Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình dải tần 5,8 GHz ứng dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này áp dụng cho các thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ
trung bình hoạt động trong dải tần 5,8 GHz sử dụng trong giao thông đường bộ:
- Có kết nối đầu ra vô tuyến và ăng ten rời hoặc có ăng ten tích hợp;
- Dùng cho truyền dữ liệu kỹ thuật số;
- Tốc độ dữ liệu hướng lên đến 250 kbit/s và hướng xuống đến 500 kbit/s;
- Hoạt động ở các tần số vô tuyến trong dải từ 5,725 GHz đến 5,875 GHz.
Quy chuẩn này áp dụng chung cho các thiết bị đặt ở vị trí cố định (RSU) và thiết bị
đặt trên một phương tiện giao thông (OBU) có máy thu phát và bộ phát đáp.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có
hoạt động sản xuất, kinh doanh các thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình hoạt
động trong dải tần 5,8 GHz trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Tài liệu viện dẫn
CENELEC EN 12253 (2003): "Road transport and traffic telematics. Dedicated shortrange communication. Physical layer using microwave at 5,8 GHz".
ETSI TR 100 028 (V1.4.1 - all parts): "Electromagnetic compatibility and Radio
spectrum Matters (ERM); Uncertainties in the measurement of mobile radio
equipment characteristics".
CENELEC EN 13372 (2003): "Road transport and traffic telematics (RTTT).
Dedicated short - range communication. Profiles for RTTT applications".
1.4. Giải thích từ ngữ
1.4.1. Hướng trục (bore sight)
Hướng bức xạ cực đại của ăng ten định hướng.
CHÚ THÍCH: Nếu hướng trục không xác định rõ ràng thì hướng trục được xác định bởi nhà sản xuất
1.4.2. Tần số sóng mang (carrier frequency)
Tần số sóng mang là tần số fTx mà máy phát của RSU được thiết lập để truyền tải.
CHÚ THÍCH: Trong DSRC tần số sóng mang là tần số trung tâm của một kênh, xem Bảng 6.
1.4.3. Tín hiệu mang hoặc sóng mang (carrier signal or carrier)
Tín hiệu hài mà tần số danh định fTx có thể thay đổi trong khoảng xác định bởi dung
sai tần số.QCVN 99:2015/BTTTT
6
1.4.4. Băng tần loại trừ (exclusion band)
Băng tần vô tuyến trong đó không thực hiện các phép đo.
1.4.5. Ăng ten tích hợp (Integral antenna)
Ăng ten, có hoặc không có đầu kết nối, được thiết kế như là một phần không thể
thiếu của thiết bị
1.4.6. Chế độ nghỉ của OBU (OBU sleep mode)
Chế độ nghỉ của OBU là một chế độ tùy chọn cho các OBUs chạy bằng pin cho phép
tiết kiệm năng lượng pin.Trong chế độ này, các OBU chỉ có thể phát hiện sự hiện
diện của một tín hiệu đường xuống DSRC trong điều kiện được xác định, CENELEC
EN 12253 (2003), sẽ dẫn đến đánh thức, tức là một quá trình chuyển đổi sang chế
độ chờ.
1.4.7. Chế độ chờ của OBU (OBU stand-by mode)
Chế độ chờ của OBU là chế độ, trong đó OBU có khả năng nhận được tín hiệu
đường xuống DSRC.Trong chế độ này OBU không bao giờ được phát tín hiệu.
1.4.8. Tần số hoạt động (operating frequency)
Tần số danh định mà thiết bị làm việc, còn được gọi là tần số trung tâm. Một thiết bị
có thể làm việc ở nhiều tần số.
1.4.9. Phát xạ ngoài băng (out-of-band emisssions)
Phát xạ trên một hay nhiều tần số nằm ngay ngoài độ rộng băng tần cần thiết do kết
quả của quá trình điều chế nhưng không bao gồm phát xạ giả.
1.4.10. Phân cực (polarization):
Đầu của vectơ điện trường trong một mặt phẳng vuông góc với hướng truyền.
Ví dụ về phân cực: phân cực ngang, phân cực dọc và phân cực tròn (bên trái hoặc
bên phải).
1.4.11. Thiết bị xách tay (portable equipment)
Thiết bị mang theo người hoặc gắn trên xe
CHÚ THÍCH: Một thiết bị xách tay thông thường sẽ bao gồm một mô-đun duy nhất, nhưng có thể bao gồm một số
mô-đun kết nối với nhau. Nguồn của thiết bị sử dụng pin gắn kèm.
1.4.12. Nhà cung cấp (provider)
Nhà sản xuất hoặc người chịu trách nhiệm cho việc cung cấp các thiết bị trên thị
trường
1.4.13. Các phép đo bức xạ (radiated measurements)
Các phép đo liên quan tới trường bức xạ.
