 mg hàng 
 ngày VÀ axit folinic 10 mg hàng ngày VÀ sulfadiazine (2-4g/liều ban đầu, 
 sau đó 1-1.5g 6 giờ một lần) hoặc clindamycin (xem ở trên) trong vòng 
 3-6 tuần 
 Trẻ em: 2 mg/kg/ngày trong 3 ngày, sau đó 1 mg/kg/ngày VÀ 10-25 mg 
 axit folinic/ngày VÀ sulfadiazine hoặc clindamycin (xem ở trên) trong vòng 
 3-6 tuần
 Điều trị duy trì (dự phòng thứ phát nếu không đang điều trị cotrimoxazole): 
 Người lớn: 25-50 mg hàng ngày VÀ axit folinic 10 mg hàng ngày VÀ với 
 sulfadiazine (1g 6 giờ một lần) hoặc clindamycin 300 mg ngày ba lần.
 Trẻ em: 1 mg/kg/ngày VÀ axit folinic 5 mg/kg tuần ba lần VÀ sulfadiazine 
 85-120 mg/kg/ngày chia thành 2-4 liều hoặc clindamycin 15 mg/kg/ngày 
 chia thành ba liều.
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Ức chế tủy xương có thể phục hồi, không dung nạp đường tiêu hóa.
 Phân loại thai kỳ C; tránh sử dụng trong ba tháng đầu, gây quái thai ở 
 động vật. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng sữa mẹ.
Sulfadiazine
Chỉ định: Điều trị viêm não Toxoplasma kết hợp với pyrimethamine.
Chống chỉ định: Đã biết tình trạng quá mẫn với sulfonamide.
Liều lượng: Xem pyrimethamine ở trên.
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Sốt, phát ban, ngứa, ức chế tủy xương.
 Phân loại thai kỳ C; tránh sử dụng cuối thai kỳ vì nguy cơ vàng da nhân 
 ở trẻ sơ sinh. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng sữa mẹ.
Trimethoprim-Sulfamethoxazole Xem phần Điều trị và dự phòng PCP.
Nhiễm vi-rút: Điều trị
Nhiễm Cytomegalovirus (CMV): Điều trị
Ganciclovir
Chỉ định: Điều trị và dự phòng nhiễm CMV.
Chống chỉ định: Đã biết tình trạng quá mẫn, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu.
Liều lượng: Người lớn: 
 Giai đoạn cấp tính: 
 Ganciclovir nội nhãn cầu 2 mg trong 0,05-0,1 ml tuần hai lần x 3 tuần, 
 sau đó điều trị duy trì tuần một lần. 
 Khuyến cáo phối hợp với bác sĩ mắt. 
 Ganciclovir tĩnh mạch 7,5 -10 mg/kg/ngày chia 2 liều x 21 ngày hoặc 
 lâu hơn nếu không có đáp ứng. Ganciclovir cấy nội nhãn 6 tháng/lần 
 Điều trị duy trì: 
 Ganciclovir 5mg/kg/ngày hàng ngày, hoặc 6mg/kg/ngày x 5 ngày/tuần; 
 hoặc Ganciclovir cấy nội nhãn 6-9 tháng một lần + ganciclovir 1-1,5 gm 
 uống 3 lần/ngày. 
 Xem xét dừng điều trị khi số lượng tế bào CD4 > 100 tế bào/mm3 
 trong nhiều tháng.
 Trẻ em: 
 Bệnh toàn thân và viêm võng mạc: 10-15 mg/kg/ngày tĩnh mạch chia 
 2 liều x 14-21 ngày sau đó 5-10 mg/kg/ngày x 5-7 ngày/tuần. 