1.4.14. Phát xạ giả (spurious emission)
Phát xạ trên một hay nhiều tần số nằm ngoài độ rộng băng tần cần thiết và mức các
phát xạ này có thể bị suy giảm nhưng không ảnh hưởng đến sự truyền dẫn tương
ứng của thông tin. Phát xạ giả bao gồm các phát xạ hài, các phát xạ ký sinh, các sản
phẩm xuyên điều chế và các sản phẩm quá trình chuyển đổi tần số, nhưng không
bao gồm phát xạ ngoài băng.
1.4.15. Thiết bị RSU (road side unit)
Thiết bị sử dụng ở một vị trí cố định (trạm cố định).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình dải tần 5,8 GHz ứng dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải
CỘNG H QUY CHU VỀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN DỮ LIỆU TỐC ĐỘ DẢI TẦN 5,8 GHz Nati on Medium Data Rate data transmission equipment operating in the 5,8 GHz QCVN 1 ÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 99:2015/BTTTT ẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI onal technical regulation band use in Road Transport Traffic HÀ NỘI - 2015 XXX:2013/BTTTT TRUNG BÌNH QCVN 99:2015/BTTTT 2 MỤC LỤC 1. QUY ĐỊNH CHUNG ............................................................................................ 5 1.1. Phạm vi điều chỉnh ........................................................................................ 5 1.2. Đối tượng áp dụng ........................................................................................ 5 1.3. Tài liệu viện dẫn ............................................................................................. 5 1.4. Giải thích từ ngữ ........................................................................................... 5 1.5. Ký hiệu ........................................................................................................... 7 1.6. Chữ viết tắt..................................................................................................... 9 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ..................................................................................... 10 2.1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị RSU ................................................. 10 2.1.1. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương cực đại. ............................... 10 2.1.2. Sai số tần số ............................................................................................... 10 2.1.3. Mặt nạ phổ .................................................................................................. 11 2.1.4. Phát xạ không mong muốn của máy phát .................................................. 11 2.1.5. Phát xạ giả máy thu .................................................................................... 12 2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị OBU ................................................ 12 2.2.1. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương cực đại ................................ 12 2.2.2. Sai số tần số ............................................................................................... 13 2.2.3. Mặt nạ phổ .................................................................................................. 13 2.2.4. Phát xạ không mong muốn của máy phát .................................................. 14 2.2.5 Phát xạ giả máy thu ..................................................................................... 14 3. PHƯƠNG PHÁP ĐO ........................................................................................ 14 3.1. Các yêu cầu đo kiểm ................................................................................... 14 3.1.1. Điều kiện đo kiểm bình thường .................................................................. 14 3.1.2. Độ không đảm bảo đo ................................................................................ 14 3.1.3. Tần số sóng mang ...................................................................................... 15 3.2. Phương pháp đo các tham số chính ......................................................... 15 3.2.1. Phương pháp đo thiết bị RSU .................................................................... 15 3.2.2. Phương pháp đo thiết bị OBU .................................................................... 23 4. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ................................................................................. 34 5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN .................................................... 34 6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .................................................................................... 34 PHỤ LỤC A (Quy định) Phép đo dẫn ....35 PHỤ LỤC B (Quy định) Phép đo bức xạ..........37 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 46 QCVN 99:2015/BTTTT 3 Lời nói đầu QCVN 99:2015/BTTTT được xây dựng trên cơ sở ETSI EN 300 674-1 v1.2.1 (2004-08) của Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu. QCVN 99:2015/BTTTT do Cục Viễn thông biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ thẩm định và trình duyệt, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 37/2015/TT- BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2015. QCVN 99:2015/BTTTT 4 QCVN 99:2015/BTTTT 5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN DỮ LIỆU TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH DẢI TẦN 5,8 GHz ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI National technical regulation on Medium Data Rate data transmission equipment operating in the 5,8 GHz band use in Road Transport Traffic 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này áp dụng cho các thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình hoạt động trong dải tần 5,8 GHz sử dụng trong giao thông đường bộ: - Có kết nối đầu ra vô tuyến và ăng ten rời hoặc có ăng ten tích hợp; - Dùng cho truyền dữ liệu kỹ thuật số; - Tốc độ dữ liệu hướng lên đến 250 kbit/s và hướng xuống đến 500 kbit/s; - Hoạt động ở các tần số vô tuyến trong dải từ 5,725 GHz đến 5,875 GHz. Quy chuẩn này áp dụng chung cho các thiết bị đặt ở vị trí cố định (RSU) và thiết bị đặt trên một phương tiện giao thông (OBU) có máy thu phát và bộ phát đáp. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh các thiết bị truyền dẫn dữ liệu tốc độ trung bình hoạt động trong dải tần 5,8 GHz trên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Tài liệu viện dẫn CENELEC EN 12253 (2003): "Road transport and traffic telematics. Dedicated short- range communication. Physical layer using microwave at 5,8 GHz". ETSI TR 100 028 (V1.4.1 - all parts): "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment characteristics". CENELEC EN 13372 (2003): "Road transport and traffic telematics (RTTT). Dedicated short - range communication. Profiles for RTTT applications". 1.4. Giải thích từ ngữ 1.4.1. Hướng trục (bore sight) Hướng bức xạ cực đại của ăng ten định hướng. CHÚ THÍCH: Nếu hướng trục không xác định rõ ràng thì hướng trục được xác định bởi nhà sản xuất 1.4.2. Tần số sóng mang (carrier frequency) Tần số sóng mang là tần số fTx mà máy phát của RSU được thiết lập để truyền tải. CHÚ THÍCH: Trong DSRC tần số sóng mang là tần số trung tâm của một kênh, xem Bảng 6. 1.4.3. Tín hiệu mang hoặc sóng mang (carrier signal or carrier) Tín hiệu hài mà tần số danh định fTx có thể thay đổi trong khoảng xác định bởi dung sai tần số. QCVN 99:2015/BTTTT 6 1.4.4. Băng tần loại trừ (exclusion band) Băng tần vô tuyến trong đó không thực hiện các phép đo. 1.4.5. Ăng ten tích hợp (Integral antenna) Ăng ten, có hoặc không có đầu kết nối, được thiết kế như là một phần không thể thiếu của thiết bị 1.4.6. Chế độ nghỉ của OBU (OBU sleep mode) Chế độ nghỉ của OBU là một chế độ tùy chọn cho các OBUs chạy bằng pin cho phép tiết kiệm năng lượng pin.Trong chế độ này, các OBU chỉ có thể phát hiện sự hiện diện của một tín hiệu đường xuống DSRC trong điều kiện được xác định, CENELEC EN 12253 (2003), sẽ dẫn đến đánh thức, tức là một quá trình chuyển đổi sang chế độ chờ. 1.4.7. Chế độ chờ của OBU (OBU stand-by mode) Chế độ chờ của OBU là chế độ, trong đó OBU có khả năng nhận được tín hiệu đường xuống DSRC.Trong chế độ này OBU không bao giờ được phát tín hiệu. 1.4.8. Tần số hoạt động (operating frequency) Tần số danh định mà thiết bị làm việc, còn được gọi là tần số trung tâm. Một thiết bị có thể làm việc ở nhiều tần số. 1.4.9. Phát xạ ngoài băng (out-of-band emisssions) Phát xạ trên một hay nhiều tần số nằm ngay ngoài độ rộng băng tần cần thiết do kết quả của quá trình điều chế nhưng không bao gồm phát xạ giả. 1.4.10. Phân cực (polarization): Đầu của vectơ điện trường trong một mặt phẳng vuông góc với hướng truyền. Ví dụ về phân cực: phân cực ngang, phân cực dọc và phân cực tròn (bên trái hoặc bên phải). 