 Viêm võng mạc: > 3 tuổi: Ganciclovir nội nhãn kết hợp với dạng đường 
 uống 90 mg/kg/ngày chia thành 3 liều; 
 Duy trì (bệnh toàn thân): suốt đời 5 mg/kg/ngày đường tĩnh mạch; 
 Duy trì (viêm võng mạc): nội nhãn 6-9 tháng một lần + uống 90 mg/ kg/
 ngày chia làm 3 liều (dừng nếu điều trị ARV và CD4%> 15% hơn 6 tháng)
 Liều dùng cho người bệnh thận: 
 Khởi đầu: 
 Độ thanh thải Creatinin < 50 mL/phút: 2.5 mg/kg/liều 12 giờ một lần; 
 Độ thanh thải Creatinin 25-49 mL/phút: 2.5 mg/kg/liều 24 giờ một lần; 
 Độ thanh thải Creatinin < 24 mL/phút: 1.25 mg/kg 24 giờ một lần
 Duy trì: 
 Độ thanh thải Creatinin < 50 mL/phút: 2.5 mg/kg/liều 24 giờ một lần; 
 Độ thanh thải Creatinin 25-49 mL/phút: 1.25 mg/kg/liều 24 giờ một lần; 
 Độ thanh thải Creatinin < 24 mL/phút: 0.625 mg/kg 24 giờ một lần
 Liều dùng cho người bệnh gan: không điều chỉnh
Độc tính: Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, buồn nôn, đau bụng, đau đầu, 
 lú lẫn.
 Phân loại thai kỳ C, gây quái thai ở động vật.
Nhiễm Herpes Simplex Virus (HSV) và Varicella-Zoster Virus (VZV): Điều trị và dự 
phòng
Acyclovir
Chỉ định: Điều trị và dự phòng nhiễm HSV và VZV.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Người lớn: Điều trị HSV: 200 mg ngày 5 lần hoặc 400 mg ngày ba lần x 
 7 ngày, dự phòng thứ phát: 400 mg đường uống ngày hai lần. 
 Điều trị VZV: 800 mg ngày năm lần x 7 ngày
 Trẻ em: 
 Điều trị HSV: 
 Đối với những trường hợp nhẹ: 20mg/kg/liều đường uống ngày 3 lần 
 trong 5-10 ngày;. 
 Điều trị VZV: 20 mg/kg/liều ngày 4 lần trong 7-10 ngày. 
 Đối với những trường hợp nặng: 5-10 mg/kg đường tĩnh mạch 8 giờ 
 một lần x 10 ngày 
 Liều dùng cho người bệnh thận: Nếu độ thanh thải Creatinin<50, dùng 
 giảm liều 1-2 lần mỗi ngày. Nếu độ thanh thải Creatinin<10, cho dùng 
 2.5 mg/kg ngày một lần.
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh. 
Độc tính: Buồn nôn, rối loạn chức năng thận.
 Phân loại thai kỳ C. An toàn nuôi con bằng sữa mẹ.
Nhiễm trùng nấm: Điều trị và dự phòng
Amphotericin B
Chỉ định: Dạng trình bày tiêm tĩnh mạch dùng để điều trị nhiễm trùng nấm toàn thân.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Nhiễm trùng nấm toàn thân: đường tĩnh mạch liều khoảng 0,3-1,0 
 mg/kg/ngày tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh và loại nhiễm trùng. 
 Liều dùng cho người bệnh thận: Nếu độ thanh thải Creatinin< 10 mL/phút: 
 dùng 36 giờ một lần
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh.
Độc tính: Thuốc đường tĩnh mạch: sốt liên quan đến tiêm truyền, ớn lạnh, viêm tĩnh 
 mạch, hạ huyết áp, buồn nôn, nôn, độc tính thận, hạ kali máu, hạ magie 
 máu, hạ calci máu, thiếu máu.
 Phân loại thai kỳ B. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng sữa mẹ.
Clotrimazole
Chỉ định: Điều trị nấm Candida niêm mạc.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Nấm Candida miệng: 10 mg viên ngậm hòa tan trong miệng ngày 5 lần; 
 nấm Candida âm đạo: viên nén 100 mg đặt âm đạo ngày hai lần x 3 ngày.
 Liều dùng cho người bệnh thận: Không điều chỉnh
 Liều dùng cho người bệnh gan: Không điều chỉnh
Độc tính: Buồn nôn, xét nghiệm chức năng gan bất thường.
 Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng
 sữa mẹ.
Fluconazole
Chỉ định: Điều trị và dự phòng thứ phát nấm Candida niêm mạc; dự phòng thứ 
 phát nhiễm nấm Cryptococcus.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Người lớn: 
 Điều trị nấm candida miệng là 100-150 mg mỗi ngày trong 7 ngày; 
 Điều trị nấm candida thực quản: 200-300 mg mỗi ngày trong 14 ngày; 
 Nấm candida âm đạo: 150 mg lần một hoặc 100 mg mỗi ngày trong 
 3 ngày. 