1.4.11. Thiết bị xách tay (portable equipment) Thiết bị mang theo người hoặc gắn trên xe CHÚ THÍCH: Một thiết bị xách tay thông thường sẽ bao gồm một mô-đun duy nhất, nhưng có thể bao gồm một số mô-đun kết nối với nhau. Nguồn của thiết bị sử dụng pin gắn kèm. 1.4.12. Nhà cung cấp (provider) Nhà sản xuất hoặc người chịu trách nhiệm cho việc cung cấp các thiết bị trên thị trường 1.4.13. Các phép đo bức xạ (radiated measurements) Các phép đo liên quan tới trường bức xạ. 1.4.14. Phát xạ giả (spurious emission) Phát xạ trên một hay nhiều tần số nằm ngoài độ rộng băng tần cần thiết và mức các phát xạ này có thể bị suy giảm nhưng không ảnh hưởng đến sự truyền dẫn tương ứng của thông tin. Phát xạ giả bao gồm các phát xạ hài, các phát xạ ký sinh, các sản phẩm xuyên điều chế và các sản phẩm quá trình chuyển đổi tần số, nhưng không bao gồm phát xạ ngoài băng. 1.4.15. Thiết bị RSU (road side unit) Thiết bị sử dụng ở một vị trí cố định (trạm cố định). QCVN 99:2015/BTTTT 7 1.4.16. Thiết bị thu phát OBU (transceiver OBU) Thiết bị được đặt cố định trên một phương tiện giao thông phát tín hiệu trả lời lại một tín hiệu dò tìm. 1.4.17. Bộ phát đáp (transponder) Là một bộ phận của thiết bị OBU mà không tự phát ở dải tần số 5,8 GHz. 1.5. Ký hiệu ATNAT2 Độ suy giảm của AT2 ATNBLN Độ suy giảm của BLN ATNCA1 Độ suy giảm của cáp đồng trục hiệu chuẩn 1 D Khoảng cách giữa tâm pha của ăng ten phát và ăng ten thu ddisplace Dịch chuyển ngang của tâm pha ăng ten TTA và RTA dF1 Khoảng cách từ ăng ten phát đến Fresnel ellipse thứ nhất dF2 Khoảng cách từ Fresnel ellipse thứ nhất đến ăng ten thu D0,EUT Chiều tuyến tính lớn nhất của ăng ten cần đo EIRPTSM e.i.r.p được tham chiếu mặt nạ phổ phát ∆f RSU Sai số tần số của RSU ∆fs Sai số tần số sóng mang phụ fc Tần số trung tâm của thiết bị thu f ObuTx Tần số trung tâm thực tế biên dưới và biên trên của kênh hướng lên fMSS1 Tần số của MSS1 foffset Tần số bù fs Tần số sóng mang phụ danh định của OBU fTX Tần số sóng mang danh định của RSU fTX,actual Tần số trung tâm thực tế của sóng mang hướng xuống fu Tần số trung tâm danh định của tín hiệu không mong muốn fu1, fu2 Các tần số trung tâm của tín hiệu không mong muốn Gc Độ lợi chuyển đổi Gcoit Độ lợi sửa sai GOBU,Rx Độ lợi OBU của ăng ten thu GOBU,Tx Độ lợi OBU của ăng ten phát GRSA Độ lợi ăng ten thu thay thế GTA Độ lợi ăng ten đo kiểm GTSA Độ lợi ăng ten phát thay thế GRSU,Tx Độ lợi ăng ten phát của RSU k Hệ số mở rộng (hệ số hội tụ) m Chỉ số điều chế QCVN 99:2015/BTTTT 8 PCW Công suất tín hiệu sóng liên tục PD11a Giới hạn công suất để truyền tin (giới hạn trên) PD11b Giới hạn công suất để truyền tin (giới hạn dưới) Pinc Công suất tín hiệu tới được thu bởi ăng ten thu đẳng hướng lý tưởng Pinc,scan Công suất tín hiệu tới đạt được từ quá trình quét Pinc,dBm Công suất Pinc với đơn vị dBm PLHCP Công suất tín hiệu của sóng được phân cực tròn bên trái Pmax Công suất tín hiệu cực đại Pmod Công suất tín hiệu được điều chế PMMS1 Công suất tín hiệu đầu ra của MMS1 PMMS2 Công suất tín hiệu đầu ra của MMS2 PObuRx Công suất tín hiệu tới đến OBU, tham chiếu ăng ten thu đẳng hướng lý tưởng Ppol Công suất tín hiệu sóng có phân cực tương ứng Pv Công suất tín hiệu sóng trong phân cực dọc Ph Công suất tín hiệu sóng trong phân cực ngang PPM1 Công suất tín hiệu được đo bởi máy đo công suất 1 Pref Công suất tín hiệu tham khảo được tính theo Watt Pref,dBm Công suất tín hiệu tham khảo được tính theo dBm PreTx Công suất tín hiệu phát lại PRSA Công suất tín hiệu đạt được từ ăng ten thu thay thế PRHCP Công suất tín hiệu của sóng được phân cực tròn bên phải Pssb Công suất tín hiệu đơn biên Psens Độ nhạy công suất của máy thu Pspurious Công suất phát xạ giả của tín hiệu Ptot,dBm Tổng các công suất tín hiệu, tính bằng dBm PTSM Mặt nạ phổ của máy phát Pu Công suất tín hiệu không mong muốn Pw Công suất tín hiệu mong muốn P0 Công suất tín hiệu tham chiếu tại 1 mW tương ứng 0 dBm TCW Chu kỳ tín hiệu sóng liên tục Tmod Chu kỳ tín hiệu điều chế Vmax, Vmin Biên độ lớn nhất của tín hiệu điều chế trong thiết bị RSU để tạo ra bit 1, 0 α Góc nghiêng của ăng ten đo kiểm QCVN 99:2015/BTTTT 9 1.6. Chữ viết tắt AT1 Bộ suy hao 1 Attenuator 1 AT2 Bộ suy hao 2 Attenuator 2 BLN Thiết bị làm cân bằng Balun CA Ăng ten tương ứng Corresponding Antenna CC Bộ chia tín hiệu Coaxial Circulator CW Sóng liên tục Continuous Wave DC Dòng điện 1 chiều Direct Current DSRC Truyền thông cự ly ngắn Dedicated Short Range Communication e.i.r.p Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương Equivalent Isotropically Radiated Power also called EIRP, eirp, E.I.R.P. EUT Thiết bị cần đo Equipment Under Test FCCA Cáp đồng trục Ferit Ferrited Coaxial Cable FCCA1 Cáp đồng trục Ferit 1 Ferrited Coaxial Cable 1 ISM Công nghiệp, khoa học, y tế Industrial, Scientific, Medical LHCP Phân cực tròn bên trái Left Hand Circular Polarized LOS Hướng nhìn thẳng trực tiếp Line-Of-Sight LP Phân cực tuyến tính Linear Polarized Mc Vị trí của tâm pha ăng ten OBU Location of the OBU antenna phase centre Mcenter Điểm trung tâm giữa các tâm pha của TTA và RTA Centre point between phase centres of TTA and RTA MSS1 Nguồn tín hiệu đơn tần 1 Monochromatic Signal Source 1 MSS2 Nguồn tín hiệu đơn tần 2 Monochromatic Signal Source 2 N.A. Không áp dụng Not applicable OBU Thiết bị OBU On Board Unit ppm Một phần triệu Parts per million (10-6) RBW Băng thông phân giải Resolution BandWidth RD Thiết bị thu Receiving Device RF Tần số vô tuyến Radio Frequency RRxA Ăng ten thu của thiết bị RSU RSU Receiving Antenna RSA Ăng ten thu thay thế Receiving Substitution Antenna αdisplace Góc dịch chuyển giữa TTA và RTA λ Bước sóng ρRSA hệ số phản xạ tại đầu nối ăng ten thu thay thế ρTSA hệ số phản xạ tại đầu nối ăng ten phát thay thế QCVN 99:2015/BTTTT 10 RSU Thiết bị RSU Road Side Unit RTA Ăng ten thu đo kiểm Receiving Test Antenna RTTT Thông tin giao thông và vận tải đường bộ Road Transport and Traffic Telematics RTxA Ăng ten phát của thiết bị RSU RSU Transmitting Antenna Rx Máy thu Receiver SMS1 Nguồn tin tức hay tín hiệu 1 Signal or Message Source 1 SSB Đơn biên Single Side Band TA Ăng ten đo kiểm Test Antenna TS1 Tín hiệu đo kiểm thứ 1 Test Signal 1 TS2 Tín hiệu đo kiểm thứ 2 Test Signal 2 TSA Ăng ten phát thay thế Transmitting Substitution Antenna TSM Mặt nạ phổ Transmitter Spectrum Mask TTA Ăng ten phát đo kiểm Transmitting Test Antenna Tx Máy phát Transmitter VSWR Tỉ số sóng đứng điện áp Voltage Standing Wave Ratio XPD Bộ tách lọc phân cực chéo Cross-Polar Discrimination U4a Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương đơn biên lớn nhất (hướng trục) Maximum single side band e.i.r.p. (bore sight) U4b Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương đơn biên lớn nhất (350) Maximum single side band e.i.r.p. (350) 2. ... a RSA xung quanh trục đứng. Khoảng cách giữa bất kỳ bộ phận nào của RSA đến trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5 m. Ngoài ra khoảng cách d giữa TTA và RSA phải đảm bảo hai ăng ten này nằm trong vùng trường điện từ xa của nhau theo B.3.1. Đường bức xạ cực đại của RSA phải hướng đến tâm pha của TA. Đầu ra của RSA phải được kết nối trực tiếp đến cảm biến công suất của máy đo công suất PM1 đã được hiệu chuẩn tại tín hiệu đơn tần cần đo. Nếu sử dụng quá trình đo kiểm với hai ăng ten đo, mô hình đo áp dụng như Hình B.2 và thứ tự thực hiện như sau: 1) LHCP dùng để hiệu chuẩn RSA và RTA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như trong 3.1.3. LHCP phải được đặt trong phòng câm (phòng không phản xạ) trên một cột đứng. Hai ăng ten có thể dịch chuyển được theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc. Ăng ten TTA và RTA phân cực dọc sẽ được di chuyển theo chiều dọc còn ăng ten TTA và RTA phân cực ngang sẽ di chuyển theo chiều ngang. Tâm pha của QCVN 99:2015/BTTTT 41 TTA được đặt ở vị trí so với tâm pha của RTA ra một khoảng ddisplace với suy hao ghép giữa hai ăng ten lớn hơn 30 dB. Độ không đảm bảo đo phải tuân thủ theo như Bảng 5. Suy hao ghép thực sự và khoảng cách ddisplace giữa TTA và RTA phải được đưa vào trong kết quả đo kiểm. Gọi vị trí giữa hai tâm pha là Mcenter. Khoảng cách từ bất kì phần nào của TTA và RTA với trần, sàn, tường tối thiểu phải đạt 0,5m. Chiều cao của Mcentervà tâm pha của CA so với sàn phải bằng nhau. CA là một trong các ăng ten của OBU hoặc RSU. Đường bức xạ cực đại của TTA và RTA phải hướng đến tâm pha của CA. 2) TTA phải được kết nối đến MSS1 đã hiệu chuẩn bằng cáp FCCA hiệu chuẩn. 