 Điều trị nấm Cryptococcus là 800 mg hàng ngày trong 6 tuần, 
 nếu Amphotericin B không sẵn có; tiếp tục điều trị duy trì (dự phòng 
 thứ phát): 200 mg hàng ngày 
 Trẻ em: 
 Điều trị nấm Candida miệng là 3-6 mg/kg mỗi ngày trong 7-14 ngày; 
 Điều trị nấm candida thực quản: 3-6 mg/kg mỗi ngày trong 14-21 ngày; 
 Điều trị nấm Cryptococcus là 5-6 mg/kg hàng ngày trong 6 tuần khi 
 Amphotericin B không sẵn có; tiếp tục điều trị duy trì (dự phòng thứ 
 phát): 3 mg/kg hàng ngày
 Có nhiều khả năng tương tác thuốc, trong đó một số đòi hỏi phải điều 
 chỉnh liều hoặc tránh không sử dụng cùng các loại thuốc khác; tham khảo 
 Chương 5, Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị HIV/AIDS của Bộ Y tế, và 
 www.aidsinfo.nih.gov để biết thêm thông tin.
Độc tính: Buồn nôn, đau đầu, xét nghiệm chức năng gan bất thường.
 Phân loại thai kỳ C.
Itraconazole
Chỉ định: Điều trị bệnh nấm Penicillium và bệnh nấm Histoplasma.
Chống chỉ định: Biết tình trạng quá mẫn.
Liều lượng: Người lớn: 
 Itraconazole 200 mg ngày hai lần trong 8-10 tuần sau khi điều trị cảm 
 ứng bằng amphotericin B. Đối với trường hợp nhẹ hoặc khi amphotericin
 amphotericin B là không sẵn có, liều itraconazole 200 mg ngày hai 
 lần x 8 tuần; cho uống itraconazole 200 mg hàng ngày để điều trị duy 
 trì suốt đời hoặc cho đến khi người bệnh điều trị ARV và có số lượng 
 CD4> 200 tế bào/mm3 trong ít nhất 6 tháng. 
 Trẻ em: 
 Itraconazole 5-6 mg/kg ngày hai lần trong 8-10 tuần, nếu điều trị cảm 
 ứng bằng amphotericin B không sẵn có, itraconazole 3 mg/kg mg 
 hàng ngày để điều trị duy trì. 
 Có nhiều khả năng tương tác thuốc, trong đó một số đòi hỏi phải điều 
 chỉnh liều hoặc tránh không sử dụng cùng các loại thuốc khác; tham khảo 
 Chương 5, Hướng dẫn của Bộ Y tế, và www.aidsinfo.nih.gov để biết thêm 
 thông tin.
Độc tính: Không dung nạp đường tiêu hóa, xét nghiệm chức năng gan bất thường. 
 Phân loại thai kỳ C. Chống chỉ định không rõ ràng trong nuôi con bằng 
 sữa mẹ.
Chú thích
* Nhiễm toan lactic, hiếm khi thấy gan to và gan nhiễm mỡ, có liên quan với tất cả các 
thuốc trong nhóm NRTI.
** Tăng lipid máu, không dung nạp glucose/bệnh tiểu đường, và những thay đổi trong 
phân bố mỡ của cơ thể có liên quan đến điều trị kháng HIV phác đồ kết hợp, đặc biệt là 
phác đồ có chứa thuốc ức chế men protease.
*** Thuốc điều trị Lao cũng có thể được dùng thông qua điều trị có giám sát trực tiếp 
(DOT) trong các phác đồ liều lượng khác nhau. Khuyến cáo hội chẩn với các chuyên gia 
lâm sàng trong lĩnh vực này.
Phân loại thai kỳ: A: Các nghiên cứu đối chứng cho thấy không có nguy cơ: B: Không có 
bằng chứng nguy cơ ở người; C: Không thể loại trừ nguy cơ; D: Có bằng chứng về nguy 
cơ; X: Chống chỉ định trong thai kỳ.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_lam_sang_cho_nhan_vien_y_te.pdf