3) RTA kết nối đến đầu vào của RD đã được hiệu chuẩn, đó là các máy phân tích phổ hoặc máy đo thu qua cáp FCCA đã được hiệu chuẩn. RD phải được hiệu chuẩn ở tần số đơn tần. Cần lưu ý đến sự quá tải khi đưa tín hiệu đến đầu vào RD. 4) LHCP dùng để hiệu chuẩn RSA có độ lợi GRSA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như trong 3.1.3. LHCP phải được gắn trên một cột thẳng đứng trong vùng lặng ở đầu còn lại của phòng câm (phòng không phản xạ). Cột này phải được đặt trên một bàn xoay cho phép xoay tâm pha của RSA xung quanh trục đứng, RSA phải được đặt ở chính giữa trần và sàn. Đường bức xạ cực đại phải nối từ tâm RSA đến tâm pha TTA và tâm pha RTA. Khoảng cách giữa bất kỳ bộ phận nào của RSA đến trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5m. Ngoài ra khoảng cách từ RSA đến TTA cũng như từ RSA đến RTA phải đảm bảo để các ăng ten nằm trong trường điện từ vùng xa của ăng ten còn lại như yêu cầu trong B.1.3. Khoảng cách d giữa CA và vị trí Mcentre được thay thế bằng góc αdisplace giữa TTA và RTA 2.arctan 2. displace displace d d 02displace sử dụng ăng ten thay thế phân cực ngang 06displace sử dụng ăng ten thay thế phân cực dọc Đầu ra của RSA được kết nối trực tiếp đến cảm biến công suất của máy đo công suất PM1 đã được hiệu chuẩn tại tần số của các tín hiệu đơn tần sử dụng đo kiểm. B.5.2. Tín hiệu điều chế Nếu sử dụng quá trình đo kiểm với một ăng ten đo, mô hình đo áp dụng như Hình B.1 và thứ tự thực hiện như sau: 1) LHCP dùng để hiệu chuẩn ăng ten đo (TA, TTA: tuyến phát, RTA: tuyến thu) phải tương ứng với băng tần số trung tâm fTx theo như Bảng 6. LHCP phải được gắn trên một cột thẳng đứng trong phòng câm (phòng không phản xạ). Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của TA và trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5 m. Chiều cao của tâm pha so với sàn của TA và CA phải bằng nhau. CA là một trong hai ăng ten của OBU (EUT) hay RSA. Đường bức xạ cực đại của TTA phải hướng đến tâm pha của CA. 2) TA phải kết nối thông qua CC có ba kết cuối (ba cổng) đến MSS1 đã hiệu chuẩn bằng cáp FCCA hiệu chuẩn. Cổng còn lại của bộ xoay vòng phải được kết nối thông qua FCCA hiệu chuẩn đến đầu vào của RD đã hiệu chuẩn, đó là máy thu của RSU hoặc máy đo thu. Việc hiệu chuẩn được thực hiện ở các tần số của tín hiệu điều chế. Cần lưu ý đến sự quá tải khi đưa tín hiệu đến đầu vào RD. 3) LHCP dùng để hiệu chuẩn RSA có độ lợi GRSA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như trong Bảng 6. LHCP phải được gắn trên một cột thẳng đứng trong QCVN 99:2015/BTTTT 42 vùng lặng ở đầu còn lại của phòng câm (phòng không phản xạ). Cột này phải được đặt trên một bàn xoay cho phép xoay tâm pha của RSA xung quanh trục đứng. Khoảng cách giữa bất kỳ bộ phận nào của RSA đến trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5m. Ngoài ra khoảng cách d giữa TTA và RSA phải đảm bảo hai ăng ten này nằm trong vùng trường điện từ xa của nhau theo như trong B.1.3. Đường bức xạ cực đại của RSA phải hướng đến tâm pha của TA. Đầu ra của RSA phải được kết nối trực tiếp đến cảm biến công suất của máy đo công suất PM1 đã được hiệu chuẩn tại tín hiệu đơn tần cần đo. Nếu sử dụng quá trình đo kiểm với hai ăng ten đo, mô hình đo áp dụng như Hình B.2 và thứ tự thực hiện như sau: 1) LHCP dùng để hiệu chuẩn RSA và RTA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như trong 3.1.3. LHCP phải được đặt trong phòng câm (phòng không phản xạ) trên một cột đứng. Hai ăng ten có thể dịch chuyển được theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc. Ăng ten TTA và RTA phân cực dọc sẽ được di chuyển theo chiều dọc còn ăng ten TTA và RTA phân cực ngang sẽ di chuyển theo chiều ngang. Tâm pha của TTA được đặt ở vị trí so với tâm pha của RTA một khoảng ddisplace với suy hao ghép giữa hai ăng ten lớn hơn 30 dB. Độ không đảm bảo đo phải tuân thủ theo như Bảng 5. Suy hao ghép thực sự và khoảng cách ddisplace giữa TTA và RTA phải được đưa vào trong kết quả đo kiểm. Gọi vị trí giữa hai tâm pha là Mcentre. Khoảng cách từ bất kì phần nào của TTA và RTA với trần, sàn, tường tối thiểu phải đạt 0,5m. Chiều cao của Mcentre và tâm pha của CA so với sàn phải bằng nhau. CA là một trong các ăng ten của OBU hoặc RSU. Đường bức xạ cực đại của TTA và RTA phải hướng đến tâm pha của CA. 2) TTA phải được kết nối đến MSS1 đã hiệu chuẩn bằng cáp FCCA hiệu chuẩn 3) RTA kết nối đến đầu vào của RD đã được hiệu chuẩn, đó là máy thu của RSU hoặc máy đo thu qua cáp FCCA đã được hiệu chuẩn. RD phải được hiệu chuẩn ở tần số tín hiệu điều chế. Cần lưu ý đến sự quá tải khi đưa tín hiệu đến đầu vào RD. 4) LHCP dùng để hiệu chuẩn RSA có độ lợi GRSA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như trong 3.1.3. LHCP phải được gắn trên một cột thẳng đứng trong vùng lặng ở đầu còn lại của phòng câm (phòng không phản xạ). Cột này phải được đặt trên một bàn xoay cho phép xoay tâm pha của RSA xung quanh trục đứng, RSA phải được đặt ở chính giữa trần và sàn. Đường bức xạ cực đại phải nối từ tâm RSA đến tâm pha TTA và tâm pha RTA. Khoảng cách giữa bất kỳ bộ phận nào của RSA đến trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5m. Ngoài ra khoảng cách từ RSA đến TTA cũng như từ RSA đến RTA phải đảm bảo để các ăng ten nằm trong trường điện từ vùng xa của ăng ten còn lại như yêu cầu ở trong B.1.3. Khoảng cách d giữa CA và vị trí Mcentre được thay thế bằng góc αdisplace giữa TTA và RTA 2.arctan 2. displace displace d d 02displace sử dụng ăng ten thay thế phân cực ngang 06displace sử dụng ăng ten thay thế phân cực dọc Đầu ra của RSA được kết nối trực tiếp đến cảm biến công suất của máy đo công suất PM1 đã được hiệu chuẩn tại tần số của các tín hiệu đơn tần sử dụng đo kiểm. QCVN 99:2015/BTTTT 43 B.6. Đo RSU B.6.1. Thủ tục đo các thông số phát Hình B.4: mô hình đo các thông số phát gồm: EIRP cực đại, sai số tần số, TSM, phát xạ giả và phát xạ ngoài băng, phát xạ giả phần thu. Hình B.4 - Mô hình đo thông số phát RSU 1) LHCP RTxA được đặt trên trục dọc ở vùng lặng trong phòng câm (phòng không phản xạ). Khoảng cách giữa các thành phần của RTxA và trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5 m. 2) Ăng ten RTA phải tương ứng với các tần số trung tâm fTx như ở trong 3.1.3. Ăng ten phải được đặt trên một trục đặt ở phía cuối của phòng câm (phòng không phản xạ). Khoảng cách giữa các thành phần của RTA đến trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5m. RTA sẽ là LHCP nếu không có quy định nào khác trong thủ tục đo. 3) Khoảng cách d giữa RTxA và RTA phải đảm bảo để hai ăng ten nằm trong trường điện từ vùng xa của nhau như yêu cầu ở trong B.1.3. 4) Các tâm pha của RTxA và RTA phải có cùng độ cao so với sàn. 5) Đường bức xạ cực đại của RTA phải hướng đến tâm pha của RTxA. Đường bức xạ cực đại của RtxA phải hướng đến tâm pha của RTA. 6) Kết nối máy phát của RSU với RTxA thông qua FCCA. 7) Kết nối RTA đến RD thông qua FCCA. B.6.2. Thủ tục đo các thông số thu Hình B.5 và B.6 là mô hình đo các thông số thu như: khả năng chịu đựng quá điều chế, khả năng chịu đựng nhiễu đồng kênh, khóa kênh và chọn kênh. Hình B.5 là mô hình đo RSU sử dụng 2 kết nối ăng ten thu phát riêng biệt. Trong trường hợp RSU chỉ có một ăng ten thu phát chung, CC được sử dụng để chia đầu nối ăng ten thành hai đầu nối thu phát riêng lẻ như trong Hình B.6. QCVN 99:2015/BTTTT 44 Hình B.5 - Mô hình đo các thông số thu của RSU sử dụng 2 ăng ten phân cực ngang Hình B.6 - Mô hình đo các thông số thu RSU sử dụng CC để kết nối 2 ăng ten phân cực ngang 1) RTxA được đặt trên trục dọc ở vùng lặng trong phòng câm (phòng không phản xạ). Khoảng cách giữa các thành phần của RTxA và trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5_m. 2) RRxA được đặt trên trục dọc ở vùng lặng trong phòng câm (phòng không phản xạ). Khoảng cách giữa các thành phần của RRxA và trần, sàn, tường tối thiểu là 0,5_m. 3) Tâm pha của RTxA được đặt ở vị trí so với tâm pha của RRxA một khoảng cách ddisplace. Điểm trung tâm đường nối giữa hai tâm pha này là Mcentre. 4) Di chuyển cả hai theo chiều dọc hoặc chiều ngang để tỉ số ghép của hai ăng ten là cực tiểu. Khoảng cách ddisplace được chọn sao cho suy hao ghép giữa hai ăng ten không được vượt quá 30 dB. QCVN 99:2015/BTTTT 45 5) OBU phải được đặt trên một trục dọc ở phía còn lại của phòng câm (phòng không phản xạ), đường bức xạ cực đại phải hướng thẳng đến Mcentre. 6) Chiều cao của tâm pha so với sàn của ăng ten RTxA, ăng ten RRxA và ăng ten OBU phải bằng nhau. 7) Đường bức xạ cực đại của RTxA hướng đến tâm pha của ăng ten OBU. 8) Đường bức xạ cực đại của RRxA hướng đến tâm pha của ăng ten OBU. 9) Ăng ten của OBU phải được đặt trong trường điện từ vùng xa của RTxA và RRxA theo như trong B.1.3. 10) Kết nối máy phát của RSU đến RTxA thông qua bộ suy hao điều chỉnh được AT1 bằng cáp FCCA. 11) Kết nối RRxA đến máy thu của RSU bằng bộ kết hợp có 4 kết cuối, bộ cách ly và suy hao điều chỉnh được AT2 có suy hao ATNAT2 bằng cáp FCCA. 12) Kết nối với MSS1 bằng cáp FCCA đến một trong các cổng còn lại của bộ kết hợp. 13) Kết nối với MSS2 bằng cáp FCCA đến một trong các cổng còn lại của bộ kết hợp. QCVN 99:2015/BTTTT 46 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ETSI EN 300 674-1 v1.2.1 (2004-08) Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Road Transport and Traffic Telematics (RTTT); Dedicated Short Range Communication (DSRC) transmission equipment (500 kbit/s / 250 kbit/s) operating in the 5,8 GHz Industrial, Scientific and Medical (ISM) band; Part 1: General characteristics and test methods for Road Side Units (RSU) and On-Board Units (OBU). [2] ETSI EN 300 674-2-1 V1.1.1 (2004-08) Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Road Transport and Traffic Telematics (RTTT); Dedicated Short Range Communication (DSRC) transmission equipment (500 kbit/s / 250 kbit/s) operating in the 5,8 GHz Industrial, Scientific and Medical (ISM) band; Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive; Sub-part 1: Requirements for the Road Side Units (RSU). [3] ETSI EN 300 674-2-2 V1.1.1 (2004-08) Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Road Transport and Traffic Telematics (RTTT); Dedicated Short Range Communication (DSRC) transmission equipment (500 kbit/s / 250 kbit/s) operating in the 5,8 GHz Industrial, Scientific and Medical (ISM) band; Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive; Sub-part 2: Requirements for the On-Board Units (OBU). [4] ECC/DEC/(02)01: "ECC Decision of 15 March 2002 on the frequency bands to be designated for the coordinated introduction of Road Transport and Traffic Telematic Systems". [5] CEPT/ERC/REC 70-03: "Relating to the use of Short Range Devices (SRD)". [6] IEC 60721-3-4 (1995) including Amendment 1 (1996): "Classification of environmental conditions - Part 3: Classification of groups of environmental parameters and their severities - Section 4: Stationary use at non-weather protected locations". [7] IEC 60721-3-5 (1997): "Classification of environmental conditions - Part 3: Classification of groups of environmental parameters and their severities - Section 5: Ground vehicle installations". [8] BS EN 12795 (2003): "Road transport and traffic telematics. Dedicated short range communication (DSRC). DSRC data link layer. Medium access and logical link control". [9] BS EN 12834 (2003): "Road transport and traffic telematics. Dedicated Short Range Communication (DSRC). DSRC application layer". [10] ISO/TR 14906 (1998): "Road Transport and Traffic Telematics (RTTT) - Electronic Fee Collection (EFC) - Application interface definition for dedicated short range communications". [11] ETSI TR 102 273-2 (V1.2.1): "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Improvement on Radiated Methods of Measurement (using test site) and evaluation of the corresponding QCVN 99:2015/BTTTT 47 measurement uncertainties; Part 2: Anechoic chamber". [13] ETSI TR 102 273-4 (V1.2.1): "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Improvement on Radiated Methods of Measurement (using test site) and evaluation of the corresponding measurement uncertainties; Part 4: Open area test site". [14] ETSI TR 102 273-6 (V1.2.1): "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Improvement on Radiated Methods of Measurement (using test site) and evaluation of the corresponding measurement uncertainties; Part 6: Test fixtures". [15] Commission Directive 95/54/EC of 31 October 1995 adapting to technical progress Council Directive 72/245/EEC on the approximation of the laws of the Member States relating to the suppression of radio interference produced by spark-ignition engines fitted to motor vehicles and amending Directive 70/156/EEC on the approximation of the laws of the Member States relating to the type-approval of motor vehicles and their trailers. [16] CISPR 16-1 Edition 2.1 (2002): "Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus". [17] ETSI EN 300 674-1 v1.2.1 (2004-08) Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Road Transport and Traffic Telematics (RTTT); Dedicated Short Range Communication (DSRC) transmission equipment (500 kbit/s / 250 kbit/s) operating in the 5,8 GHz Industrial, Scientific and Medical (ISM) band; Part 1: General characteristics and test methods for Road Side Units (RSU) and On-Board Units (OBU).
File đính kèm:
- quy_chuan_ky_thuat_quoc_gia_ve_thiet_bi_truyen_dan_du_lieu_t.pdf